Tóm Tắt Lý Thuyết Lịch Sử 10 Ngắn Gọn Sách Mới (3 Bộ) - TopLoigiai
Có thể bạn quan tâm
Tổng hợp, tóm tắt Lý thuyết Lịch sử 10 ngắn gọn Sách mới (3 bộ) Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều. Lý thuyết Sử 10 được trình bày dễ hiểu, tóm lược nhất bám sát nội dung 3 bộ sách mới. Hi vọng sẽ giúp các bạn hiểu bài và ghi nhớ kiến thức tốt hơn.
Click để tham khảo 3 bộ Lý thuyết Lịch sử 10 ngắn gọn theo chương trình sách mới:
Tóm tắt lý thuyết Sử 10 ngắn gọn Chân trời sáng tạo
Tóm tắt lý thuyết Sử 10 ngắn gọn Kết nối tri thức
Tóm tắt lý thuyết Sử 10 ngắn gọn Cánh Diều
Mục lục Lý thuyết Lịch sử 10
Lý thuyết Sử 10: Bài 1. Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
Lý thuyết Sử 10: Bài 2. Xã hội nguyên thủy
Lý thuyết Sử 10: Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông
Lý thuyết Sử 10: Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp và Rô-ma
Lý thuyết Sử 10: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
Lý thuyết Sử 10: Bài 6. Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ
Lý thuyết Sử 10: Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
Lý thuyết Sử 10: Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
Lý thuyết Sử 10: Bài 9. Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào
Lý thuyết Sử 10: Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Lý thuyết Sử 10: Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại
Lý thuyết Sử 10: Bài 12. Ôn tập lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại
Lý thuyết Sử 10: Bài 13. Việt Nam thời nguyên thủy
Lý thuyết Sử 10: Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
Lý thuyết Sử 10: Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
Lý thuyết Sử 10: Bài 16. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tiếp theo)
Lý thuyết Sử 10: Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
Lý thuyết Sử 10: Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV
Lý thuyết Sử 10: Bài 19. Những cuộc chiến đấu chống ngoại xâm ở các thế kỉ X - XV
Lý thuyết Sử 10: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X - XV
Lý thuyết Sử 10: Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII
Lý thuyết Sử 10: Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII
Lý thuyết Sử 10: Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
Lý thuyết Sử 10: Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII
Lý thuyết Sử 10: Bài 25. Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)
Lý thuyết Sử 10: Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
Lý thuyết Sử 10: Bài 27. Quá trình dựng nước và giữ nước
Lý thuyết Sử 10: Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
Lý thuyết Sử 10: Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
Lý thuyết Sử 10: Bài 30. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Lý thuyết Sử 10: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
Lý thuyết Sử 10: Bài 32. Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
Lý thuyết Sử 10: Bài 33. Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
Lý thuyết Sử 10: Bài 34. Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
Lý thuyết Sử 10: Bài 35. Các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
Lý thuyết Sử 10: Bài 36. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
Lý thuyết Sử 10: Bài 37. Mác và Ăng-ghen, sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
Lý thuyết Sử 10: Bài 38. Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871
Lý thuyết Sử 10: Bài 39. Quốc tế thứ hai
Lý thuyết Sử 10: Bài 40. Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX
……
Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy
* Loài vượn cổ (khoảng 6 triệu năm trước)
- Có thể đi, đứng bằng 2 chân, dùng tay cầm, nắm, ăn hoa quả, động vật nhỏ.
- Xương hóa thạch ở Đông Phi, Tây Á, Việt Nam.
* Người Tối cổ (4 triệu năm trước đây)
- Đi, đứng bằng hai chân, đôi tay tự do sử dụng công cụ lao động.
- Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao, hộp sọ đã lớn hơn và hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.
- Đây là hình thức tiến triển nhảy vọt từ vượn thành người và là thời kỳ đầu tiên của lịch sử loài người.
- Di cốt ở Đông Phi, Gia va, Bắc Kinh, Thanh Hóa (tìm thấy công cụ đá).
- Công cụ:
+ Sử dụng đá có sẵn làm công cụ lao động.
+ Ghè một mặt cho sắc và vừa tay cầm, biết chế tác công cụ lao động --> đồ đá cũ sơ kỳ.
+ Biết giữ lửa và lấy lửa, làm chín thức ăn, cải thiện căn bản đời sống.
+ Qua lao động, bàn tay con người khéo léo dần, cơ thể biến đổi để có tư thế lao động thích hợp, tiếng nói thuần thục hơn.
+ Người tối cổ có quan hệ hợp quần xã hội, sống trong hang động, mái đá hay lều bằng cành cây, da thú; sống quây quần theo quan hệ ruột thịt gồm 5, 7 gia đình đó là bầy người nguyên thủy.
2. Người tinh khôn và óc sáng tạo
Người tinh khôn hay Người hiện đại (khoảng 4 vạn năm trước đây):
- Người tinh khôn có cấu tạo cơ thể như người ngày nay.
- Xương nhỏ, bàn tay nhỏ, khéo léo, linh hoạt, hộp sọ và thể tích não phát triển, trán cao,mặt phẳng, cơ thể gọn và linh hoạt, nên tư thế thích hợp với các hoạt động phức tạp của con người.
- Ở khắp các châu lục.
- Là bước nhảy vọt thứ hai, cùng lúc xuất hiện những màu da khác nhau (da vàng, đen, trắng) do thích ứng lâu dài của con người với hoàn cảnh tự nhiên khác nhau.
- Biết:
+ Ghè hai rìa của mảnh đá làm cho gọn và sắc hơn để làm rìu, dao, nạo.
+ Làm lao bằng xương cá,cành cây.
+ Chế tạo cung tên là thành tựu lớn trong quá trình chế tạo công cụ và vũ khí.
- Thức ăn tăng lên - thức ăn động vật.
- Cư trú “nhà cửa”
Đó là Thời đồ đá mới: dao, rìu, đục được mài nhẵn, khoan lỗ hay có nấc để tra cán. Biết đan lưới đánh cá, làm đồ gốm (bình bát, vò).
3. Cuộc cách mạng thời đá mới
- Con người biết trồng trọt, chăn nuôi, biết khai thác từ thiên nhiên.
- Làm sạch những tấm da thú để che thân, tìm thấy những chiếc khuy làm bằng xương.
- Biết dùng đồ trang sức như vòng cổ bằng sò ốc, chuỗi hạt xương, vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai ….bằng đá màu, sáo bằng xương dùi lỗ, đàn đá, trống bịt da.
- Con người không ngừng sáng tạo.
Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 2: Xã hội nguyên thủy
1. Thị tộc - bộ lạc
- Thị tộc là nhóm người có khoảng hơn 10 gia đình và có cùng chung một dòng máu. Đứng đầu là tộc trưởng.
- Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau và có cùng một nguồn gốc tổ tiên. Quan hệ gữa các thị tộc trong bộ lạc là gắn bó, giúp đỡ nhau.
2. Buổi đầu của thời đại kim khí
Chế tác công cụ kim loại
- Con người tìm và sử dụng kim loại
+ Khoảng 5.500 năm trước đây - đồng đỏ.
+ Khoảng 4.000 năm trước đây - đồng thau.
+ Khoảng 3.000 năm trước đây - sắt.
- Hệ quả
+ Năng suất lao động tăng
+ Khai thác thêm đất đai trồng trọt
+ Thêm nhiều ngành nghề mới.
3. Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp
- Người lợi dụng chức quyền chiếm của chung -> tư hữu xuất hiện
- Tư hữu bắt đầu xuất hiện, quan hệ cộng đồng bắt đầu bị phá vỡ, gia đình thay đổi theo, gia đình phụ hệ xuất hiện.
-> Xã hội phân chia giai cấp
Từ khóa » Sử Lớp 10
-
Mục Lục Giải Bài Tập Lịch Sử 10 Sách Mới
-
Chương Trình Lịch Sử Lớp 10
-
Soạn Câu Hỏi Và Bài Tập Lịch Sử 10 - Tech12h
-
Để Học Tốt Lịch Sử 10
-
Lịch Sử Lớp 10
-
Lịch Sử 10 - Sách Giáo Khoa Chân Trời Sáng Tạo
-
Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 10
-
Giải Bài Tập SGK Môn Lịch Sử Lớp 10
-
Môn Lịch Sử Lớp 10 THPT Sẽ Có Phần 'bắt Buộc' Và 'lựa Chọn' Từ Năm ...
-
Bài Tập Trắc Nghiệm Lịch Sử 10 Có đáp án Và Lời Giải Chi Tiết
-
Sách Giáo Khoa Lịch Sử Lớp 10 | Tải Sách Miễn Phí
-
Soạn Sử 10 Theo SGK Lịch Sử 10 Và SBT Lịch Sử 10, Trả Lời Câu Hỏi
-
Chương Trình Lớp 10 Mới: Môn Lịch Sử Có Nguy Cơ Bị “ra Rìa”? - PLO
-
Giải Môn Lịch Sử Lớp 10