Tóm Tắt Lý Thuyết Lịch Sử 11 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Trung học cơ sở - phổ thông >>
- Lớp 11
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 40 trang )
NHẬT BẢNI. NHẬT BẢN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN TRƯỚC NĂM 18681. Kinh tế, xã hội, chính trị Nhật trước năm 1868Nhật Bản vẫn là một quốc gia phong kiến,Thiên hoàng có vị trí tối cao nhưng quyềnlực thực tế nằm trong tay Sô-gun (tướng quân).Kinh tế:Nông nghiệp: quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu.Công thương nghiệp: mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.Xã hội:Gồm có 4 tầng lớp: Đaimyô, sumurai, tư sản công thương nghiệp và nông dânthị dânNổi lên mâu thuẫn giữa nông dân, tư sản thị dân với chế độ phong kiến lạc hậuChính trị:Quyền hành thực tế thuộc về Tướng quân nên nổi lên mâu thuẫn giữa Thiênhoàng và các thế lực Tướng quân2. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương TâyNăm 1854, Mạc phủ kí với Mĩ hiệp ước bất bình đẳng.Anh, Pháp, Nga, Đức cũng bắt Nhật kí những hiệp ước bất bình đẳng với nhữngđiều kiện nặng nề.II. DUY TÂN MINH TRỊ1. Nguyên nhânChính quyền Mạc phủ kí những hiệp ước bất bình đẳng với nước ngoài mâu thuẫnxã hội gây gắt, nổi lên phong trào “đảo Mạc” chính quyền Mạc phủ bị lật đổTháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện cải cách trên mọi lĩnh vực kinh tế,quân sự…2. Nội dung:Chính trị:Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủThực hiện quyền bình đẳng giữa các công dânNăm 1889, ban hành hiến pháp mới, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.Kinh tế:Thống nhất tiền tệ (đồng Yên).Thống nhất thị trường, cho phép mua bán ruộng đất, phát triển kinh tế tư bảnchủ nghĩa ở nông thôn.Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống…Quân sự:Quân đội được tổ chức, huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụquân sự thay cho chế độ trưng binh.Chú trọng phát triển công nghiệp đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí, đạn dược,mời chuyên gia quân sự nước ngoài.Giáo dục:Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc (3 năm)Chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong giảng dạyCử học sinh đi du học nước ngoài…3. Kết quảTính chất: là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt đểÝ nghĩa:Nhật thoát khỏi số phận một nước thuộc địa.Trở thành một nước tư bản ở châu Á, chuyển nhanh sang giai đoạn đế quốcchủ nghĩa.Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩaIII. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA1. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩaKinh tế: 30 năm cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản Nhật phát triển nhanhCông nghiệp nặng, ngoại thương, hàng hải có những chuyển biến quan trọng.Tập trung tư bản, sản xuất trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.Xuất hiện các công ti độc quyền như Mít-xưi, Mít-su-bi-si…Đối ngoại: Thi hành chính sách xâm lược và bành trướngChiến tranh Đài Loan (1874)Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895)Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905)Tính chất: Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt2. Phong trào đấu tranh của công nhânCông nhân đấu tranh, đòi cải thiện đời sống, đòi quyền tự do, dân chủ.Các tổ chức nghiệp đoàn ra đời.Năm 1901, Đảng xã hội dân chủ Nhật được thành lập.ẤN ĐỘ VÀ TRUNG QUỐCI. ẤN ĐỘ1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX:Thế kỉ XVII, Ấn Độ suy yếu do sự tranh giành quyền lực giữa các lãnh chúa phongkiến tạo điều kiện cho các nước phương Tây xâm lược giữa thế kỉ XIX Ấn Độ trởthành thuộc địa của Anh.Hậu quả: Đời sống nhân dân Ấn Độ ngày càng khó khăn Nạn đói liên tiếp xảy ra(20 năm cuối XIX có gần 26 triệu người chết đói).Về chính trị- xã hội:Thực dân Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ thực hiện chính sách “chia để trị”,mua chuộc giai cấp phong kiến, tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáovà đẳng cấp trong xã hội.2. Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc (1885- 1908):a. Sự thành lập Đảng Quốc Đại:Nguyên nhân:Giữa XIX, giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ ra đời và đóng vai trò quan trọngtrong đời sống xã hội (mở nhiều xí nghiệp, làm đại lí tiêu thụ cho các hãng buôn củaAnh) muốn tự do phát triển kinh tế, đòi hỏi được tham gia chính quyền nhưng đềubị thực dân Anh kìm hãm.Cuối 1885, Đảng Quốc dân đại hội (Đảng Quốc đại) được thành lập tại Bom – baychính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản, đánh dấu giai cấp tư sản Ấn Độ bước lênvũ đài chính trị với tư cách là một lực lượng chính trị độc lập.Hoạt động:Trong 20 năm đầu (1885-1905) đảng chủ trương đấu tranh theo phương pháp ônhòa, đòi thực dân Anh tiến hành cải cách, phản đối phương pháp đấu tranh bằng bạolực (yêu cầu Anh nới rộng các điều kiện để họ tham gia các hội đồng tự trị địaphương, phát triển kĩ nghệ, cải cách giáo dục, xã hội..)Thực dân Anh từ chối và tìm cách hạn chế hoạt động của Đảng Quốc đại.Phái dân chủ cấp tiến đứng đầu là Ti-lắc phản đối thái độ thỏa hiệp ôn hòa của phái“ôn hòa” và đòi hỏi phải có một thái độ kiên quyết chống Anh nội bộ Đảng Quốcđại bị chia rẽ.b. Phong trào dân tộc (1885-1908):Nhằm hạn chế phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ Anh tăng cường thựchiện chính sách “chia để trị“. Tiêu biểu:Tháng 7/1905, Anh ban hành đạo luật chia đôi xứ Bengan (miền Đông theo đạoHồi, miền Tây theo đạo Ấn) bùng lên phong trào đấu tranh chống thực dânAnh, đặc biệt ở Bom-bay và Can-cút-ta.Ngày 16/10/1905, đạo luật chia cắt Bengan có hiệu lực nhân dân coi đó làngày quốc tang, hơn 10 vạn người đến bên bờ sông Hằng làm lễ tuyên thệ , tỏ ýchí đòan kết, thống nhất với khẩu hiệu “Ấn Độ của người Ấn Độ”.Tháng 6/1908, Ti-lắc bị bắt và bị Anh kết án 6 năm tù Hàng vạn công nhân ởBom-bay tiến hành tổng bãi công trong 6 ngày, xây dựng chiến lũy trên đườngphố, thành lập các đơn vị chiến đấu chống lại quân Anh.Cuộc đấu tranh lên đến đỉnh cao, buộc thực dân Anh phải thu hồi lại đạo luậtchia đôi xứ Bengan, cho người Ấn Độ tham gia các hoạt động tại địa phương.Ý nghĩa:Cao trào 1905-1908 thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độchống chủ nghĩa thực dân Anh.Cao trào này do một bộ phận giai cấp tư sản Ấn Độ lãnh đạo, mang đậm ý thứcdân tộc với mục tiêu vì một nước Ấn Độ độc lập và dân chủ, đánh dấu sự thứctỉnh của nhân dân Ấn Độ, hòa chung vào trào lưu dân tộc dân chủ của nhiềunước châu Á trong những năm đầu thế kỉ XX.Tuy nhiên chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa trong Đảng QuốcĐại đã làm cho phong trào tạm ngừng.II. TRUNG QUỐC1. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầuthế kỉ XX:Nguyên nhân:Trước sự xâm lược của các nước đế quốc và thái độ thỏa hiệp của triều đình MãnThanh, từ giữa XIX nhân dân Trung Quốc liên tục nổi dậy đấu tranh chống phongkiến, chống đế quốc.a. Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc:Lãnh đạo: Hồng Tú ToànDiễn biến: 1/1/1851, cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Kim Điền (Quảng Tây), sau lan rộngra nhiều địa phương khác, kéo dài suốt 14 năm, xây dựng được chính quyền ởThiên kinh, thi hành nhiều chính sách tiến bộ (ruộng đất, giáo dục, bình đẳng nam,nữ…).Kết quả: khởi nghĩa thất bại vào năm 1864 do chính quyền Mãn Thanh được sựgiúp đỡ của các nước đế quốc đã đàn áp phong trào.b. Cuộc vận động Duy Tân 1898Nguyên nhân: trong bối cảnh Trung quốc bị các nước đế quốc xâu xé, một số sĩphu phong kiến tiến bộ Trung Quốc đã chủ trương tiến hành cải cách, duy tân đấtnước.Lãnh đạo: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu cùng sự ủng hộ, đồng tình của vuaQuang Tự.Nội dung: tiến hành cải cách trên tất cả các lĩnh vực: giáo dục, kinh tế, quân đội,chính trị….Kết quả: thất bại sau 103 ngày tồn tại.Nguyên nhân thất bại:Do phong trào chỉ phát triển chủ yếu trong tầng lớp quan lại, sĩ phu phong kiếncó ý thức tiếp thu tư tưởng tiên tiến mà không dựa vào lực lượng nhân dân.Vấp phải sự sự chống đối mạnh mẽ của phái thủ cựu đứng đầu là Từ Hi thái hậu.Vua Quang Tự không có thực quyền.2. Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi (1911)a. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc đồng minh hộiĐầu thế kỉ XX, giai cấp tư sản Trung Quốc lớn mạnh, tập hợp lực lượng nắm lấy vaitrò lãnh đạo cách mạng. Đại diện tiêu biểu: Tôn Trung Sơn.Đầu 1905, phong trào chống đế quốc, phong kiến của nhân dân Trung Quốc pháttriển mạnh mẽ Tôn Trung Sơn từ châu Âu về Nhật Bản thành lập chính đảng củagiai cấp tư sản Trung Quốc.Tháng 8/ 1905, Trung Quốc đồng minh hội ra đời tại TôkyôThành phần: trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh…Cương lĩnh: dựa trên học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn (dận tộc độc lập,dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc).Mục tiêu: đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, bìnhquân địa quyền. Phong trào cách mạng phát triển theo con đường dân chủ tưsản, chuẩn bị tích cực tiến tới một cuộc khởi nghĩa vũ trang.b. Cách mạng Tân Hợi 1911Nguyên nhân trực tiếp: 9/5/1911, chính quyền Mãn Thanh ra lệnh quốc hữu hóađường sắt, trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyềnlợi dân tộc “ phong trào bảo vệ đường sắt”.Diễn biến:10/10/1911, Đồng minh hội phát động cuộc khởi nghĩa ở Vũ Xương, nhanhchóng giành thắng lợi và lan rộng ra các tỉnh miền Nam và miền Trung.9/12/1911, Quốc dân đại hội họp tại Nam kinh, tuyên bố thành lập Trung Hoadân quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm Đại tổng thống, đứng đầu chính phủ lâm thời;Thông qua Hiến pháp, công nhận quyền bình đẳng và quyền tự do dân chủ củanhân dân, nhưng không đề cập đến vấn đề ruộng đất.Trước thắng lợi bước đầu của cách mạng, một số người lãnh đạo cách mạng chủtrương thỏa hiệp với Viên Thế Khải vì sợ cách mạng đi quá xa, ảnh hưởng đếnquyền lợi của giai cấp địa chủ phong kiến.2/12/1912 Tôn Trung Sơn bị buộc phải từ chức 6/3/1912 Viên Thế Khải nhậmchức Đại tổng thống nước Trung Hoa dân quốc. Cách mạng chấm dứt, chínhquyền rơi vào tay thế lực phong kiến quân phiệt.Tính chất: Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để. Vì:Không thủ tiêu chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến.Không chia ruộng đất cho nông dân.Chưa xóa bỏ được sự nô dịch của nước ngoài.Ý nghĩa:Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế hơn 2000 năm ở Trung Quốc.Thành lập nền cộng hòa và mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á “Cách mạngTân Hợi là cơn bão táp cách mạng”.CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á, CHÂU PHI, MĨ LATINHI. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX1. Quá trình xâm lược của Chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam ÁNguyên nhân:Các nước tư bản cần thị trường, thuộc địa.Đông Nam Á là một khu vực rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên, có vị tríchiến lược quan trọng.Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng triền miênQuá trình thực dân xâm lược Đông Nam Á:Tên nướcThực dân xâm lượcThời gian hoàn thành xâm lượcIndonesiaBồ Đào Nha – Tây Ban Nha– Hà LanGiữa thế kỉ XIXPhilippinTây Ban NhaMỹGiữa thế kỉ XVI1899 – 1902MianmaAnh1885MalaysiaAnhĐầu thế kỉ XIXPháp1858 – 188418931863Việt NamLàoCampuchia2. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Cam-pu-chiaBối cảnh Cam-pu-chia giữa thế kỷ XIX:Năm 1863, Cam-pu-chia chấp nhận sự bảo hộ của Pháp.Năm 1884, Pháp gạt Xiêm, biến Cam-pu-chia thành thuộc địa của Pháp.Phong trào đấu tranh:Phong trào đấutranhThời gianĐịa bàn hoạt độngKết quảKhởi nghĩa Si-vô-tha1861 – 1892U-đông, Phnom PênhThấtKhởi nghĩa A-cha-xoa1863 – 1866Các tỉnh giáp biên giớiViệt NambạiKhởi nghĩa Pu-côm-bô1866 – 1867Pa-man, U-đông3. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỉ XXHoàn cảnh:Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến suy yếu Lào phải thuần phục Thái Lan.Năm 1893, Lào trở thành thuộc địa của Pháp.Phong trào đấu tranh:Phong tràođấu tranhThời gianĐịa bàn hoạt độngKết quảKhởi nghĩaPha-ca-đuốc1901-1903Xa-va-na-khét,biên giới Việt -LàoThất bạiKhởi nghĩaOng Kẹo - Com-ma-đam1836 - 1866Cao nguyên Bô-lô-venKhởi nghĩaChâu Pa-chay1918-1922Bắc Lào,Tây Bắc Việt Nam4. Xiêm giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XXHoàn cảnh:Năm 1752, triều đại Ra-ma được thiết lập, theo đuổi chính sách đóng cửa.Giữa thế kỉ XIX, thực dân phương Tây đe dọa xâm lược, vua Ra-ma IV đã thực hiệnmở cửa.Từ năm 1868, Ra-ma V đã thực hiện nhiều chính sách cải cách.Nội dung cải cách:Kinh tế:Nông nghiệp: giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ chế độ lao dịch.Công thương nghiệp: Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhàmáy, mở hiệu buôn, ngân hàng.Chính trị:Đối nội:Cải cách theo khuôn mẫu phương Tây.Đứng đầu nhà nước vẫn là vua.Giúp việc có hội đồng nhà nước (nghị viện).Chính phủ có 12 bộ trưởngQuân đội, tòa án, trường học được cải cách theo khuôn mẫu phương Tây.Đối ngoại: Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.Xã hội: xóa bỏ chế độ nô lệTính chất: cách mạng tư sản không triệt đểII. CÁC NƯỚC CHÂU PHI CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX1. Tình hình châu Phi nửa đầu thế kỉ XIXNhững năm 70 – 80 thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xéchâu Phi.Đầu thế kỉ XX, việc phân chia thuộc địa giữa các đế quốc căn bản hoàn thành2. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân châu PhiNƯỚCTHỜI GIANPHONG TRÀO TIÊU BIỂUAn-giê-ri1830-1874Áp-đen Ca-đêAi Cập1879Phong trào “Ai Cập trẻ” do Atmet Arabilãnh đạoXu-đăng1882Phong trào đấu tranh dưới sự lãnh đạocủa Mu-ha-mét Át-métÊ-ti-ô-pi-aCuối TK XIX – đầu TK XXNhân dân kháng chiến chống thực dânI-ta-li-aIII. CÁC NƯỚC MĨ LATINH CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XXChế độ thực dân ở Mĩ Latinh:Thế kỉ XVI - XVII, đa số các nước Mỹ Latinh là thuộc địa của Tây Ban Nha vàBồ Đào Nha.Chủ nghĩa thực dân đã thiết lập chế độ thống trị phản động, tàn khốc.Nhân dân Mĩ Latinh đấu tranh:1791, Lu-véc-tuy-a lãnh đạo nhân dân Ha-i-ti giành độc lập.1816, Ác-hen-ti-na giành độc lập.1821, Mê-hi-cô và Pê-ru giành độc lập.Đầu thế kỉ XX, Mĩ âm mưu thiết lập nền thống trị ở châu Mĩ, biến Mĩ Latinh thành“sân sau” của Mĩ.CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤTI. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH1. Nguyên nhân sâu xaSự phát triển không đồng đều của các nước tư bản về kinh tế, chính trị.Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.Hình thành hai khối đê quốc đối lập nhau:Phe Liên minh: Đức , Áo-Hung , ÝPhe Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga2. Nguyên nhân trực tiếp1912-1913: tình hình Ban-căng căng thẳng.28/6/1914: thái tử Áo-Hung bị ám sát.II. DIỄN BIẾN CHIẾN TRANH1. Giai đoạn 1 (1914 – 1916)Chiến tranh bùng nổ:28/7/1914: Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bia.1/8/1914: Đức tuyên chiến với Nga.3/8/1914: Đức tuyên chiến với Pháp.4/8/1914: Anh tuyên chiến với Đức. Chiến tranh bùng nổ.Năm 1914:Phía Tây: 3/8, Đức chiếm Bỉ, uy hiếp Pa-ri.Phía Đông: Nga tấn công Đông Phổ.Pháp phản công, Anh đổ bộ lên châu Âu.Tháng 9/1914, Pa-ri được cứu nguy.Năm 1915:Phía Đông: Đức, Áo-Hung tấn công Nga, hai bên ở vào thế cầm cự.Năm 1916:Đức chuyển sang Mặt trận phía Tây, tấn công Véc-đoong nhưng thất bại.Cuối 1916, Đức, Áo-Hung chuyển sang phòng ngự.2. Giai đoạn 2 (1917 – 1918)Năm 1917:Tháng 2/1917, Cách mạng dân chủ tư sản Nga thành công, chính phủ lâm thờitư sản vẫn tiếp tục tham chiến.2/4/1917, Mĩ tuyên chiến.Tháng 11/1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công.Năm 1918:Mĩ trực tiếp tham chiến. Anh, Pháp phản công trên các mặt trận.Tháng 9/1918, Đức thất bại, các đồng minh của Đức buộc phải đầu hàng.11/11/1918, Đức đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh kết thúc.III. KẾT CỤC CHIẾN TRANH1. Hệ quả của chiến tranhHậu quả: 10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương; kinh tế châu Âu bịkiệt quệ; chi phí chiến tranh lên đến 85 tỉ đôla.Tác động:Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc thời cận đại.Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự thành lập nhà nước Xô Viếtđánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.2. Tính chất của chiến tranhChiến tranh đế quốc phi nghĩa.THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠII. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN VĂN HÓA BUỔI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI1. Điều kiện lịch sửKinh tế: phát triểnChính trị - xã hội: chế độ phong kiến đang lung lay2. Thành tựuTư tưởng:Trào lưu Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII-XVIII ở PhápTiêu biểu: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te , G.Rút-xôVăn học:Tác giảĐặc điểmPi-e Cooc-nâyĐại diện xuất sắc của nền bi kịch cổ điển PhápLa Phông-tenNhà thơ ngụ ngôn Pháp và văn học cổ điển PhápMô-li-eNgười mở đầu cho nền hài kịch cổ điển PhápÂm nhạc: Mô-da, Bét-tô-venHội hoạ: Rem-bran3. Tác dụngPhản ánh hiện thực xã hội ở các nước trên thế giới thời kỳ cận đại.Hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản, tấn công vào thành trìcủa chế độ phong kiến, góp phần vào thắng lợi của chủ nghĩa tư bản.Có tác dụng giáo dục đối với mọi lứa tuổi, mọi thời đại.Thể hiện khát vọng công bằng, cuộc sống tốt đẹp hơn cho mọi người.II. THÀNH TỰU CỦA VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT TỪ GIỮA XIX ĐẾNĐẦU THẾ KỈ XX1. Điều kiện lịch sửChủ nghĩa tư bản bước sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.Các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa.Đời sống nhân dân lao động khốn khổ.2. Thành tựuVăn học:Tác giảTác phẩmVíchto Huy-gôNhững người khốn khổLép Tôn-xtôiChiến tranh và hòa bìnhMác-TuênNhững cuộc phiêu lưu của Tom Xoay - ơTa-goThơ DângLỗ TấnA.Q. Chính truyện; Nhật kí người điên; Thuốc…Hô-xê Ri-đanĐừng động vào tôiHôxê Mác-tinhà thơ nổi tiếng của CubaNghệ thuật:Kiến trúc: cung điện Véc xai được hoàn thành vào năm 1708Hội họa: phát triển nhất là ở Pháp (Pi-cát-xô, Lê-vi-tan)Âm nhạc Trai-cốp-xki – Hồ Thiên Nga3. Tác dụngPhản ánh hiện thực xã hội, mong ước xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn.CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀCÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔI. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA (1917)1. Nước Nga trước cách mạngChính trị: nước quân chủ chuyên chế.Kinh tế: lạc hậuXã hội: đời sống nhân dân cực khổ phong trào phản chiến dâng cao2. Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mườia. Cách mạng dân chủ tư sản tháng 2/1917Diễn biến:2/1917, cách mạng bùng nổQuân khởi nghĩa bắt giam các tướng tá của Nga hoàng.Kết quả:Chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ.Xô viết đại biểu đại biểu công nhân, nông dân và binh lính thành lập.Giai cấp tư sản lập chính phủ lâm thời.Tính chất: cách mạng dân chủ tư sản kiểu mớib. Cách mạng tháng Mười Nga 1917Hoàn cảnh:Sau cách mạng tháng Hai, Nga tồn tại 2 chính quyền song song.Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích xác định chuyển cách mạng dân chủ tư sản sangcách mạng XHCN.Diễn biến:Đêm 24/10/1917, khởi nghĩa ở Pê-tô-rơ-grát bắt đầu.Đêm 25/10/1917, quân khởi nghĩa hiếm cung điện Mùa Đông. Hầu hết chính phủlâm thời tư sản bị bắt.Đầu 1918, cách mạng thắng lợi hoàn toàn.Tính chất: cách mạng XHCN3. Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười Ngaa. Đối với NgaLàm thay đổi hoàn toàn nước Nga.Mở ra kỉ nguyên mới: nhân dân lên nắm chính quyềnb. Đối với thế giớiLàm thay đổi cục diện thế giới .Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.II. LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 – 1941)1. Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921 – 1925)a. Chính sách kinh tế mớiHoàn cảnh lịch sử:Kinh tế: bị tàn phá nghiêm trọngXã hội: đời sống nhân dân khó khănChính trị: không ổn định3/1921, Đảng Bôn-sê-vích quyết định thực hiện Chính sách mới (NEP)Nội dung:Nông nghiệp: ban hành thuế nông nghiệpCông nghiệp:Khôi phục công nghiệp nặngTư nhân hóa những xí nghiệp nhKhuyến khích nước ngoài đầu tư vào NgaThương nghiệp – tiền tệ:Cho phép tự do buôn bán1924, phát hành đồng rúp mớiÝ nghĩa:Chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nướcĐể lại nhiều bài học kinh nghiệm trong công cuộc xây dựng CNXH ở một số nướcb. Liên bang Xô viết thành lậpHoàn cảnh: Các dân tộc trên lãnh thổ Xô Viết phải liên minh chặt chẽ với nhauThành lập: 12/1922, Liên Bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết thành lập2. Công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925 – 1941)a. Những kế hoạch 5 năm đầu tiên:Giai đoạn 1928-1937:Nhiệm vụ: trở thành nước công nghiệpBiện pháp: ưu tiên phát triển công nghiệp nặng và thực hiện nhiều kế hoạchdài hạnKết quả: Công nghiệp: năm 1937, sản lượng công nghiệp chiếm 77,4% tổng sản phẩmquốc dân Nông nghiệp: tập thể hóa nông nghiệp Văn hóa - giáo dục: thanh toán nạn mù chữ, phát triển giáo dục phổ thông Xã hội: xóa b giai cấp bóc lộtGiai đoạn 1937-1941:Năm 1937, Liên Xô tiếp tục thực hiện kế hoạch 5 năm lần ba.b. Ngoại giao:Xác lập quan hệ với các nước châu Á, châu ÂuNăm 1933, đặt quan hệ ngoại giao với MĩCÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚII. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANHTHẾ GIỚI.1. Thiết lập trật tự thế giới mới Vécxai – Oasinhtơna. Hoàn cảnh:1919-1920: hội nghị hòa bình ở Vécxai1921 – 1922: hội nghị hòa bình ở Oasinhtơnb. Nội dung – hệ quả:Phân chia quyền lợi.Một trật tự thế giới mới được thiết lập mang tên hệ thống hòa ướcVécxai – Oasinhtơn2. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933a. Nguyên nhân:1924 – 1929, các nước tư bản ổn định chính trị và tăng trưởng kinh tế.Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến cung vượt cầu.Tháng 10/1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ đầu tiên ở Mĩ.b. Hậu quả:Kinh tế: bị tàn phá nặng nềXã hội: công nhân thất nghiệp, nông nhân mất ruộng đất đấu tranhChính trị: Đe dọa sự tồn tại của Chủ nghĩa tư bản Hình thành 2 khối đối lập: Mĩ – Anh – Pháp và Đức – Italia – Nhật chạy đuavũ trangII. NƯỚC ĐỨC (1918 – 1930)1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc Xã lên cầm quyền:Năm 1929, khủng hoảng kinh tế bắt đầu.Hậu quả:Kinh tế: 1932: sản xuất công nghiệp giảm 47% so với trước khủng hoảng,hàng nghìn nhà máy – xí nghiệp đóng cửa.Xã hội: hơn 5 triệu người thất nghiêp quần chúng lao động đấu tranh.Chính trị: Giai cấp tư sản đưa Hít-le lên nắm chính quyền (30/1/1933: Hít-le lên làmthủ tướng) Đảng Cộng Sản Đức kiên quyết đấu tranh song thất bại.2. Đức (1933 – 1939):Kinh tế: Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầuquân sựChính trị:Đối nội: Từ năm 1933, Hit-le thiết lập nền chuyên chính độc tài Năm 1934, Hit-le tự xưng là Quốc trưởng suốt đời Công khai khủng bố các Đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng Sảnngoài vòng phát luậtĐối ngoại: Tháng 10/1933, Đức rút khỏi khỏi Hội Quốc Liên Năm 1935, ra lệnh tổng động viên Kí với Nhật “Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản, hình thành khối phát xítĐức – Italia-NhậtIII. NƯỚC MĨ (1918 – 1939)1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933)a. Diễn biến29/10/1929: khủng hoảng kinh tế bùng nổ1932: khủng đạt đến đỉnh caob. Hậu quảSản lượng công nghiệp còn 53,8% (1932); 11,5 vạn công ty bị phá sản; 10 vạnngân hàng đóng cửa; hàng chục triệu người thất nghiệp.c. Chính sách mới của tổng thống Ru-dơ-ven:Hoàn cảnh: Ru-dơ-ven thực hiện Chính sách mới (cuối 1932)Nội dung: Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế. Giải quyết nạn thất nghiệp thông qua các đạo luật: ngân hàng, phục hưngcông nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp.Nhận xét: nhà nước dùng sức mạnh và biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyếtcác vấn đề chính trị, xã hội, vai trò của nhà nước được tăng cường.Kết quả: Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội Khôi phục được sản xuất Từ sau 1933, thu nhập quốc dân tăng liên tụcĐối ngoại: Thực hiện chính sách “Láng giềng thân thiện” 11/1933, công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô Trung lập với các xung đột quân sự ngoài ngoài nước MĩIV. NHẬT BẢN (1918 – 1939)1. Khủng hoảng kinh tế - quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nướca. Khủng hoảng kinh tế:1929 – 1933: khủng hoảng kinh tếBiểu hiện:Kinh tế: năm 1931, sản lượng công nghiệp giảm 32,5.%; nông nghiệp giảm 1,7 tỉyên, ngoại thương giảm 80%; đồng yên sụt giá.Xã hội: nông dân bị phát sản, công nhân thất nghiệpb. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nướcBiện pháp: Tư sản chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranhxâm lượcChính trị: Đối nội: Thực hiện chế độ chuyên chế độc tài phát xít Đối ngoại: gây chiến tranh xâm lược như đánh chiếm Đông Bắc Trung Quốc(1931); dựng chính phủ bù nhìn Trung Quốc (1933)2. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật BảnThời gian: thập niên 30 thế kỉ XXLãnh đạo: Đảng Cộng SảnHình thức: biểu tình, bãi côngChủ trương: lập Mặt trận nhân dânMục đích: phản đối chính sách xâm lược của chính quyềnKết quả: làm chậm quá trình quân phiệt hóa bộ máy Nhà nướcPHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC, ẤN ĐỘ VÀ ĐÔNG NAM Á(1918 – 1939)I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC (1918 – 1939)1. Phong trào Ngũ Tứa. Diễn biến:Ngày 4/5/1919, phong trào Ngũ Tứ bùng nổ mở đầu là cuộc biểu tình của 3000học sinh – sinh viên, nhằm phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nướcđế quốc.Phong trào nhanh chóng lan rộng khắp cả nước, lôi cuốn sự tham gia của mọitầng lớp nhân dân.b. Ý nghĩa:Mở đầu cho cao trào cách mạng chống Đế quốc và chống phong kiến.Giai cấp công nhân xuất hiện như một lực lượng chính trị độc lập.Đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng Dân chủ tư sảnkiểu cũ sang cách mạng Dân chủ tư sản kiểu mới.2. Sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốca. Hoàn cảnh:Sau phong trào Ngũ Tứ, chủ nghĩa Mác – Lênin truyền bá mạnh mẽb. Thành lập:Tháng 7/1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập.c. Ý nghĩa:Đánh dấu bước ngoặc quan trọng của cách mạng Trung QuốcGiai cấp vô sản từng bước năm ngọn cờ lãnh đạo cách mạngII. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở ẤN ĐỘ (1918 – 1939)Giai đoạnHoàn cảnhLãnh đạoHình thức – phương phápđấu tranhLực lượng tham giaSự kiện tiêu biểuKết quả1918 - 1929Thực dân Anh thi hành bóc lột, thi hành luậthà khắc, mâu thuẫn xã hội gây gắt.Đảng Quốc đại đứng đầu là M.Gan-điHòa bình, không sử dụng bạo lựcHọc sinh, sinh viên, công nhân, nông dân, thị dânTẩy chay hàng Anh; Không nộp thuế12/1925, Đảng Cộng sản Ấn Độ thành lập.III. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918 – 1939)1. Tình hình các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhấtPhong trào dân tộc tư sản phát triển mạnh, có ảnh hưởng xã hội rộng rãi.Đấu thế kỉ XX, xu hướng vô sản xuất hiện, giai cấp vô sản trưởng thành.2. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và CampuchiaTên nướcLàoCampuchiaThời gianSự kiệnBa mươi nămđầu thế kỉ XXKhởi nghĩa Ong Kẹo và Com-ma-đam1918 - 1922Khởi nghĩa Chậu Pa-chay ở Bắc Lào và Tây Bắc(Việt Nam)1925 - 1926Phong trào chống thuế, chống bắt phu ở Prâyven, Công-pông Chàm, Công-pông Chơ-năng…CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 – 1937)Đầu những năm 30 của TK XX , các nước Đức – Italia – Nhật liên kết với nhau thànhlập khối liên minh phát xít.Giai đoạn 1931 – 1937: khối phát xít tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiếntranh ở nhiều khu vực.Tham vọng gây chiến tranh chia lại thế giới của phe phát xít; nguy cơ chiến tranhtới gầnThái độ của các nước lớn:Liên Xô: liên kết với các nước tư bản, chống phát xít, chống chiến tranh.Anh – Pháp – Mĩ: không liên kết với Liên Xô nhượng bộ phát xít đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.2. Từ hội nghị Muy-ních đến Chiến tranh thế giớiHoàn cảnh: Tháng 3/1938, Đức thôn tính Áo, gây ra vụ Xuy-đét.Thái độ các nước lớn:Liên Xô: sẵn sàng giúp Tiệp KhắcAnh, Pháp: tiếp tục chính sách thỏa hiệp, yêu cầu Tiệp Khắc nhượng bộ Đức.Ngày 29/9/1938, Hội nghị Muy – ních được triệu tập.Nội dung:Anh – Pháp trao vùng Xuy – đét của Tiệp Khắc cho ĐứcHít-le cam kết chấm dứt mọi cuộc thôn tính châu ÂuNhận xét về hội nghị Muy-níchLà đỉnh cao của chính sách nhượng bộ phát xít của Anh, Pháp.Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc trong việc tiêu diệt Liên Xô.Đức đưa quân thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc (3/1939).Đức gây hấn và chuẩn bị tấn công Ba Lan.Ngày 23/8/1939, bản hiệp ước Xô - Đức không xâm lược lẫn nhau được kí kết.Nguyên nhân chiến tranh:Sâu xa: Sự phát triển không đồng đều giữa các nước tư bảnTrực tiếp: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 chủ nghĩa phát xít ra đờiThủ phạm chiến tranhCác nước phát xít Đức - Italia - Nhật và chính sách thỏa hiệp, nhượng bộ củaAnh, Pháp, Mĩ.II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU(TỪ THÁNG 9/1939 ĐẾN THÁNG 9/1940)1. Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm châu Âu (từ tháng 9/1939đến tháng 9/1940)1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan3/9/1939, Anh – Pháp tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổTháng 4/1940, quân Đức chiếm hầu hết các nước Đan Mạch, Na Uy, Bỉ, Hà Lan,Lúc-xăm-bua.Tháng 4/1940, Đức tấn công Pháp.Tháng 6/1940, Đức chiếm ¾ lãnh thổ Pháp.Tháng 7/1940, Đức tiến hành cuộc tấn công không quân nước Anh.2. Phe phát xít bành trướng ở Đông và Nam Âu (từ tháng 9/1940 đếntháng 6/1941)Đọc thêmCHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANHII. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU(TỪ THÁNG 9/1939 ĐẾN THÁNG 9/1940)III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP THẾ GIỚI (T6/1941 – T11/1942)1. Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phia. Mặt trận Xô – Đức22/6/1941: Đức tấn công Liên Xô, bao vây Lêningrat, chiếm Kiev và đe dọaMatxcơva.T12/1941: Nhân dân Liên Xô chống trả quyết liệt, bảo vệ thành công Matxcơva,làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Hitler.Cuối năm 1942: Đức chuyển hướng tấn công xuống Stalingrad song không thểchiếm được thành phố.b. Mặt trận Bắc PhiT9/1940: Quân Italia tấn công Ai CậpT10/1942: Liên quân Anh – Mĩ giành thắng lợi ở En Alamen (Ai Cập) và chuyểnsang phản công.2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổT9/1940: Nhật kéo vào Đông Dương. Quan hệ Mĩ – Nhật trở nên căng thẳng.7/12/1941: Nhật bất ngờ tấn công Mĩ tại Trân Châu Cảng. Mĩ tuyên chiến với Nhật. Chiến tranh lan rộng ra toàn thế giới.T12/1941 – T5/1942: Nhật tấn công Đông Á, Đông Nam Á và bành trướng raThái Bình Dương.3. Khối Đồng minh chống phát xít hình thành1/1/1942: Khối Đồng minh chống phát xít được thành lập gồm 26 nước(Đứng đầu là Liên Xô – Anh – Mỹ).IV. QUÂN ĐỒNG MINH PHẢN CÔNG. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAIKẾT THÚC (T11/1942 – T8/1945)1. Quân Đồng minh phản công (T11/1942 – T6/1944)a. Mặt trận Xô – ĐứcT11/1942: Hồng quân Liên Xô phản công tại Xtalingrat thành công – tạo ra mộtbước ngoặt của cuộc chiến.Từ T7 đến T8/1943: Hồng quân Liên Xô đánh bại cuộc phản công của Đức tạiCuốc-xcơ khiến Đức rơi vào thế phòng ngự.b. Ở ItaliaT7/1943: Liên quân Anh – Mỹ chiếm đảo Xixilia. Phát xít Italia sụp đổ.c. Mặt trận Bắc PhiTừ T3 - T5/1943: Liên quân Anh - Mỹ phản công đánh bại phe phát xít. Chiến sự kết thúc ở châu Phid. Mặt trận Thái Bình DươngT1/1943: Sau chiến thắng quân Nhật trong trận Gua-đan-ca-nan Mĩ phản công đánhchiếm các đảo ở Thái Bình Dương.2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúca. Phát xít Đức bị tiêu diệtNăm 1944:Đầu năm 1944: Sau khi giải phóng các nước Trung và Đông Âu, Hồng quânLiên Xô mở cuộc tấn công Đức ở mặt trận phía Đông.Hè 1944: Liên quân Mỹ - Anh mở mặt trận thứ 2 tấn công Đức. Giải phóng Phápvà các nước Tây ÂuNăm 1945:T1/1945: Hồng quân Liên Xô tấn công nước Đức ở phía Đông.T2/1945: Liên quân Anh - Mỹ tấn công nước Đức từ phía Tây. 25/4/1945 gặpHồng quân Liên Xô tại Toóc-gâu.16/4/1945: Hồng quân Liên Xô tấn công Berlin.30/4/1945: Liên Xô chiếm Berlin.2/5/1945: Chính phủ Đức đầu hàng. Chiến sự ở châu Âu kết thúc.b. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúcNăm 1944: Liên quân Mỹ – Anh đánh chiếm Miến Điện và Philippin, các đảoở Thái Bình Dương.6/8/1945: Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima giết hàng 8 vạn người.8/8/1945: Liên xô tuyên chiến với Nhật và tấn công quân Nhật ở Mãn Châu.9/8/1945: Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nagazaki giết 2 vạn người.15/8/1945: Chính phủ Nhật đầu hàng. Thế chiến II kết thúc.V. KẾT CỤC CHIẾN TRANHChiến tranh chấm dứt với sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít và thắng lợithuộc về phe Đồng minh.Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt phát xít.Là cuộc chiến tranh lớn nhất và để lại hậu quả nặng nề nhất trong lịch sử loài người.
Tài liệu liên quan
- Tóm tắt lý thuyết hóa học 11
- 33
- 26
- 62
- tom tat ly thuyet toan Dai 11cb- New2009-2010
- 7
- 1
- 20
- Tóm tăt lý thuyết hoá học 11Chương II :NITƠ – PHOT PHO docx
- 12
- 3
- 136
- Tóm tăt lý thuyết hoá học 11 Chương 3 :CACBON - SILICA pot
- 7
- 11
- 278
- TOM TAT LÝ THUYET HUU CO 11
- 15
- 629
- 18
- Tóm tắt kiến thức Lịch Sử 11 của SGK Bài 1-2-3 pdf
- 7
- 8
- 246
- Tóm tắt kiến thức Lịch Sử 11 của SGK Bài 11-12-13-14 pps
- 9
- 4
- 56
- Tóm tắt kiến thức Lịch Sử 11 của SGK Bài 15-16-17-18-19 pot
- 10
- 5
- 79
- tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm hóa học 11-12
- 135
- 1
- 0
- tóm tắt lý thuyết toán 11
- 50
- 825
- 3
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(2.9 MB - 40 trang) - tóm tắt lý thuyết lịch sử 11 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tóm Tắt Lý Thuyết Sử 11 Bài 16
-
Các Nước Đông Nam Á Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế Giới (1918-1939)
-
Lý Thuyết Lịch Sử 11 Bài 16: Các Nước Đông Nam Á Giữa Hai Cuộc ...
-
Lịch Sử 11 Bài 16: Các Nước Châu Á Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế ...
-
Lý Thuyết Sử 11: Bài 16. Các Nước Đông Nam Á Giữa Hai Cuộc Chiến ...
-
Lý Thuyết Lịch Sử 11 Bài 16 (mới 2022 + 21 Câu Trắc Nghiệm)
-
Bài 16: Các Nước Đông Nam Á Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế Giới ...
-
Lý Thuyết Lịch Sử 11 Bài 16: Các Nước Đông Nam Á ...
-
Bài 16. Các Nước Đông Nam Á Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế Giới ...
-
Lý Thuyết Lịch Sử 11 Bài 16: Các Nước Đông Nam Á Giữa Hai Cuộc ...
-
[PDF] Tóm Tắt Kiến Thức Lịch Sử 11 Của SGK - Bài 15-16-17-18-19 - Bookbuy
-
Top 15 Các Nước đông Nam á Sử 11 Lý Thuyết 2022
-
Sử 11- Bài 16 : CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN ...
-
Soạn Lịch Sử 11 Bài 16 Các Nước Đông Nam Á Giữa Hai Cuộc Chiến ...