Tóm Tắt Nội Dung Và ứng Dụng Phần Mềm QM Trong Quản ... - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kinh tế - Quản lý
  4. >>
  5. Quản trị kinh doanh
Tóm tắt nội dung và ứng dụng phần mềm QM trong quản trị doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 67 trang )

B GIO DC V ĐO TOTRƯNG ĐI HC KINH T TP HCMB MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ۝ ĐỀ TÀI : TÓM TẮT NI DUNG V ỨNG DNG PHẦN MỀMQM TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆPGVHD : THẦY ThS. NGUYỄN VĂN NĂM NHO ́M TH'C HIỆN:NHÓM 2 lỚP CHỨNG KHON 3TP HCM 10/2009MC LC Chương I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆPI. Lý luận chung………………………………………………………………………………………………………………………1II. Các loại hình doanh nghiệp…………………………………………………………………………………………1III. Cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp………………………….………………………………2 Chương II: ỨNG DNG TRONG VIỆC D' BOI. Khái niệm dự báo…………………………………………………………………………… ……………………………… 3II. Các loại dự báo………………………………………………….…………………………………………………………………3III. Các trình tự tiến hành dự báo……………………………………………………………………………………3IV. Ứng dụng tin học trong dự báo…………………………………………………………………………………4V. Bài Tập ứng dụng……………………………………………………………………………………………………………….4 Chương III: QUẢN TRỊ HNG TỒN KHOI. Khái niệm liên quan đến Quản trị tồn kho………………………………………………………19II. Các mô hình tồn kho …………………………………………………………….………………………………………22III. Bài Tập ứng dụng…………………………………………………… ………………………………………………………23.Chương IV: HOCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ THEO HỆTHỐNG MPRI. Các dữ liệu đầu vào ……………………………………………………………………….…………….…………………….35II. Các dữ liệu đầu ra………………………………………………………………………………………………….……………39III. Kỹ thuật xác định kích thước lô hàng…………………………………………………………… ……42IV. Bài Tập……………………………… …………………………………………………………………………………………………… 44Chương V: HOCH ĐỊNH CC NGUỒN L'C TRONGDOANH NGHIỆPI. Khái niệm và tầm quan trọng của việc hoạch định các nguồn lựctrong doanh nghiệp………………………………………………………………………………………………………….49II. Các chiến lược sử dụng các nguồn lực…………………… ………………….………………………50III. Các phương pháp hoạch định tổng hợp…………………… ……………………………………53IV. Bài Tập……………………………………………………………………… ……………………………………………………54 Chương VI: HOCH ĐỊNH LỊCH TRÌNH SẢN XUẤTI. Quản trị sản xuất: Điều độ sản xuất…………….………………………………………… 56II. Phân công công việc……………….…………………………………………………………………………….57III. Bài tập ………………………………………………………………………………………………………………………….59Chương I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆPI. Lý luận chung:1.1. Các quan điểm về doanh nghiệp:1.1.1. Theo quan điểm tổ chức:”doanh nghiệp là một tổng thể phương tiên, máy móc thiết bị và con người được tổ chức lại nhằm đạt một mục đích”.1.1.2. Theo quan điểm mục tiêu lợi nhuận: “doanh nghiệp là một tổ chức sản xuất thông qua dó, trong khuôn khổ một số tài sản nhất định người ta kết hợp nhiều yếu tố sản xuất khác nhau nhằm tạo ra sản phẩm và dịch vụ để bán trên thị trường nhằm thu về khoản chênh lệch giữa giá thành và giá bán sản phẩm”.1.1.3. Theo quan điểm chức năng: “doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện một hay một số hay tất cả các công đoạn trong quá trình đầu tưtừ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hay thực hiện các dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi”.1.1.4. Theo quan điểm lý thuyết hệ thống:” Doanh nghiệp là một bộ phận hợp thành trong hệ thống kinh tế, mỗi đơn vị trong hệ thống đó phải chịu sự tác động tương hỗ lẫn nhau, phải tuân thủ những điều kiện hoạt động mà nhà nước đặt ra cho hệ thống kinh tế đó nhằm phục vụ cho mục đích tiêu dùng của xã hội”.1.2. Khái niệm doanh nghiệp:Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh được tổ chức, nhằm tạo ra sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường, thông qua đó để tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở tôn trong luật pháp và quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng.1.3. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp: Sơ đồ chức năng sản xuất-kinh doanh:chuẩn bị các yếu tố sản xuấttổ chức sản xuấtSản xuất thử, bán thử nghiệmTối đa hoá lợi nhuận là mục kinh tế cơ bản của doanh nghiệp.Các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động cần chấp nhận sự cạnh tranh để tồn tại và phát triển.II. Các loại hình doanh nghiệp.II.1. Theo tính chất sở hữu của tài sản:-doanh nghiệp Nhà Nước-Doanh nghiệp Tư nhân-Doanh nghiệp chung vốn-Hợp tác xã2.2. Theo qui mô doanh nghiệp:2.3. Theo phân cấp quản lý.2.4. Theo nghành quản lý.III. Cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp:3.1. Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến:người lãnh đạo tổ chứcNgười lãnh đạo tuyến 1Người lãnh đạo tuyến 2Đơn vị sx 1 Đơn vị sx 23.2. cơ cấu tổ chúc quản trị theo chức năngngười lãnh đạo tổ chứcNgười lãnh đạo chức năngANgười lãnhđạo chức năng BNgười lãnh đạo chức năngCNgoài ra còn có các cơ cấu tổ chức: trực tuyến tham mưu, trực tuyến chức năng, phân nghành, theo ma trận.Chương 2:ỨNG DNG TRONG VIỆC D' BOI/Khái niệm dự báo:Trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh, việc đưa ra những dự báo trong tương laikhông phải là dành cho mục đích khám phá và né tránh những rủi ro mà là một sự chuẩn bịthong minh cho những tương lai. Các nhà quản trị luôn quan tâm đến thời gian, không gian,những yếu tố của tương lai mà ảnh hưởng đến việc dự báo của họ, theo họ - dự báo chính làcửa sổ bước vào tương lai.Dự báo là khoa học và nghệ thuật tiên đoán trước các hiện tượng trong tương lai.II/Các loại dự báo:1.Căn cứ vào thời đoạn dự báo:• Dự báo ngắn hạn:Thời đoạn dự báo thường không quá 3 năm. Loại dự báo này cần cho các việc mua sắm,điều độ công việc, phân giao nhiệm vụ, cân đối các mặt trong quản trị tác nghiệp.• Dự báo trung hạn:Thời đoạn dự báo thường từ 3 tháng đến 3 năm. Loại dự báo cần cho việc lấp kế hoạchbáo hang, kế hoạch sản xuất, dự trù tài chính tiền mặt và làm căn cứ cho các loại kế hoạchkhác.• Dự báo dài hạn:Thời đoạn dự bào từ 3 năm trở lên. Loại dự báo này cần cho việc lập các dự án sản xuấtsản phẩm mới, xác định địa điểm cho các cơ sở mới, lựa chọn các dây chuyền công nghệ,thiết bị mới, mở rộng doanh nghiệp hiện có hoặc thành lập doanh nghiệp mới.2.Căn cứ vào lĩnh vực dự báo:• Dự báo kinh tế: là những dự báo về thay đổi các yếu tố kinh tế căn bản của một quốc gia,lãnh thổ… thường do các chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực kinh tế, các tổ chức nghiêncứu, các đơn vị tư vấn kinh tế nhà nước thực hiện.• Dự báo công nghệ: là những dự báo có lien quan đến sự thay đổi và sự phát triển khoahọc kỹ thuật công nghệ trong tương lai, thường do các chuyên gia trong lĩnh vực đặc biệtthực hiện.• Dự báo nhu cầu: là dự kiến về doanh số bán ra sản phẩm trong một giai đoạn tương laicần dự báo, thường do các nhà quản trị thực hiện.III/Các trình tự tiến hành dự báo:Để tiến hành dự báo, nhà quản trị cần thực hiện 8 bước sau:• Dựa vào nhu cầu dự báo trong từng thời đoạn tương lai mà đưa ra mục tiêu dự báo, mỗimục tiêu khác nhau sẽ có những phương pháp dự báo khác nhau.• Dựa trên mục tiêu mà xác định mặt hàng dự báo.• Lựa chọn phương pháp dự báo thích hợp ( ngắn hạn, trung hạn, dài hạn). Xác định cácthời đoạn cần dự báo.• Xây dựng hệ thống đối tượng để thu thập thông tin và xây dựng mô hình dự báo phù hợp.• Thu thập thông tin bằng nhiều hình thức khác nhau như: phỏng vấn, dùng bảng câu hỏi,dựa vào đội ngũ cộng tác viên marketing.• Dựa trên các mô hình dự báo có sẵn, phê chuẩn mô hình dự báo hợp nhất.• Tiến hành tổ chức dự báo theo mô hình đã chọn.• Phân tích và tính toán để đưa ra quyết định và kết quả dự báo.IV/Ứng dụng tin học trong dự báo: Các phương pháp định lượng1.Phương pháp bình quân di động:Lấy con số bình quân trong từng thời kỳ ngắn, có khoảng cách đều nhau làm kết quả dựbáo thời kỳ sau:y4 = y5 = Phương pháp này thực hiện khi sự biến động của các dãy số không lớn lắm, tuy nhiên còndựa vào số liệu quá khứ chưa có yếu tố tương lai và chưa phân biệt tầm quan trọng của cácsố liệu ở các thời kỳ khác nhau.a.PHƯƠNG PHP BÌNH QUÂN DI ĐNG GIẢN ĐƠNFt = (2 thời kỳ) Ft = (3 thời kỳ)Ft : dự báo nhu cầu của thời kỳ tAt : thực tế nhu cầu của thời kỳ tTrong phương pháp bình quân di động giản đơn ta có thể dùng Excel hoặc Excel QMVí dụ: Một doanh nghiệp có số liệu bán sản phẩm được cho như trong bảng. Hãy tính sốbình quân di động theo từng nhóm 3 tháng một.Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9Lượngbán thực71.031 71.575 88.379 101.029 98.344 100.02 114.69 161.439 77.229Ta thực hiện bài toán như trong hình sau:Và kết quả sẽ được thể hiện ở hình bên dưới:Để nhanh chóng và thuận tiện ta có thể sử dụng Excel QM để tính như sau: excel QM.Vào QM Forecasting Moving Average và nhập số liệu như hình: Nhận xét: Ta thấy 2 phương pháp giải đều cho ra một kết quả dự báo như nhau và đềucó MAD = 26.64783b.PHƯƠNG PHP BÌNH QUÂN DI ĐNG CÓ TRNG SỐ:Ft = (2 thời kỳ)Ft = (3 thời kỳ)Ft = Ft-1 + (At-1 – Ft-1) là trọng số với Có sự phân biệt tầm quan trọng của các số liệu ở các thời kỳ khác nhau bằng việc sử dụngcác trọng số trong từng thời kỳ, việc chọn trọng số phụ thuộc vào kinh nghiệm của người dựbáo. Tuy nhiên cần nhiều số liệu của quá khứ để dự báo.Ví dụ: Một doanh nghiệp có số liệu bán sản phẩm được cho như trong bảng. Hãy tính sốbình quân di động theo nhóm 3 tháng một với trọng số tháng kế trước là 3, cách 2 tháng là 2,cách 3 tháng là 1.Trong bài này ta tìm hiểu cách giải trên Excel để giảiGiải thích hàm: Hàm SUMPRODUCTCông dụng: nhân các phần tử tương ứng trong các mảng với nhau và trả về tổng củachúng.Công thức: =SUMPRODUCT(array1,array2,…)Lưu ý: nếu các mảng giá trị không cùng kích thước hàm sẽ trả về lỗi #VALUE!Ta được kết quả như sau: Ta cũng có thể sử dụng Excel QM để giải như sau:Vào QM Forecasting Weighted Moving Average

Từ khóa » Cách Dùng Excel Qm