Tôn (thép) – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Các loại tôn
  • 2 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này có nhiều vấn đề. Xin vui lòng giúp đỡ cải thiện nó hoặc thảo luận về những vấn đề này trên trang thảo luận.
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tháng 12/2022)
Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. Bạn có thể giúp cải thiện trang này nếu có thể. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết. (Tháng 12/2022)
Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. Xin hãy giúp sửa bài viết này bằng cách thêm bớt liên kết hoặc cải thiện bố cục và cách trình bày bài. (Tháng 12/2022)

Tôn (thép) (tole) đôi khi được hiểu là (nhưng không hoàn toàn đồng nhất với) thép tấm, thép tấm cuộn, thép lá, thép băng, thép dải,... Như vậy tôn thép là loại vật liệu được làm từ các tấm kim loại (mà cụ thể là thép) cán mỏng.

Đôi khi tôn được hiểu với nghĩa hẹp, là loại vật liệu thép tấm mỏng, mạ màu (hoặc mạ kẽm, mạ hợp kim nhôm kẽm), cán sóng dùng để lợp mái nhà hoặc lợp trần (tôn laphong).

Các loại tôn

[sửa | sửa mã nguồn]

Công nghệ sản xuất chủ yếu ra tôn đi từ luyện kim, trong đó thép được đúc thành phôi thép tấm cán nóng, phổ biến nhất là dạng cuộn, đến đây đôi khi được gọi tên là "tôn đen", "tôn cán nóng"[1], sau đó tôn đen qua các bước là tẩy rỉ, cán nguội[2], mạ kẽm[3], mạ hợp kim nhôm kẽm, mạ màu, mạ kim. Trong quá trình đó, tôn có thể trải qua các bước trung gian giữa các khâu như phủ dầu, cắt biên, xẻ băng, cắt tấm, uốn sóng. Tùy thuộc vào các khâu công nghệ mà tôn trải qua mà nó có các tên chuyên biệt như tôn tẩy rỉ, tôn cán nguội, tôn mạ, tôn mạ kẽm, tôn lạnh (chỉ loại mạ hợp kim nhôm kẽm), tôn mạ màu, tôn cán sóng, tôn lợp....

Tùy thuộc vào công năng và mục đích sử dụng, mỗi sản phẩm tôn không nhất thiết phải trải qua tất cả các khâu nêu trên.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “The Differences Between Hot and Cold Rolled Steel”. Nationalmaterial.
  2. ^ “COMMON USES FOR COLD ROLLED STRIP STEEL”. meadmetals.
  3. ^ btv1 (24 tháng 7 năm 2023). “Galvanized steel: Prices, Dimensions, Standards, and Weight”. Stavianmetal (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2024.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tôn_(thép)&oldid=71210856” Thể loại:
  • Vật liệu xây dựng
  • Công nghệ
  • Luyện kim
  • Kim loại
Thể loại ẩn:
  • Nguồn CS1 tiếng Anh (en)
  • Trang thiếu chú thích trong bài
  • Trang cần được biên tập lại
  • Tất cả bài viết cần được wiki hóa
  • Bài có nhiều vấn đề
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Tôn Lợp Là Gì