Tống Cao Tông - Unionpedia
Có thể bạn quan tâm
Tống Cao Tông (chữ Hán: 宋高宗, 12 tháng 6 năm 1107 - 9 tháng 11 năm 1187), tên húy là Triệu Cấu (chữ Hán: 趙構), tên tự là Đức Cơ (德基), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị vua đầu tiên của thời Nam Tống (1127 - 1279).
Dùng AI
Mục lục
96 quan hệ: Đại Sở, Bôn Đổ, Bạch Xà truyện, Binh biến Miêu, Lưu, Cam (họ người), Cao Sủng, Cao Tông, Càn Long, Công chúa, Chiến tranh Kim-Tống (1162-1164), Chiến tranh Kim-Tống (1206-1208), Chu Hi, Chu Thục Chân, Cung Thục hoàng hậu, Danh sách hoàng hậu Trung Quốc, Danh sách nhân vật trong Thủy hử, Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ, Danh sách vua nhà Tống, Danh sách vua Trung Quốc, Doãn Tử Tư, Dương Tái Hưng, Hàn Thế Trung, Hình Bỉnh Ý, Hô Diên Chước, Hiến Hiếu Đế, Hoàn Nhan Lượng, Hoàn Nhan Tông Hàn, Khang Vương, Khương Quỳ, Lã Hảo Vấn, Lục Du, Lý Cương, Lý Phượng Nương, Lý Thanh Chiếu, Lưu Quang Thế, Lưu quý phi (Tống Huy Tông), Lương Hồng Ngọc, Mạnh Hoàng hậu, Mười ba chiến công trung hưng nhà Tống, Nam Kinh, Ngũ Đấu Mễ Đạo, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngô Giới, Ngô hoàng hậu, Ngô Thược Phân, Ngột Truật, Ngu Doãn Văn, Ngưu Cao, Nhà Kim, Nhà Tống, ... Mở rộng chỉ mục (46 hơn) » « Shrink chỉ mục
Đại Sở
Đại Sở là một triều đại đoản mệnh tồn tại trong năm 1127 do Trương Bang Xương trị vì, ông là một hoàng đế bù nhìn và đăng cơ với sự ủng hộ của triều Kim Nữ Chân.
Xem Tống Cao Tông và Đại Sở
Bôn Đổ
Hoàn Nhan Ngang (chữ Hán: 完颜昂, 1099 – 1163), tên Nữ Chân là Bôn Đổ (奔睹), tông thất, tướng lãnh nhà Kim.
Xem Tống Cao Tông và Bôn Đổ
Bạch Xà truyện
Bạch Xà truyện (白蛇傳), còn có tên là Hứa Tiên và Bạch Nương Tử (許仙與白娘子) là một trong bốn truyền thuyết dân gian lớn của Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Bạch Xà truyện
Binh biến Miêu, Lưu
Miêu, Lưu binh biến (苗劉兵變), còn gọi là Miêu Lưu chi biến (苗劉之變), Minh Thụ chi biến (明受之變), là một cuộc đảo chính diễn ra vào tháng 3 đến tháng 4 năm Kiến Viêm thứ ba thời Nam Tống Cao Tông, do hai tướng Miêu Phó và Lưu Chánh Ngạn phát động nhằm tiêu diệt phe chống đối của Xu mật xứ Vương Uyên và thế lực nội thị, tiếp đó là ép Cao Tông nhường ngôi cho thái tử Nguyên Ý.
Xem Tống Cao Tông và Binh biến Miêu, Lưu
Cam (họ người)
Cam là một họ người ít phổ biến ở Trung Quốc và Việt Nam.
Xem Tống Cao Tông và Cam (họ người)
Cao Sủng
Cao Sủng (chữ Hán: 高宠) là một nhân vật hư cấu trong "Thuyết Nhạc toàn truyện", được xưng là đệ nhất mãnh tướng dưới quyền Nhạc Phi.
Xem Tống Cao Tông và Cao Sủng
Cao Tông
Cao Tông (chữ Hán: 高宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.
Xem Tống Cao Tông và Cao Tông
Càn Long
Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.
Xem Tống Cao Tông và Càn Long
Công chúa
Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).
Xem Tống Cao Tông và Công chúa
Chiến tranh Kim-Tống (1162-1164)
Chiến tranh Kim-Tống (1162 - 1164) chỉ một loạt các cuộc giao tranh giữa quân đội hai nước Kim và Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc kéo dài trong suốt ba năm 1162 - 1164 do nước Tống phát động nhằm thu phục vùng đất Trung Nguyên bị người Kim chiếm được trong cuộc chiến 1125 - 1141.
Xem Tống Cao Tông và Chiến tranh Kim-Tống (1162-1164)
Chiến tranh Kim-Tống (1206-1208)
Chiến tranh Kim-Tống (1206-1208) hay Khai Hi bắc phạt là một phần của cuộc chiến chiến tranh Tống - Kim, kéo dài 3 năm từ 1206 đến 1208, do triều Tống phát động, tấn công vào địa giới triều Kim, nhưng sau đó quân Kim giành lại thế chủ động và tổ chức phản công, uy hiếp mạnh mẽ vùng Lưỡng Hoài, cuối cùng buộc triều Tống ký hòa ước vào năm 1208.
Xem Tống Cao Tông và Chiến tranh Kim-Tống (1206-1208)
Chu Hi
Chu Hi (朱熹, bính âm: Zhū Xī; Wade-Giles: Chu Hsi), tự là Nguyên Hối, hiệu là Hối Am, sinh ngày 18 tháng 10, 1130 tại Vưu Khê, Phúc Kiến, Trung Quốc – mất ngày 23 tháng 4, 1200.
Xem Tống Cao Tông và Chu Hi
Chu Thục Chân
Chu Thục Chân (chữ Hán: 朱淑真, 1135 - 1180), hiệu là U Thê cư sĩ (幽栖居士), là một nữ tác gia nổi tiếng thời nhà Tống, sai đoạn Tống Cao Tông, Tống Hiếu Tông.
Xem Tống Cao Tông và Chu Thục Chân
Cung Thục hoàng hậu
Cung Thục Hoàng hậu (chữ Hán: 恭淑皇后; 1165 - 1200), thông gọi Ninh Tông Hàn Hoàng hậu (寧宗韓皇后), là Hoàng hậu nguyên phối của Tống Ninh Tông Triệu Khoách.
Xem Tống Cao Tông và Cung Thục hoàng hậu
Danh sách hoàng hậu Trung Quốc
Võ Tắc Thiên, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Hiếu Trang Duệ hoàng hậu Hiếu Khiết Túc hoàng hậu Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Hiếu Hòa hoàng hậu Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Kế Hoàng hậu Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu Hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, thê thất) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.
Xem Tống Cao Tông và Danh sách hoàng hậu Trung Quốc
Danh sách nhân vật trong Thủy hử
Thủy hử hay Thủy hử truyện (Chữ Hán: 水滸傳), là một bộ tiểu thuyết chương hồi được sáng tác thời cuối Nguyên đầu Minh.
Xem Tống Cao Tông và Danh sách nhân vật trong Thủy hử
Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ
Dưới đây là danh sách ghi nhận về những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ
Danh sách vua nhà Tống
Chân dung Tống Thái Tổ (969-976), vị hoàng đế đã sáng lập nên nhà Tống, được vẽ bởi một họa sĩ vô danh thời kỳ đó. Triều đại nhà Tống cai trị tại Trung Quốc (960-1279).
Xem Tống Cao Tông và Danh sách vua nhà Tống
Danh sách vua Trung Quốc
Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.
Xem Tống Cao Tông và Danh sách vua Trung Quốc
Doãn Tử Tư
Khâm định Việt sử thông giám cương mục (《欽定越史通鑑綱目》): Doãn Tư Tư (尹子思) đi sứ sang Nam Tống, vua Tống (Hiếu Tông) phong cho vua Lý (Anh Tông) là An Nam quốc vương (安南國王), (ngày 30 tháng 9 năm 1164).
Xem Tống Cao Tông và Doãn Tử Tư
Dương Tái Hưng
Dương Tái Hưng (chữ Hán: 杨再兴) (1104 - 1140) là một viên tướng thời Nam Tống, thuộc hạ của Nhạc Phi.
Xem Tống Cao Tông và Dương Tái Hưng
Hàn Thế Trung
Hàn Thế Trung (1089-1151) là tướng nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Hàn Thế Trung
Hình Bỉnh Ý
Hiến Tiết Hoàng hậu (chữ Hán: 憲節皇后; 1106 - 1139), là nguyên phối thê tử của Tống Cao Tông Triệu Cấu, vị Hoàng đế sáng lập nên triều Nam Tống.
Xem Tống Cao Tông và Hình Bỉnh Ý
Hô Diên Chước
Hô Diên Chước (tiếng Trung: 呼延灼), là một trong 36 Thiên Cang Tinh, sao Thiên Uy, biệt hiệu là Song Tiên (双鞭 2 cây roi) - do ông chuyên dùng vũ khí là hai ngọn roi thép.
Xem Tống Cao Tông và Hô Diên Chước
Hiến Hiếu Đế
Hiến Hiếu Đế (chữ Hán: 献孝帝 hoặc 宪孝帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.
Xem Tống Cao Tông và Hiến Hiếu Đế
Hoàn Nhan Lượng
Hoàn Nhan Lượng (chữ Hán: 完顏亮, 24 tháng 2 năm 1122 - 15 tháng 12 năm 1161), tên Nữ Chân là Hoàn Nhan Địch Cổ Nãi (完顏迪古乃), tên tự Nguyên Công (元功),Kim sử, quyển 5.
Xem Tống Cao Tông và Hoàn Nhan Lượng
Hoàn Nhan Tông Hàn
Hoàn Nhan Tông Hàn (chữ Hán: 完颜宗翰, 1080 – 1137), tên Nữ Chân là Niêm Một Hát (粘没喝), tên lúc nhỏ là Điểu Gia Nô, tướng lĩnh, hoàng thân, khai quốc công thần nhà Kim.
Xem Tống Cao Tông và Hoàn Nhan Tông Hàn
Khang Vương
Khang Vương (chữ Hán: 康王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.
Xem Tống Cao Tông và Khang Vương
Khương Quỳ
Khương Quỳ (chữ Hán: 姜夔, khoảng 1155-khoảng 1221), tự: Nghiêu Chương (堯章), hiệu: Bạch Thạch đạo nhân (白石道人); là nhà thơ, nhà làm từ thời Nam Tống trong lịch sử văn học Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Khương Quỳ
Lã Hảo Vấn
Lã Hảo Vấn hay Lã Hiếu Vấn (chữ Hán: 呂好問, 1064 - 1131), tên tự là Thuấn Đồ (舜徒), là đại thần dưới thời Bắc Tống và Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Lã Hảo Vấn
Lục Du
Lục Du (chữ Hán: 陸游, 1125-1210), tự Vụ Quan (務観), hiệu Phóng Ông (放翁); là quan thời Nam Tống, là nhà thơ và là nhà làm từ ở Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Lục Du
Lý Cương
Hình vẽ Lý Cương trong "Tiếu đường trúc hoạ truyện" (晩笑堂竹荘畫傳) năm 1921 Lý Cương (1083 - 1140), tên tự là Bá Kỷ, người Thiệu Vũ quân, tể tướng nhà Tống, lãnh tụ phái kháng Kim, anh hùng dân tộc Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Lý Cương
Lý Phượng Nương
Từ Ý hoàng hậu (chữ Hán: 慈懿皇后, 1144 - 1200), thông gọi Quang Tông Lý hoàng hậu (光宗李皇后), là Hoàng hậu nguyên phối và tại vị duy nhất của Tống Quang Tông Triệu Đôn, thân mẫu của Tống Ninh Tông Triệu Khoáng.
Xem Tống Cao Tông và Lý Phượng Nương
Lý Thanh Chiếu
Lý Thanh Chiếu (chữ Hán: 李清照, 13 tháng 3, 1084 - 12 tháng 5, 1155), hiệu Dị An cư sĩ (易安居士), là nữ tác gia chuyên sáng tác từ nổi tiếng thời nhà Tống, với lối dùng hoa mỹ, bà đứng đầu trường phái Uyển ước từ (婉约词), được xưng tụng là Thiên cổ đệ nhất tài nữ (千古第一才女).
Xem Tống Cao Tông và Lý Thanh Chiếu
Lưu Quang Thế
Lưu Quang Thế (chữ Hán: 劉光世, 1086 - 1142), tên tự là Bình Thúc (平叔), nguyên quán ở Bảo An quân, tướng lĩnh triều Bắc Tống và Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Lưu Quang Thế
Lưu quý phi (Tống Huy Tông)
Lưu Quý phi (chữ Hán: 刘贵妃; ? - 1113), là một phi tần rất được sủng hạnh của Tống Huy Tông Triệu Cát.
Xem Tống Cao Tông và Lưu quý phi (Tống Huy Tông)
Lương Hồng Ngọc
Lương Hồng Ngọc (梁紅玉 1101 - 1153) là nữ tướng dưới thời Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc, phu nhân của đại danh tướng Hàn Thế Trung.
Xem Tống Cao Tông và Lương Hồng Ngọc
Mạnh Hoàng hậu
Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu (chữ Hán: 昭慈聖獻皇后, 1073 - 1131Tống sử, quyển 243.), thường gọi Nguyên Hựu hoàng hậu (元祐皇后), Nguyên Hựu Mạnh hoàng hậu (元祐孟皇后) hay Long Hựu thái hậu (隆祐太后), là Hoàng hậu đầu tiên của Tống Triết Tông nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Mạnh Hoàng hậu
Mười ba chiến công trung hưng nhà Tống
Mười ba chiến công trung hưng nhà Tống (chữ Hán: 宋朝中兴十三处战功, Tống triều trung hưng thập tam xử chiến công) là 13 trận đánh trong chiến tranh Tống – Kim mà nhà Nam Tống đơn phương nhận phần thắng thuộc về mình.
Xem Tống Cao Tông và Mười ba chiến công trung hưng nhà Tống
Nam Kinh
Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Nam Kinh
Ngũ Đấu Mễ Đạo
Trương Đạo Lăng, người sáng lập tông phái Ngũ Đấu Mễ Đạo (五斗米道, nghĩa là "đạo Năm Đấu Gạo"), cũng gọi Thiên Sư Đạo, là một giáo phái ra đời trong giai đoạn đầu của Đạo giáo, tức cuối đời Đông Hán (25–220) trong lịch sử Trung Quốc, do Trương Lăng (34–156) sáng lập.
Xem Tống Cao Tông và Ngũ Đấu Mễ Đạo
Ngũ Hồ thập lục quốc
Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.
Xem Tống Cao Tông và Ngũ Hồ thập lục quốc
Ngô Giới
Ngô Giới (1093 - 1139) (chữ Hán 吴玠), tên chữ là Tấn Khanh, người Lũng Cán Đức Thuận quân (nay là Tĩnh Ninh Cam Túc).
Xem Tống Cao Tông và Ngô Giới
Ngô hoàng hậu
Ngô hoàng hậu có thể là.
Xem Tống Cao Tông và Ngô hoàng hậu
Ngô Thược Phân
Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu (chữ Hán: 憲聖慈烈皇后, 18 tháng 9, 1115 - 19 tháng 12, 1197), còn được gọi là Thọ Thánh hoàng thái hậu (壽聖皇太后), là Hoàng hậu thứ hai của Tống Cao Tông Triệu Cấu, vị Hoàng đế đầu tiên khai sáng triều đại Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Ngô Thược Phân
Ngột Truật
Hoàn Nhan Tông Bật (chữ Hán: 完顏宗弼; ?-19 tháng 11 năm 1148), hay thường được gọi là Ngột Truật (兀朮 hay 兀术, wùzhú), cũng có những cách chuyển tự khác là Oát Xuyết (斡啜) hay Oát Xuất (斡出), Ô Châu (乌珠), là nhà chính trị và là danh tướng nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Ngột Truật
Ngu Doãn Văn
Ngu Doãn Văn (chữ Hán: 虞允文, 1110 – 1174), tự Bân Phủ, người Nhân Thọ, Long Châu, nhà văn hóa, nhà chính trị, tể tướng, thành viên phái chủ chiến trong triều đình Nam Tống.
Xem Tống Cao Tông và Ngu Doãn Văn
Ngưu Cao
Ngưu Cao (chữ Hán: 牛皋; 1086-1147) là tướng nhà Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Ngưu Cao
Nhà Kim
Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Nhà Kim
Nhà Tống
Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.
Xem Tống Cao Tông và Nhà Tống
Nhạc Phi
Nhạc Phi (1103 – 1142) là nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, danh tướng chống quân Kim thời Nam Tống. Trước sau tổng cộng quân của ông đã có 126 trận chiến với quân Kim và toàn thắng.
Xem Tống Cao Tông và Nhạc Phi
Niên hiệu Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.
Xem Tống Cao Tông và Niên hiệu Trung Quốc
Oát Li Bất
Hoàn Nhan Tông Vọng (? - 1127), tên Nữ Chân là Oát Lỗ Bổ (斡鲁补) hay Oát Ly Bất (斡离不), tướng lĩnh, hoàng tử, khai quốc công thần nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Oát Li Bất
Quan Vũ
Quan Vũ (chữ Hán: 關羽, ? - 220), cũng được gọi là Quan Công (關公), biểu tự Vân Trường (雲長) hoặc Trường Sinh (長生) là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Quan Vũ
Sự biến cầu Lục Bộ
Sự biến cầu Lục Bộ (Lục Bộ kiều chi biến) là một sự kiện chính trị xảy ra vào niên hiệu thứ hai Khai Hi đời vua Ninh Tông triều Nam Tống (1207) khi thế lực chống đối trong triều đình, được sự ủng hộ của Dương hoàng hậu, đã phục binh giết chết người thao túng triều cương lúc bấy giờ là thái sư Hàn Thác Trụ.
Xem Tống Cao Tông và Sự biến cầu Lục Bộ
Sự kiện Tĩnh Khang
Sự kiện Tĩnh Khang (hay còn được gọi là Sự biến Tĩnh Khang) là một biến cố lớn trong lịch sử nhà Đại Tống, Trung Quốc, đánh dấu sự diệt vong của vương triều Bắc Tống.
Xem Tống Cao Tông và Sự kiện Tĩnh Khang
Tào Bân
Tào Bân (931 - 999), (chữ Hán 曹彬), tên chữ Quốc Hoa, danh tướng Bắc Tống thời kỳ đầu, người Linh Thọ Chân Định (nay là huyện Linh Thọ, Thạch Gia Trang thị, tỉnh Hà Bắc), là tướng lãnh chủ yếu trong cuộc chiến Bắc Tống diệt Nam Đường.
Xem Tống Cao Tông và Tào Bân
Tân Khí Tật
Tân Khí Tật (chữ Hán: 辛棄疾, 1140-1207), nguyên tự: Thản Phu, sau đổi là: Ấu An, hiệu: Giá Hiên Cư Sĩ; là quan thời Nam Tống, và là nhà làm từ nổi tiếng trong lịch sử văn học Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Tân Khí Tật
Tông Trạch
Tông Trạch (chữ Hán: 宗泽, 1060 – 1128), tên tự là Nhữ Lâm, người Nghĩa Ô, Chiết Giang, nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất trong cuộc đấu tranh kháng Kim cuối Bắc Tống, đầu Nam Tống, anh hùng dân tộc Trung Hoa.
Xem Tống Cao Tông và Tông Trạch
Tần Cối
Tượng Tần Cối và Vương Thị quỳ trước Nhạc Miếu ở Hàng Châu, hai tượng này dùng để người Trung Quốc đến thăm đến phỉ nhổ tội trạng của hai người Tần Cối (17 tháng 1 năm 1090 - 18 tháng 11 năm 1155), tên tự là Hội Chi (會之), là tể tướng dưới thời Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc, lãnh đạo của phái chủ hòa trong chiến tranh Tống - Kim.
Xem Tống Cao Tông và Tần Cối
Từ Văn (nhà Kim)
Từ Văn (chữ Hán: 徐文, ? – ?), tự Ngạn Vũ, xước hiệu Từ đại đao, ban đầu có hộ tịch ở huyện Dịch, phủ Lai Châu, sau đó dời nhà sang huyện Giao Thủy.
Xem Tống Cao Tông và Từ Văn (nhà Kim)
Tể tướng
Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.
Xem Tống Cao Tông và Tể tướng
Tống Cao Tông
Tống Cao Tông (chữ Hán: 宋高宗, 12 tháng 6 năm 1107 - 9 tháng 11 năm 1187), tên húy là Triệu Cấu (chữ Hán: 趙構), tên tự là Đức Cơ (德基), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị vua đầu tiên của thời Nam Tống (1127 - 1279).
Xem Tống Cao Tông và Tống Cao Tông
Tống Hiếu Tông
Tống Hiếu Tông (chữ Hán: 宋孝宗, 27 tháng 11 năm 1127 - 28 tháng 6 năm 1194), tên thật là Triệu Bá Tông (趙伯琮), Triệu Viện (趙瑗), Triệu Vĩ (趙瑋) hay Triệu Thận (趙昚), tên tự Nguyên Vĩnh (元永) là vị hoàng đế thứ 11 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Tống Hiếu Tông
Tống Hoài Tông
Tống Hoài Tông (chữ Hán: 宋懷宗; 12 tháng 2, 1271 - 19 tháng 3, 1279) hay Tống Đế Bính (宋帝昺), là vị hoàng đế thứ chín và là hoàng đế cuối cùng của vương triều Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Tống Hoài Tông
Tống Huy Tông
Tống Huy Tông (chữ Hán: 宋徽宗, 2 tháng 11, 1082 – 4 tháng 6, 1135), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Tống Huy Tông
Tống Khâm Tông
Tống Khâm Tông (chữ Hán: 宋欽宗; 23 tháng 5, 1100 - 1156), tên thật là Triệu Đản (赵亶), Triệu Huyên (赵烜) hay Triệu Hoàn (赵桓), là vị Hoàng đế thứ chín và cũng là hoàng đế cuối cùng của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Tống Khâm Tông
Tống Lý Tông
Tống Lý Tông (chữ Hán: 宋理宗, 26 tháng 1 năm 1205 - 16 tháng 11 năm 1264), thụy hiệu đầy đủ Kiến Đạo Bị Đức Đại Công Phục Hưng Liệt Văn Nhân Vũ Thánh Minh An Hiếu hoàng đế (建道備德大功復興烈文仁武聖明安孝皇帝)Tống sử, quyển 41, tên thật là Triệu Dữ Cử (趙與莒), Triệu Quý Thành (趙貴誠) hay Triệu Quân (趙昀), là vị hoàng đế thứ 14 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời cũng là vị hoàng đế thứ năm của thời đại Nam Tống (1127 - 1279).
Xem Tống Cao Tông và Tống Lý Tông
Tống Ninh Tông
Tống Ninh Tông (chữ Hán: 宋寧宗, 18 tháng 11, 1168 - 18 tháng 9, 1224), thụy hiệu đầy đủ là Pháp Thiên Bị Đạo Thuần Đức Mậu Công Nhân Văn Triết Vũ Thánh Duệ Cung Hiếu hoàng đế (法天備道純德茂功仁文哲武聖睿恭孝皇帝), tên thật là Triệu Khoáng (趙擴), là hoàng đế thứ 13 của nhà Tống và cũng là hoàng đế thứ tư của nhà Nam Tống trong lịch sử Trung Hoa.
Xem Tống Cao Tông và Tống Ninh Tông
Tống Quang Tông
Tống Quang Tông (chữ Hán: 宋光宗, 30 tháng 9, 1147 - 17 tháng 9, 1200), thụy hiệu Tuần Đạo Hiến Nhân Minh Công Mậu Đức Ôn Văn Thuận Vũ Thánh Triết Từ Hiếu hoàng đế (循道宪仁明功茂德温文顺武圣哲慈孝皇帝), tên thật là Triệu Đôn (赵惇), là hoàng đế thứ 12 của nhà Tống và cũng là hoàng đế thứ ba của nhà Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Tống Quang Tông
Tống sử
Tống sử (chữ Hán: 宋史) là một bộ sách lịch sử trong Nhị thập tứ sử của Trung Hoa.
Xem Tống Cao Tông và Tống sử
Tống Thái Tổ
Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.
Xem Tống Cao Tông và Tống Thái Tổ
Tống Triết Tông
Tống Triết Tông (chữ Hán: 宋哲宗, 4 tháng 1, 1077 - 23 tháng 2, 1100), là vị Hoàng đế thứ bảy của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 1085 đến năm 1100.
Xem Tống Cao Tông và Tống Triết Tông
Thành Mục hoàng hậu
Thành Mục Hoàng hậu (chữ Hán: 成穆皇后; 1126 - 1156), là chính thất đầu tiên của Tống Hiếu Tông Triệu Bá Tông, tuy nhiên danh vị Hoàng hậu của bà lại là truy phong, do bà mất trước khi Hiếu Tông lên ngôi.
Xem Tống Cao Tông và Thành Mục hoàng hậu
Thái thượng hoàng
Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.
Xem Tống Cao Tông và Thái thượng hoàng
Tháp Lôi Phong
Tháp Lôi Phong, Tháp Hoàng Phi (黄妃塔) hay còn được gọi là Lôi Phong Tịch Chiếu là một ngôi chùa năm tầng hình bát giác nằm ở bờ nam Tây Hồ, Hàng Châu, Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Tháp Lôi Phong
Thủ đô Trung Quốc
Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (chữ Hán: 中国京都) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Thủ đô Trung Quốc
Thiên Hậu Thánh mẫu
Tượng vàng bà Thiên Hậu tại Đài LoanThiên Hậu Thánh Mẫu hay bà Thiên Hậu, còn gọi là "Ma Tổ" (媽祖), "Mẫu Tổ" (母祖), hay là "Thiên Thượng Thánh Mẫu" (天上聖母); là một vị thần quan trọng trong tín ngưỡng của người Trung Hoa và người Việt gốc Hoa.
Xem Tống Cao Tông và Thiên Hậu Thánh mẫu
Trần Đông (Bắc Tống)
Trần Đông (chữ Hán: 陈东, 1086 – 1127), tự Thiếu Dương, người Đan Dương, Trấn Giang, nhân vật yêu nước cuối đời Bắc Tống.
Xem Tống Cao Tông và Trần Đông (Bắc Tống)
Trận Hoàng Thiên Đãng
Trận Hoàng Thiên Đãng (chữ Hán: 黃天蕩之戰: Hoàng Thiên Đãng chi chiến) là một trận chiến trong chiến tranh Kim-Tống trong lịch sử Trung Quốc năm 1130 giữa tướng nhà Tống là Hàn Thế Trung và tướng nhà Kim là Ngột Truật.
Xem Tống Cao Tông và Trận Hoàng Thiên Đãng
Trận Phú Bình
Trận Phú Bình (chữ Hán: 富平之战: Phú Bình chi chiến) là một trận chiến trong chiến tranh Kim-Tống trong lịch sử Trung Quốc năm 1130.
Xem Tống Cao Tông và Trận Phú Bình
Trận Thái Thạch (1161)
Chiến tranh giữa hai nước Tống–Kim diễn ra vào cuối năm 1161, được phát động bởi Kim đế Hoàn Nhan Lượng.
Xem Tống Cao Tông và Trận Thái Thạch (1161)
Trịnh hoàng hậu (Nhà Tống)
Hiển Túc hoàng hậu (chữ Hán: 顯肅皇后; 1079 - 1131), hay Ninh Đức thái hậu (寧德太后), là Hoàng hậu thứ hai của Tống Huy Tông Triệu Cát, vị quân chủ thứ 8 của nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Trịnh hoàng hậu (Nhà Tống)
Triệu Đức Phương
Tần Khang Huệ vương Triệu Đức Phương (秦康惠王趙德芳; 959 - 981), là hoàng tử thứ tư của Tống Thái Tổ, không rõ mẹ là ai.
Xem Tống Cao Tông và Triệu Đức Phương
Triệu Phu
Triệu Phu (chữ Hán: 赵旉) hay Nguyên Ý thái tử (元懿太子) (23 tháng 7 năm 1127 - 27 tháng 7 năm 1129, tại vị 26 tháng 3 - 20 tháng 4 năm 1129), là hoàng thái tử và hoàng đế không chính thống của triều đại Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Triệu Phu
Trương Lỗi
Trương Lỗi (chữ Hán: 张耒, 1054 – 1114), tự Văn Tiềm, hiệu Kha Sơn hay Uyển Khâu, nhà văn, nhà thơ, nhà làm từ đời Bắc Tống.
Xem Tống Cao Tông và Trương Lỗi
Trương Sở
Trương Sở (chữ Hán: 张所, ? – 1127), người Thanh Châu, quan viên, tướng lĩnh kháng Kim đầu đời Nam Tống.
Xem Tống Cao Tông và Trương Sở
Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1086)
Tranh vẽ Trung hưng tứ tướng của Lưu Tùng Niên thời Nam Tống, gồm Trương Tuấn, Nhạc Phi, Hàn Thế Trung và Lưu Quang Thế, trong đó Trương Tuấn là người đứng tận cùng bên trái Trương Tuấn (chữ Hán: 張俊, 1086 - 1154), tên tự là Bá Ạnh (伯英), nguyên quán ở Thành Kỉ, phủ Phượng Tường, là tướng lĩnh dưới thời Bắc Tống và Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1086)
Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097)
Trương Tuấn (chữ Hán: 張浚, 1097 – 1164), tên tự là Đức Viễn, hiệu là Tử Nham cư sĩ, người Miên Trúc, Hán Châu, là tể tướng nhà Nam Tống, lãnh tụ của phái kháng Kim trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097)
Vi Hiền phi (Tống Huy Tông)
Vi Hiền phi (chữ Hán: 韋賢妃, 1080 - 1159), là phi tần dưới triều Tống Huy Tông, hoàng thái hậu dưới triều Tống Cao Tông.
Xem Tống Cao Tông và Vi Hiền phi (Tống Huy Tông)
Vương hoàng hậu (Tống Huy Tông)
Hiển Cung hoàng hậu (chữ Hán: 顯恭皇后; 1084 - 1108), là nguyên phối Hoàng hậu của Tống Huy Tông Triệu Cát, vị Hoàng đế thứ 8 của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tống Cao Tông và Vương hoàng hậu (Tống Huy Tông)
12 tháng 6
Ngày 12 tháng 6 là ngày thứ 163 (164 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Tống Cao Tông và 12 tháng 6
24 tháng 7
Ngày 24 tháng 7 là ngày thứ 205 (206 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Tống Cao Tông và 24 tháng 7
26 tháng 3
Ngày 26 tháng 3 là ngày thứ 85 trong mỗi năm thường (ngày thứ 86 trong mỗi năm nhuận).
Xem Tống Cao Tông và 26 tháng 3
27 tháng 1
Ngày 27 tháng 1 là ngày thứ 27 trong lịch Gregory.
Xem Tống Cao Tông và 27 tháng 1
6 tháng 10
Ngày 6 tháng 10 là ngày thứ 279 (280 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Tống Cao Tông và 6 tháng 10
Còn được gọi là Song Gaozong, Triệu Cấu.
, Nhạc Phi, Niên hiệu Trung Quốc, Oát Li Bất, Quan Vũ, Sự biến cầu Lục Bộ, Sự kiện Tĩnh Khang, Tào Bân, Tân Khí Tật, Tông Trạch, Tần Cối, Từ Văn (nhà Kim), Tể tướng, Tống Cao Tông, Tống Hiếu Tông, Tống Hoài Tông, Tống Huy Tông, Tống Khâm Tông, Tống Lý Tông, Tống Ninh Tông, Tống Quang Tông, Tống sử, Tống Thái Tổ, Tống Triết Tông, Thành Mục hoàng hậu, Thái thượng hoàng, Tháp Lôi Phong, Thủ đô Trung Quốc, Thiên Hậu Thánh mẫu, Trần Đông (Bắc Tống), Trận Hoàng Thiên Đãng, Trận Phú Bình, Trận Thái Thạch (1161), Trịnh hoàng hậu (Nhà Tống), Triệu Đức Phương, Triệu Phu, Trương Lỗi, Trương Sở, Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1086), Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097), Vi Hiền phi (Tống Huy Tông), Vương hoàng hậu (Tống Huy Tông), 12 tháng 6, 24 tháng 7, 26 tháng 3, 27 tháng 1, 6 tháng 10.Từ khóa » Tống Cao Tông
-
Tống Cao Tông – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tống Hiếu Tông – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tống Cao Tông - Wiki Tiếng Việt - Du Học Trung Quốc
-
Tống Cao Tông Là Chủ Mưu Khiến Nhạc Phi Chết Thảm Trong Ngục?
-
Vì Sao Nhà Tống Là "vương Triều Bi Kịch Nhất" Trong Lịch Sử Trung ...
-
Tống Cao Tông - Tieng Wiki
-
Tống Hiếu Tông - Tieng Wiki
-
Nghiên Cứu Lịch Sử - “Tĩnh Khang Chỉ Biến”- Nỗi Nhục Triều Tống ...
-
Tống Cao Tông | Báo Giáo Dục Và Thời đại Online
-
Trang Thơ Triệu Đỉnh - 趙鼎 (1 Bài Thơ) - Thi Viện
-
Vị Hoàng đế Nổi Tiếng Sử Sách, được Lên Ngôi Nhờ Vào 10 Trinh Nữ
-
Tống Cao Tông - Pháp Thí Hội
-
Tống Cao Tông - Mưu Lược