TỔNG CUNG TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH VĨ MÔ - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Cao đẳng - Đại học
  4. >>
  5. Chuyên ngành kinh tế
TỔNG CUNG TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH VĨ MÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.94 KB, 11 trang )

KTVMChương hai.- Tổng cung tổng cầu và chính sách vĩ mơChương haiTỔNG CUNG TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH VĨ MƠMơ hình cổ điển phát triển trong phần hai trên đã giải thích hành vi hành vi củacác biến số kinh tế vĩ mô them chốt trong dài hạn. GDP thực tế không tăng lên đều đặntheo thời gian, như mô hình tăng trưởng Solow dự báo, mà đơi khi tăng nhanh, có nhữnglúc lại tăng chậm và thận chí cịn giảm. Mơ hình cổ điển chỉ có thể giải thích sự thay đổicủa GDP do sự thay đổi trong nhân tố sản xuất hay sự thay đổi công nghệ. Trong sự giatăng dân số và tiến bộ cơng nghệ có thể là lý do rất thuyết phục để giải thích sự tăngtrưởng kinh tế trong dài hạn, thì chúng ít có ý nghĩa hơn khi giải thích những biến độngkinh tế trong ngắn hạn.Sự biến động không đều đặn của GDP và các biến động tương ứng trong các biếnkinh tế vĩ mô khác được gọi là chu kỳ kinh doanh. Trong khi không phải mọi chu kỳ kinhdoanh giống nhau ở độ dài hoặc mức độ trầm trọng, chúng có những đặc điểm chung màchúng ta có thể giải thích. Phần này phát triển một lý thuyết về chu kỳ kinh doanh và giớithiệu những hệ quả với chính sách của chính phủ.2.1. KHOẢNG THỜI GIAN TRONG KINH TẾ VĨ MÔ2.1.1. Sự khác nhau giữa ngắn hạn và dài hạnĐể giải thích những biến động kinh tế trong ngắn hạn, phần lớn các nhà kinh tế vĩmô đều dựa vào giả thiết là giá cả khơng hồn tồn linh hoạt. Thực tế cho thấy giá cả mộtsố hàng hóa hồn tồn cứng nhắc và khơng thay đổi để phản ứng trước bất cứ sự thay đổicủa cung và cầu. Có nhiều bằng chứng cho thấy giá cả khơng linh hoạt lắm trong ngắnhạn. Các nhà hàng không thay đổi giá các món ăn trong ngày, khơng tăng giá vào buổitrưa khi đông khách, và giảm giá vào giữa chiều khi vắng khách. Hợp đồng lao động ấnđịnh trước tiền lương cho tháng năm và thường không thay đổi trong những năm hợpđồng cịn giá trị. Do đó mơ hình về nền kinh tế trong ngắn hạn dựa trên giả thiết giá cảcúng nhắc.2.1.2. Mơ hình tổng cung – tổng cầuMơ hình cung cầu mà chúng ta đã sử dụng để phân tích thị trường bánh mỳ ởchương 1 cung cấp một số hiểu biết cơ bản nhất về kinh tế học. Mơ hình này cho thấycung và cầu về một mặt hàng nào đó đồng thời quyết định giá, lượng hàng bán ra và sựthay đổi của các biến ngoại sinh tác động tới giá cả và sản lượng như thế nào. Ở đây,chúng ta trình bày mơ hình cho toàn bộ nền kinh tế - được gọi là mơ hình tổng cung-tổngcầu. Mơ hình kinh tế vĩ mơ này cho phép chúng ta nghiên cứu xem mức giá chung vàtổng sản lượng được quy định như thế nào. Nó cũng là phương tiện để xem xét sự tươngphản giữa biểu hiện của nền kinh tế trong dài hạn và ngắn hạn.Mặc dù mơ hình tổng cung và tổng cầu giống mơ hình cung cầu về một loại hàngđặc biệt, nhưng chúng khơng hồn giống nhau. Mơ hình cung cầu về một hàng hóa duynhất chỉ xem xét một mặt hàng trong nền linh tế rộng lớn. Ngược lại, mơ hình tổng cungvà tổng cầu là mơ hình phức tạp, gắn với những tác động qua lại giữa các thị trường vớinhau.2.2. TỔNG CẦU-1- KTVMChương hai.- Tổng cung tổng cầu và chính sách vĩ môTổng cầu(AD) biểu hiện mối quan hệ giữa lượng cầu về hàng hóa và mức giáchung. Chúng ta sẽ xem xét lý thuyết về tổng trong các chương tiếp theo. Ở đây chúng tasử dụng lý thuyết số lượng tiền tệ để thiết lập đường tổng cầu rất đơn giản, dù chưa hoànchỉnh. Ngoài cách tiếp cận chi tiêu chúng ta cịn có cách tiếp cận tổng cầu theo lý thuyếttiền tệ.Theo cách chi tiêu tổng cầu theo mơ hình sau:AD = C + Y + G nếu nền kinh tế đóng,AD = C + Y + G + NX trong nền kinh tế mở.Nếu theo lý thuyết tiền tệ từ phương trình số lượng chúng ta xây dựng đường tổngcầu.2.2.1. Phương trình số lượng và đường tổng cầu.Phương trình số lượng trong chương 6 đã khẳng định rằng:MV = PYTrong đó M là cung ứng tiền, V là tốc độ lưu thông tiền tệ (tạm thời chúng ta coi làkhông thay đổi), P là mức giá và Y là lượng sản phẩm. Phương trình này nói rằng cungứng tiền quyết định giá trị danh nghĩa của sản lượng và giá trị này bằng tích của mức giávà lượng sản phẩm.Hình 2-1 Đường tổ cầuPADThu nhập, sản lượngYPhương trình số lượng có thể được viết dưới dạng cung và cầu về số dư tiến thực tế.M/P = (M/P)d = kYTrong đó k = 1/V. Dưới dạng này, phương trình số lượng nói rằng cung về số dưtiền tệ thực tế M/P bằng cầu (M/P)d và mức cầu này tỷ lệ thuận với sản lượng Y.Đối với mỗi mức cung ứng tiền nhất định, phương trình số lượng nói lên mối quanhệ tỷ lệ nghịch giữa mức giá và sản lượng Y. Hình 8-1 cho biết những kết hợp giữa P vàY thỏa mãn phương trình số lượng với mức cung ứng tiền tệ cố định. Nó được gọi làđường tổng cầu.2.2.2. Tại sao đường tổng cầu lại dốc xuốngCăn cứ vào công thức AD = C + I + G + NX thì tiêu dùng C và G phụ thuộc vàomức giá của nền kinh tế, I là hàm của lãi suất, NX tỷ lệ nghịch với tỷ giá hối đối nhưnggiám tiếp phụ thuộc vào mức giá. Tóm lại AD giảm khi mức giá của nền kinh tế tăng lên.-2- KTVMChương hai.- Tổng cung tổng cầu và chính sách vĩ mơTheo phương trình số lượng ta thấy đối với mỗi mức cung tiền nhất định, phươngtrình số lượng xác định giá trị danh nghĩa của sản lượng PY. Vì vậy, nếu mức giá P tăng,sản lượng Y phải giảm.Có một cách dễ hiểu mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa P và Y là xem xét mối quan hệgiữa khối lượng tiền tệ và giao dịch. Vì chúng ta đã giả định tốc độ lưu thông tiền tệkhông thay đổi, nên cung ứng tiền tệ quyết định giá trị tính bằng tiền của tất cả các giaodịch trong nền kinh tế. Nếu giá cả tăng, mỗi giao dịch cần một lượng tiền nhiều hơn, dođó lượng giao dịch, cùng với nó là lượng hàng hóa và dịch vụ mua được phải giảm.Tương tự, chúng ta có thể xem xét cung và cầu về số dư tiền tệ thực tế. Nếu sảnlượng cao hơn, mọi người thực hiện nhiều giao dịch hơn và cần một lựong số dư thực tếM/P lớn hơn. Với mức cung ứng tiền tệ danh nghĩa nhất định, số dư tiền tệ thực tế lớnhơn; số dư tiền tệ thực tế lớn hơn hàm ý mức giá thấp hơn. Ngược lại, nếu mức giá thấphơn, số dư tiền tệ thực tế lớn hơn; số dư tiền tệ thực tế lớn hơn cho phép thực hiện nhiềugiao dịch hơn và như vậy sản lượng cũng phải cao hơn.2.2.3.Sự dịch chuyển của đường tổng cầuĐường AD được vẽ cho một mức cung tiền nhất định. Nếu lượng cung tiền thayđổi, các cách kết hợp giữa P và Y sẽ thay đổi, nghĩa là đường tổng cầu dịch chuyển. Mộtsố trường hợp dịch chuyển như sau:Nếu ngân hàng trung ương giảm cung tiền. Phương trình số lượng MV = PY chochúng ta biết biện pháp cắt giảm cung ứng tiền tệ dẫn tới sự giảm sút tương ứng của giátrị sản lượng danh nghĩa PY. Tại mọi mức giá cho trước, lượng sản phẩm sẽ thấp hơn, vàtại mỗi mức sản lượng cho trước giá sẽ thấp hơn. Như hình 8-2, đường tổng cầu sẽ dịchchuyển vào phía trong.Hỉnh 2-2. Sự dịch chuyển vào phía trongcủa đường tổng cầuPAD1AD2Thu nhập, sản lượngYBây giờ nếu ngân hàng trung ương tăng cung ứng tiền. Phương trình số lượng chochúng ta biết sự gia tăng của PY. Tại mỗi mức giá cho trước, sản lượng sẽ cao hơn, và tạimỗi sản lượng cho trước, mức giá sẽ cao hơn. Như hình 8-3, đường cầu dịch chuyển raPngồi.Sự biến động của cung tiền khơng phải là nguồn gốc duy nhất gây ra những biếnđộng của tổng cầu. Ngay khi cung tiền không thay đổi thì đường tổng cầu cũng dịchchuyển do những thay đổi trong tốc độ lưu thông tiền tệ. Những nguyên nhân đó sẽ đượcphân tích ở các chương tiếp theo.- 3ADThu nhập, sản lượng KTVMChương hai.- Tổng cung tổng cầu và chính sách vĩ mơHỉnh 2-3. Sự dịch chuyển ra phía ngồicủa đường tổng cầu.PAD2AD1Thu nhập, sản lượngY2.3. TỔNG CUNGCả hai đường tổng cung và tổng cầu cùng quy định mức giá và lượng sản phẩm.Tổng cung(AS) biểu thị mối quan hệ giữa lượng cung hàng hóa và dịch vụ và mứcgiá. Vì giá cả linh hoạt trong dài hạn và cứng nhắc trong thời hạn ngắn, mối quan hệ nàyphụ thuộc vào khoảng thời gian mà chúng ta xem xét. Chúng ta cần phải nghiên cứu vềhai đường cung khác nhau: Đường tổng cung dài hạn (LRAS) và đường tổng cung ngắnhạn (SRAS). Chúng ta cũng cần trình bày bước quá độ từ ngắn hạn sang dài hạn.Dài hạn: Đường tổng cung thẳng đứngVì mơ hình cổ điển mơ tả biểu hiện của nền kinh tế trong thời hạn dài, chúng taxây dựng đường tổng cung dài hạn từ mơ hình cổ điển. Trong chương 3, chúng ta đã biếtlượng sản phẩm được sản xuất phụ thuộc vào khối lượng tư bản và lao động khơng đổi,cũng như vào trình độ cơng nghệ hiện có. Chúng ta có thể miêu tả điều này bằng hàm.U F ( K , L) YTheo mơ hình cổ điển, sản lượng không phụ thuộc vào mức giá. Để hiển thị mứcsản lượng bằng nhau tại mức giá, chúng ta vẽ đường tổng cung thẳng đứng như tronghình 8-4. Giao điểm của đường tổng cầu và tổng cung thẳng đứng này quyết định mứcgiá.PLRASHình 2-4. Đường tổng cung dàihạn.YThu nhập, sản lượng-4- KTVMChương hai.- Tổng cung tổng cầu và chính sách vĩ mơNếu đường tổng cung là đường thẳng đứng, thì sự thay đổi của tổng cầu chỉ tácđộng tới giá cả chứ khơng ảnh hưởng tới sản lượng. Ví dụ nếu cung ứng tiền tệ giảmđường tổng cầu dịch chuyển xuống dưới như hình 8-5. Nền kinh tế chuyển từ giao điểmA sang giao điểm B. Sự dịch chuyển của đường tổng cầu chỉ tác động tới giá cả.Đường tổng cung thẳng đứng thỏa mãn sự phân đơi cổ điển, vì nó ngụ ý rằng sảnlượng độc lập với cung ứng tiền tệ. Mức sản lượng dài hạn Y này được gọi là sản lượngtoàn dụng hay sản lượng tự nhiên. Đó là mức sản lượng được tạo ra khi các nguồn lựccủa nền kinh tế được sử dụng hết, hoặc nói một cách thực tế hơn, khi thất nghiệp ở mứctự nhiên.PLRASHình 2-5 Sự dịch chuyển của đườngcầu trong dài hạn.AAD1BAD2YThu nhập, sản lượngNgắn hạn: đường tổng cung nằm ngang.Mô hình cổ điển và đường tổng cung tổng cầu thẳng đứng chỉ áp dụng trong dàihạn. Trong ngắn hạn, một số loại giá cả cứng nhắc, do đó khơng điều chỉnh khi có nhữngthay đổi của tổng cầu. Tính cứng nhắc này của giá cả hàm ý đường tổng cung ngắn hạnkhông thẳng đứng.Chẳng hạn, giả sử các doanh nghiệp đều phát hành bảng giá và chi phí để pháthành rất lớn. Như vậy, tất cả các loại giá đều mắc kẹt ở định mức trước. Tại mức giá đódoanh nghiệp sẵn sang mọi nhu cầu của người mua và họ thuê vừa đủ lao động để sảnxuất một lượng hàng hóa bằng nhu cầu của khách hàng. Vì giá cả cứng nhắc, chúng tabiểu thị trường hợp này bằng đường tổng cung nằm ngang như hình 8-6.PHình 2-6 Đường tổng cung ngắn hạn.SLRASYThu nhập, sản lượng-5- KTVMChương hai.- Tổng cung tổng cầu và chính sách vĩ môTrạng thái cân bằng ngắn hạn của nền kinh tế là giao điểm của đường tổng cầu vàđường tổng cung ngắn hạn nằng ngang. Trong trường hợp này, sự thay đổi của tổng cầuảnh hưởng tới sản lượng. Ví dụ, ngân hàng trung ương đột ngột giảm cung ứng tiền,đường tổng cầu sẽ dịch chuyển vào trong như hình 8-7. Nền kinh tế chuyển từ điểm Asang điểm B. Vì giá cả cứng nhắc, sự dịch chuyển của đường tổng cầu làm sản lượnggiảm xuống.PMức giáHình 2-7 Sự dịch chuyển của đườngtổng cầu trong ngắn hạn.ABSRASAD1AD2YThu nhập, sản lượngSự suy giảm của tổng cầu làm giảm sản lượng trong ngắn hạn, vì giá cả khơng thểđiều chỉnh ngay lập tức. Sauk hi tổng cầu giảm đột ngột, các doanh nghiệp bị mắc kẹt ởmức giá quá cao. Khi giá cả cao và thu nhập thấp, doanh nghiệp bán được ít sản phẩmhơn. Tình hình này buộc họ phải xa thải lao động và giảm sản lượng.Từ ngắn hạn đến dài hạn.Chúng ta có thể tổng kết các kết quả từ phân tích của mình như sau: Trong thờigian ngắn, giá cả cứng nhắc, đường tổng cung gần như nằm ngang và sự thay đổi củatổng cầu tác động tới sản lượng của nền kinh tế. Trong thời gian dài, giá cả linh hoạtđường tổng cung thẳng đứng và sự thay đổi của tổng cầu chỉ tác động tới mức giá. Dođó, những thay đổi của tổng cầu có tác dụng khác nhau trong quãng thời gian khác nhau.Khi tổng cầu suy giảm nó sẽ tác động như thế nào. Gỉa sử ban đầu nền kinh tế ởtrạng thái cân bằng dài hạn như mơ tả trên hình 8-8. Trên hình này có 3 đường: đườngtổng cầu, tổng cung ngắn hạn và đường tổng cung dài hạn. Trạng thái cân bằng dài hạndiễn ra tại điểm mà tại đó đường tổng cầu cắt đường tổng cung dài hạn. Gía cả đã điềuchỉnh để đạt tới trạng thái cần bằng này. Bởi vậy, nền kinh tế ở trạng thái cân bằng dàihạn, đường tổng cung phải đi qua điểm đó.PLRASHình 2-8 Trạng thái cân bằng dài hạn.Cân bằngdài hạnMức giáSRASADYThu nhập, sản lượng-6- KTVMChương hai.- Tổng cung tổng cầu và chính sách vĩ mơPLRASHình 8-9. Sự suy giảm của tổng cầu.Mức giáABSRASAD1CAD2YMức giáThu nhập, sản lượngBây giờ giả sử ngân hàng trung ương cắt giảm cung ứng tiền tệ và đường tổng cầudịch chuyển xuống dưới như hình 8-9. Trong ngắn hạn, giá cả cứng nhắc, do đó nền kinhtế chuyển từ điểm A sang điểm B. Sản lượng và việc làm giảm xuống dưới mức tự nhiên.Điều đó hàm ý nền kinh tế chuyển vào thời kỳ sau thoái. Sau một thời gian, tiền lương vàgiá cả giảm xuống. Khi giá cả từ từ giảm xuống, nền kinh tế chuyển dần xuống dưới dọctheo đường tổng cầu cho tới C, điểm cân bằng dài hạn mới. Tại điểm này (C), sản lượngvà việc làm trở lại mức tự nhiên, nhưng giá cả thấp hơn so với trạng thái cân bằng dài hạncũ (A).2.4. CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH KINH TẾ.Những biến động của nền kinh tế nói chung bắt nguồn từ những thay đổi của tổngcung và tổng cầu. Các nhà kinh tế gọi những thay đổi ngoại sinh của các đường này cúsốc đối với nền kinh tế. Các cú sốc phá vỡ sự yên tĩnh của nền kinh tế, đẩy sản lượng vàviệc làm ra khỏi mức tự nhiên của chúng. Mơ hình tổng cung và tổng cầu cho thấy các cúsốc gây ra những biến động kinh tế như thế nào.Mơ hình tổng cung và tổng cầu này cũng có tác dụng trong việc đánh giá xemchính sách kinh tế vĩ mô tác động tới các cú sốc như thế nào khi nó muốn giảm bớt quymơ biến động. Chính sách ổn định là chính sách của nhà nước nhằm giữ cho sản lượngvà việc làm ở mức tự nhiên. Vì cung ứng tiền tệ có tác động mạnh mẽ tới tổng cầu, nênchính sách tiền tệ là một thành tố quan trọng của chính sách ổn định.2.4.1. Các cú sốc đối với tổng cầu.Tổng cầu có thể thay đổi do những thay đổi trong các biến số của hàm tổng cầuchẳng hạn dòng đầu tư vào Việt Nam tăng lên nhanh do những cải cách môi trường đầutư tốt hơn, hay người dân tin tưởng vào sự phát triển của nền kinh tế tăng tiêu dùng, haychính phủ tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng đường xá, công trình thủy điện…Hãy xét một vị dụ về cú sốc đối với tồng cầu cụ thể: Việc phát minh ra máy rúttiền tự động. Chúng làm cho việc rút tiền trở nên dễ dàng hơn, do đó làm giảm cung cầuvề tiền tệ. Gỉa sử trước khi xuất hiện những chiếc máy này, mỗi người mỗi tuần cần phảiđến ngân hàng một lần để rút 500 ngàn và chi tiêu dần số tiền đó trong cả tuần, trongtrường hợp này, số tiền bình quân được giữ là 250 ngàn. Sau khi có máy rút tiền, mỗingười đến ngân hàng để rút tiền mỗi tuần 2 lần và rút 250 ngàn mỗi lần, cho nên số tiền-7- KTVMChương hai.- Tổng cung tổng cầu và chính sách vĩ mơbình qn được giữ là 125 ngàn. Trong ví dụ này, nhu cầu về tiền tệ giảm ½. Việc giảmnhu cầu về tiền tệ tương đương với sự gia tăng tốc độ lưu thông tiền tệ. Để thấy đượcđiều này, hãy nhớ rằng:M/P = kY.Trong đó 1/V = k. Sự cắt giảm số dư tiền tệ thực tế tại mọi mức sản lượng chotrước hàm ý có sự giảm sút của k hay gia tăng của V. Vì sự xuất hiện của loại máy tiền tưđộng này cho phép người ta giữ ít tiền hơn trong ví, nên mỗi đồng Việt Nam sẽ quaynhanh hơn. Vì mọi người nhận tiền thường xuyên hơn, nên khoảng thời gian kể từ khiđồng tiền được rút ra khỏi ngân hàng cho đến khi chi tiêu giảm xuống. Như vậy tốc độlưu thông tăng lên.Hình 8-10. Sự gia tăng của tổng cầuPMức giáLRASCBSRASAAD2AD1Thu nhập, sản lượngNếu cung tiền khơng thay đổi, thì khi tiền quay vòng nhanh hơn, mức chi tiêudanh nghĩa tăng và đường tổng cầu dịch chuyển ra phía ngồi như trong hình 8-10. Trongngắn hạn, sự gia tăng tổng cầu làm tăng sản lượng của nền kinh tế và nó gây ra sự bùngnổ về kinh tế. Tại mức giá cũ, các doanh nghiệp giờ đây bán được nhiều sản phẩm hơn.Do vậy, họ thuê thêm lao động, tăng mức sử dụng nhà máy và thiết bị của mình.Theo thời gian, tổng cầu cao đẩy tiền lương và giá cả lên cao. Khi giá cả tăng,lượng cầu về sản phẩm giảm xuống, và nền kinh tế dần dần trở lại mức sản lượng tựnhiên. Nhưng trong bước quá độ tiến tới mức giá cao, sản lượng của nền kinh tế đạt mứccao hơn sản lượng tự nhiên.Ngân hàng trung ương có làm gì để chặn đứng sự bùng nổ này và giữ sản lượng ởmức tự nhiên? Ngân hàng trung ương có thể giảm cung tiền tệ để giảm ảnh hưởng của sựgia tăng tốc độ lưu thơng từ đó làm cho tổng cầu ổn định trở lại. Như vậy ngân hàngtrung ương có thể kiềm chế thậm chí triệt tiêu ảnh hưởng đối với sản lượng và việc làmcủa các cú sốc đối với tổng cầu, nếu nó kiểm sốt cung ứng tiền tệ một cách khéo léo.Nhưng liệu Ngân hàng trung ương có được năng lực cần thiết hay khơng, điều này sẽđược giải thích ở chương tranh luận về chính sách vĩ mơ.2.4.2. Những cú sốc với tổng cung.Cũng như các cú sốc với tổng cầu, các cú sốc với tổng cung cũng gây ra những biếnđộng của nền kinh tế. Cú sốc đối với cung là cú sốc ảnh hưởng tới nền kinh tế thông quatác động tới chi phí sản xuất và qua đó tác động vào giá cả mà các doanh nghiệp quy-8- KTVMChương hai.- Tổng cung tổng cầu và chính sách vĩ mơđịnh. Vì các cú sốc đối với cung có tác dụng trực tiếp tới mức giá, cho nên đôi khi chúngđược gọi là cú sốc giá cả. Có thể nêu ra một số ví dụ: Khi hạn hán tàn phá mùa màng – lượng cung về lương thực giảm, làm cho giálương thực tăng. Luật bảo vệ môi trường yêu cầu các doanh nghiệp phải giảm mức ô nhiễm – họchuyển chi phí tăng thêm cho khách hàng dưới hình thức giá cả cao hơn. Tổ chức xuất khẩu dầu mỏ quốc tế - bằng cách hạn chế cạnh tranh, các nhà sảnxuất lớn có thể tăng giá dầu thế giới.Tất cả các trường hợp trên đều là những cú sốc bất lợi đối với cung. Cú sốc cungthuận lợi, chẳng hạn như sự tan rã của các tổ chức độc quyền dầu mỏ quốc tế, sẽ làmgiảm chi phí và giá cả.PMức giáHình 8-12. Cú sốc bất lợi với cung..LRASSRAS2BSRAS1AADYThu nhập, sản lượngHình 8-12 cho thấy cú sốc cung bất lợi ảnh hưởng đến nền kinh tế như thế nào.Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển lên trên. (cú sốc cung có thể làm giảm sản lượngtự nhiên và như vậy nó làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn sang trái, nhưng ở đâychúng ta bỏ qua ảnh hưởng này). Nếu tổng cầu được giữ không đổi, nền kinh tế đượcchuyển từ A tới B: mức giá tăng lên và sản lượng giảm xuống dưới mức tự nhiên. Đóchính là hiện tượng lạm phát đi kèm suy thối, vì nền kinh tế rơi vào trạng thái suythối(sản lượng giảm) trong khi phải chịu lạm phát(tăng giá)PHình 2-13. Thích ứng với cú sốc bất lợi.LRASCSRAS2SRAS1AAD1AD2YThu nhập, sản lượng-9- KTVMChương hai.- Tổng cung tổng cầu và chính sách vĩ mơTrước cú sốc cung bất lợi, nhà hoạch định chính sách có trách nhiệm kiểm sốttổng cầu, chẳng hạn ngân hàng trung ương, sẽ gặp khó khăn trong việc lựa chọn giữa haiphương án. Phương án thứ nhất, được minh họa trên hình 8-12 là giữ cho tổng cầu khơngthay đổi. Trong trường hợp này, sản lượng và việc làm thấp hơn mức tự nhiên. Có khảnăng giá cả giảm để phục hồi mức toàn dụng tại mức giá như cũ (điểm A). Như tác hạicủa quá trình này là cuộc suy thoái đau đớn.Phương án hai được minh họa bằng hình 8-13. Phương án này yêu cầu phải mởrộng tổng cầu để đưa nền kinh tế tới mức tự nhiên nhanh chóng hơn. Nếu gia tăng tổngcầu diễn ra đồng thời với cú sốc cung, nền kinh tế nhanh chóng chuyển từ A tới C. Trongtrường hợp này, người ta nói ngân hàng trung ương đã thích ứng với cú sốc cung. Tấtnhiên, nhược điểm của phương án này là giá lien tục tăng lên. Không thể điều chỉnh tổngcầu để vừa duy trì mức tồn dụng, vửa giữ cho giá cả ổn định.Kết luận.Chương này đã giới thiệu mơ hình tổng qt về biến động kinh tế - mơ hình tổngcung và tổng cầu. Nó được xây dựng dựa trên cơ sở giá cả cứng nhắc trong ngắn hạn vàlinh hoạt trong dài hạn. Mơ hình cho thấy các cú sốc tác động đến nền kinh tế làm chosản lượng tạm thời bị chệch ra khỏi mức được giả định trong mơ hình cổ điển như thếnào.Mơ hình cũng làm sang tỏ vai trị của chính sách tiền tệ. Chính sách tiền tệ yếukém có thể là nguồn gốc tạo ra cú sốc đối với nền kinh tế. Cịn chính sách tiền tệ tốt cóthể làm giảm tác động của các cú sốc và ổn định kinh tế.1.2.3.1.2.CÂU HỎI.Tại sao đường AD dốc xuống?Hãy giải thích tác động của bịên pháp tăng cung ứng tiền tệ trong ngắn hạn và dàihạn?Tại sao ngân hàng trung ương dễ ứng xử hơn với cú sốc cầu hơn cú sốc cung?BÀI TẬPGỉa sử ngân hàng trung ương cắt giảm cung tiền 5%.a. Điều gì xảy ra với đường tổng cầu?b. Điều gì xảy ra với sản lượng và giá cả trong ngắn hạn và dài hạn?c. Theo quy luật Okun, điều gì xảy ra với mức thất nghiệp trong ngắn hạn vàdài hạn?d. Điều gì xảy ra với lãi suất thực tế trong ngắn hạn và dài hạn?Hãy phân tích xem mục tiêu của ngân hàng trung ương ảnh hưởng ra sao đếnphản ứng của nó trước cú sốc. Trường hợp thứ nhất, ngân hàng trung ương chỉquan tâm đến việc ổn định giá cả. Trường hợp thứ hai, ngân hàng trung ương tìmcách giữ sản lượng và việc làm ở mức tự nhiên. Trong mỗi trường hợp, hãy giảithích ngân hàng trung ương sẽ phản ứng thế nào khi:a. Tốc độ chu chuyển tiền tệ giảm xuống?b. Sự gia tăng ngoại sinh của giá dầu?- 10 - KTVMChương hai.- Tổng cung tổng cầu và chính sách vĩ mô- 11 -

Tài liệu liên quan

  • Lành mạnh hoá và nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại để phát triển trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế Lành mạnh hoá và nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại để phát triển trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế
    • 10
    • 675
    • 3
  • Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp và tình hình đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp và tình hình đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước
    • 47
    • 557
    • 11
  • đầu tư phát triển trong doanh nghiệp và những đánh giá tình hình đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước hiện nay đầu tư phát triển trong doanh nghiệp và những đánh giá tình hình đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước hiện nay
    • 62
    • 534
    • 1
  • Lành mạnh hoá và nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại để phát triển trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế Lành mạnh hoá và nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại để phát triển trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế
    • 10
    • 414
    • 0
  • Kinh tế vĩ mô -Mô hình cổ điển docx Kinh tế vĩ mô -Mô hình cổ điển docx
    • 8
    • 421
    • 0
  • PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH NĂM 2010 CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ BẰNG MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN  VÀ MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ Z PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH NĂM 2010 CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ BẰNG MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN VÀ MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ Z
    • 29
    • 754
    • 2
  • Kinh tế vĩ mô - Mô hình cổ điển ppsx Kinh tế vĩ mô - Mô hình cổ điển ppsx
    • 8
    • 345
    • 0
  • Báo cáo môn năng lượng và môi trường đề tài tìm hiểu cơ chế phát triển sạch (CDM) ở việt nam Báo cáo môn năng lượng và môi trường đề tài tìm hiểu cơ chế phát triển sạch (CDM) ở việt nam
    • 36
    • 690
    • 2
  • bài giảng kinh tế vĩ mô mô hình cổ điển xác định thu nhập quốc gia bài giảng kinh tế vĩ mô mô hình cổ điển xác định thu nhập quốc gia
    • 17
    • 1
    • 0
  • Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên hệ thống cơ sở hạ tầng, diện tích, năng suất, sản lượng nuôi trồng thủy sản ven biển nhằm xây dựng các giải pháp tổng hợp và mô hình thử nghiệm phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển ứng phó và giảm nhẹ biển đổi Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên hệ thống cơ sở hạ tầng, diện tích, năng suất, sản lượng nuôi trồng thủy sản ven biển nhằm xây dựng các giải pháp tổng hợp và mô hình thử nghiệm phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển ứng phó và giảm nhẹ biển đổi
    • 141
    • 2
    • 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(177.5 KB - 11 trang) - TỔNG CUNG TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH VĨ MÔ Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Sự Khác Biệt Giữa Tổng Cung Và Tổng Cầu