Tòng Giá Hoàn Kinh – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Khoản mục Wikidata
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. |
Tòng giá hoàn kinh | |
---|---|
Thông tin tác phẩm | |
Tác giả | Trần Quang Khải |
Thời gian sáng tác | 1285 |
Triều đại sáng tác | Nhà Trần |
Quốc gia | Việt Nam |
Ngôn ngữ | Tiếng Việt |
Wikisource | Tụng giá hoàn kinh sư |
[sửa trên Wikidata]x • t • s |
Tụng giá hoàn kinh sư (còn được gọi là Tòng giá hoàn kinh, giá hoàn kinh sư, Tụng giá hoàn kinh sư, có nghĩa là Phò giá về kinh) là một bài thơ do Trần Quang Khải (1241-1294) viết sau khi quân dân nhà Trần chiến thắng quân Nguyên lần thứ hai. Bài thơ này được viết theo thể thơ Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt, nói về cảm xúc một vị tướng trên đường theo xa giá vua Trần Nhân Tông và Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông trở về kinh đô. Đồng thời ca ngợi đội quân nhà Trần trong việc bảo vệ non sông đất nước. Hiện còn hai bản lưu truyền, một của Trần Trọng Kim,[1] một của Ngô Tất Tố.[2] Bài thơ hiện đang được đưa vào chương trình sách giáo khoa lớp 7, tập một.
Thời gian
[sửa | sửa mã nguồn]Ngày 6 tháng 6 năm Ất Dậu (1285), sau khi đuổi quân Thoát Hoan, giải phóng kinh thành Thăng Long, Trần Quang Khải đưa hai vua Trần về lại kinh đô, theo phò giá và làm bài thơ này.
Văn bản
[sửa | sửa mã nguồn] Nguyên văn chữ Hán 從 駕 還 京 奪 槊 章 陽 渡 擒 胡 鹹 子 關 太 平 須 努 力 萬 古 此 江 山 Phiên âm Hán-Việt: Tụng Giá Hoàn Kinh Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan Thái bình tu nỗ lực Vạn cổ thử giang san Bản dịch của Trần Trọng Kim: Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù. Thái bình nên gắng sức, Non nước ấy ngàn thu. Bản dịch của Ngô Tất Tố: Bến Chương cướp giáo giặc, Ải Hàm bắt quân Hồ. Thái bình nên gắng sức, Non nước vẫn muôn thuở. Bản dịch của Trinh Đường: Cướp giáo Chương Dương đó, Bắt thù Hàm Tử đây. Thái bình nên gắng sức, Muôn thuở nước non này.Bản dịch của Ngô Văn Phú:
Bến Chương Dương cướp giáo Cửa Hàm Tử bắt thù Đời thái bình gắng gỏi, Đất nước mãi muôn thu.Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ "Việt Nam Sử Lược" Tập II, Trần Trọng Kim, Nhà xuất bản Đại Nam, Sài Gòn, 1964, tr.147
- ^ "Việt Nam Văn Học: Văn Học Đời Trần" Ngô Tất Tố, Nhà xuất bản Đại Nam, Sài Gòn, 1960 tr.85-86
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]Tác phẩm liên quan đến Tòng giá hoàn kinh tại Wikisource
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tòng_giá_hoàn_kinh&oldid=71396266” Thể loại:- Trần Quang Khải
- Bài thơ Việt Nam
- Thơ chữ Hán
- Trang thiếu chú thích trong bài
Từ khóa » Bài Thơ Phò Giá Về Kinh Ra đời Vào Hoàn Cảnh Nào
-
Hoàn Cảnh Sáng Tác Của Bài Thơ Phò Giá Về Kinh
-
Bài Thơ Phò Giá Về Kinh Ra đời Trong Hoàn Cảnh Nào? Bài ... - Tech12h
-
Phò Giá Về Kinh Ra đời Trong Hoàn Cảnh Nào - Minh Vương - HOC247
-
Bài Thơ “Phò Giá Về Kinh” Ra đời Trong Hoàn Cảnh Nào? - Haylamdo
-
Phò Giá Về Kinh - Nội Dung, Hoàn Cảnh Sáng Tác, Dàn ý Phân Tích Tác ...
-
Bài Thơ Phò Giá Về Kinh Ra đời Trong Hoàn Cảnh Nào ...
-
Bài Thơ " Phò Giá Về Kinh" Ra đời Trong Hoàn Cảnh Nào ? Bài ... - Hoc24
-
Bài Thơ Phò Giá Về Kinh Ra đời Trong Hoàn Cảnh Nào ...
-
Bài Thơ: Phò Giá Về Kinh - Nội Dung Bài Thơ, Hoàn Cảnh Sáng Tác ...
-
Phò Giá Về Kinh
-
PHÒ GIÁ VỀ KINH 1. Em Biết Gì Về Tác Giả Của Văn ...
-
Bài Thơ “Phò Giá Về Kinh” Ra đời Trong Hoàn Cảnh Nào ? Sau Khi Trần
-
Hướng Dẫn Soạn Bài Phò Giá Về Kinh Siêu Ngắn - Kiến Guru
-
Trình Bày Những Hiểu Biết Về Tác Giả Trần Quang Khải Và Hoàn Cảnh ...