Tổng Hợp Bài Tập Vật Lý 11 Chương 1 Điện Tích, điện Trường

OPTADS360 intTypePromotion=1 zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn tailieu.vn NÂNG CẤP Đăng Nhập | Đăng Ký Chủ đề »
  • Công thức lượng giác
  • Khảo sát hàm số
  • Soạn bài Tràng Giang
  • Công thức tích phân
  • Hóa học 11
  • Sinh học 11
    • Toán lớp 10
    • Vật lý 12
  • HOT
    • FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
    • CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
    • TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
    • EXAM.04: Bộ 290+ Đề Thi Vào Lớp 10...
    • LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
    • EXAM.06: Bộ 240 Đề Thi Thử THPT Quốc...
    • CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
    • EXAM.05: Bộ 300+ Đề Thi Thử THPT Quốc...
    FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê Trong Doanh...
TUYỂN SINH YOMEDIA ADSENSE Trang Chủ » Tài Liệu Phổ Thông » Trung học phổ thông Tổng hợp bài tập Vật lý 11 chương 1 Điện tích, điện trường

Chia sẻ: Ho Thi Mai Truc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

Thêm vào BST Báo xấu 3.505 lượt xem 133 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổng hợp bài tập Vật lý 11 chương 1 Điện tích, điện trường này giúp các em học sinh ôn tập kiến thức, ôn tập kiểm tra, rèn luyện kỹ năng để các em nắm được toàn bộ kiến thức chương trình Vật lý lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo!

AMBIENT/ Chủ đề:
  • Bài tập Vật lý 11 chương 1
  • Vật lý 11 chương 1 Điện tích
  • Tổng hợp bài tập Vật lý 11
  • Lực tương tác tĩnh điện
  • Bài tập về điện trường
  • Bài tập về tụ điện

Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!

Đăng nhập để gửi bình luận! Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp bài tập Vật lý 11 chương 1 Điện tích, điện trường

CƠ SỞ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LUYỆN THI 503/16 TRƯNG NỮ VƯƠNG * VẬT LÝ 11<br /> <br /> TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC KHOA NGUYỄN<br /> Địa chỉ: K503/16 Trưng Nữ Vương – Hòa Thuận Tây - Đà Nẵng<br /> . 0986590468 - 0987281303<br /> <br /> ch­¬ng 1<br /> §IÖN TÝCH - §IÖN TR¦êNG<br /> <br /> ThS Nguyễn Duy Liệu<br /> <br /> Đà Nẵng, tháng 06 năm 2016<br /> <br /> Th.S Nguyễn Duy Liệu – ĐT: 0935991512-0986590468<br /> <br /> Trang 0<br /> <br /> CƠ SỞ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LUYỆN THI 503/16 TRƯNG NỮ VƯƠNG * VẬT LÝ 11<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG............................................................................................... 2<br /> CHỦ ĐỀ 1: LỰC TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN............................................................................................. 2<br /> DẠNG 1: TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM ĐỨNG YÊN .................................................... 2<br /> DẠNG 2: ĐỘ LỚN ĐIỆN TÍCH. ................................................................................................................ 4<br /> DẠNG 3: TƯƠNG TÁC CỦA NHIỀU ĐIỆN TÍCH .................................................................................. 6<br /> DẠNG 4: CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH.................................................................................................. 8<br /> CHỦ ĐỀ 2: BÀI TẬP VỀ ĐIỆN TRƯỜNG............................................................................................... 11<br /> DẠNG I: ĐIỆN TRƯỜNG DO MỘT ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA ....................................................... 15<br /> DẠNG 2. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG DO NHIỀU ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA............................. 17<br /> DẠNG 3: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG TỔNG HỢP TRIỆT TIÊU .................................................... 19<br /> DẠNG 4: CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG..................................................... 21<br /> DẠNG 5: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG DO VẬT TÍCH ĐIỆN CÓ KÍCH THƯỚC TẠO NÊN..............<br /> CHỦ ĐỀ 3: ÑIEÄN THEÁ. HIEÄU ÑIEÄN THEÁ. ............................................................................................ 24<br /> DẠNG I: TÍNH CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. HIỆU ĐIỆN THẾ.................................................................. 26<br /> CHỦ ĐỀ 4: ĐỀ BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN .................................................................................................... 34<br /> DẠNG I: TÍNH TOÁN CÁC ĐẠI LƯỢNG ............................................................................................. 34<br /> DẠNG II: GHÉP TỤ CHƯA TÍCH ĐIỆN ................................................................................................ 36<br /> DẠNG III: GHÉP TỤ Đà CHỨA ĐIỆN TÍCH ........................................ Error! Bookmark not defined.<br /> DẠNG IV: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỚI HẠN................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> DẠNG V: TỤ CÓ CHỨA NGUỒN, TỤ XOAY ...................................... Error! Bookmark not defined.<br /> DẠNG VI: MẠCH CẦU TỤ ..................................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> DẠNG VII: NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG ........................................................................................ 38<br /> <br /> Th.S Nguyễn Duy Liệu – ĐT: 0935991512-0986590468<br /> <br /> Trang 1<br /> <br /> CƠ SỞ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LUYỆN THI 503/16 TRƯNG NỮ VƯƠNG * VẬT LÝ 11<br /> <br /> CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG<br /> CHỦ ĐỀ 1: LỰC TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN<br /> DẠNG 1: TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM ĐỨNG YÊN<br /> A. LÝ THUYẾT<br /> I. Điện tích – Điện tích điểm<br /> + Có hai loại điện tích: điện tích dương (+) và điện tích âm (-).<br /> + Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.<br /> + Đơn vị điện tích là culông (C).<br /> + Điện tích điểm: Một vật nhiễm điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tác dụng được gọi là điện tích điểm.<br /> Cách nhiễm điện: Có 3 cách nhiễm điện một vật: Cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng.<br />  Nhiễm điện do cọ xát: Hai vật không nhiễm điện khi cọ xát với nhau thì có thể làm chúng nhiễm điện trái<br /> dấu nhau.<br />  Nhiễm điện do tiếp xúc: Cho thanh kim loại không nhiễm điện chạm vào quả cầu đã nhiễm điện thì thanh<br /> kim loại nhiễm điện cùng dấu với điện tích của quả cầu. Đưa thanh kim loại ra xa quả cầu thì thanh kim loại<br /> vẫn còn nhiễm điện.<br />  Nhiễm điện do hưởng ứng: Đưa thanh kim loại không nhiễm điện đến gần quả cầu nhiễm điện nhưng<br /> không chạm vào quả cầu, thì hai đầu thanh kim loại sẽ nhiễm điện. Đầu gần quả cầu hơn nhiễm điện trái dấu<br /> với điện tích của quả cầu, đầu xa hơn nhiễm điện cùng dấu với điện tích của quả cầu. Đưa thanh kim loại ra<br /> xa quả cầu thì thanh kim loại trở về trạng thái không nhiễm điện như lúc đầu. Trong nhiễm điện do hưởng<br /> ứng, chỉ có sự phân bố lại điện tích trên vật, tổng đại số điện tích của vật không đổi.<br /> II. Thuyết electron – định luật bảo toàn điện tích<br /> 1 Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện – Điện tích nguyên tố<br /> a. Cấu tạo hạt nhân<br /> Hạt nhân được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn gọi là nuclon. Có hại loại nuclon:<br /> ▪ Proton (p): mang điện tích nguyên tố dương (+e).<br /> ▪ Neutron (n): không mang điện.<br /> b. Cấu tạo nguyên tử<br /> Nguyên tử có đường kính khoảng 10-10(m) gồm một hạt nhân ở giữa, xung quanh có các electron chuyển động<br /> theo những quỹ đạo khác nhau tạo thành lớp vỏ.<br /> Số proton bên trong hạt nhân bằng số electron quay xung quanh hạt nhân nên độ lớn của điện tích dương của các<br /> proton bằng độ lớn điện tích âm của các electron, do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.<br /> c. Điện tích nguyên tố<br /> – Vật chất đựơc cấu tạo từ những hạt nhỏ bé, riêng biệt được gọi là nguyên tử, phân tử hay gọi chung là các hạt sơ<br /> cấp.<br /> – Điện tích mà các hạt sơ cấp mang được gọi là điện tích nhỏ nhất tồn tại trong tự nhiên gọi là điện tích nguyên tố,<br /> có độ lớn q = 1,6.10-19(C).<br /> ▪ Electron: là hạt sơ cấp mang điện tích nguyên tố âm.<br /> + Điện tích của electron: qe = -1,6.10-19C.<br /> + Khối lượng của electron: me = 9,1.10-31kg.<br /> ▪ Proton: là hạt sơ cấp mang điện tích nguyên tố dương.<br /> + Điện tích của proton: qp = +1,6.10-19C.<br /> + Khối lượng của proton: mp = 1,67.10-27kg.<br /> ▪ Neutron: là hạt sơ cấp không mang điện.<br /> + Khối lượng của neutron xấp xỉ bằng khối lượng của proton.<br /> 2. Thuyết electron<br /> Là thuyết căn cứ vào sự cư trú và dịch chuyển của các electron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất<br /> điện của các vật. Nội dung thuyết electron như sau:<br /> - Electron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.<br /> - Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành hạt mang điện dương gọi là ion dương.<br /> Ví dụ: Nguyên tử Natri bị mất một electron sẽ trở thành ion Na+.<br /> - Nguyên tử trung hòa nhận thêm electron sẽ trở thành hạt mang điện âm gọi là ion âm.<br /> Ví dụ: Nguyên tử Clo nhận thêm một electron sẽ trở thành ion Cl-.<br /> - Một vật nhiễm điện âm khi số electron mà nó chứa lớn hơn số proton; Nếu số electron ít hơn số proton thì vật<br /> mang điện tích dương.<br /> <br /> Th.S Nguyễn Duy Liệu – ĐT: 0935991512-0986590468<br /> <br /> Trang 2<br /> <br /> CƠ SỞ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LUYỆN THI 503/16 TRƯNG NỮ VƯƠNG * VẬT LÝ 11<br /> 3. Vận dụng thuyết electron<br />  Khi cho 2 quả cầu nhỏ nhiễm điện tiếp xúc sau đó tách nhau ra thì tổng điện tích chia đều cho mỗi quả cầu.<br /> q q<br /> '<br /> q1'  q2  1 2<br /> 2<br />  Hiện tượng xảy ra tương tự khi nối hai quả cầu bằng dây dẫn mảnh rồi cắt bỏ dây nối.<br />  Khi chạm tay vào quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu mất điện tích và trở về trung hòa<br />  Điện tích q của một vật tích điện: q  ne<br /> + Nếu vật thiếu electron (tích điện dương): q   ne<br /> + Nếu vật thừa electron (tích điện âm): q   ne<br /> Với e  1, 6.1019 C là điện tích nguyên tố<br /> III- Định luật bảo toàn điện tích<br /> Trong một hệ cô lập về điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các vật ngoài hệ thì tổng đại số các điện<br /> tích luôn luôn là một hằng số.<br /> IV. Định luật Cu lông<br /> Định luật: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích<br /> đó và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.<br /> <br /> F  k.<br /> <br /> q1 . q 2<br /> r2<br /> <br /> Trong đó: r là khoảng cách giữa hai chất điểm (đơn vị m)<br /> <br /> Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi<br />  <br /> ε là F12 ; F21 có:<br /> - Điểm đặt: trên 2 điện tích.<br /> - Phương: đường nối 2 điện tích.<br /> - Chiều: + Hướng ra xa nhau nếu (Lực đẩy): q1.q2 > 0 (q1; q2 cùng dấu)<br /> + Hướng vào nhau nếu (Lực hút):<br /> q1.q2 < 0 (q1; q2 trái dấu)<br /> - Độ lớn:<br /> <br /> F k<br /> <br /> - Biểu diễn:<br /> <br /> F21<br /> <br /> q1q2<br /> <br />  N .m 2 <br /> ; k = 9.10  C 2  (ghi chú: F là lực tĩnh điện)<br /> <br /> <br /> 9<br /> <br />  .r 2<br /> r<br /> <br /> <br /> F12<br /> <br />  r <br /> F21<br /> F12<br /> <br /> q1.q2 < 0<br /> q1.q2 >0<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> + Lực tương tác giữa nhiều điện tích điểm lên một điện tích điểm: F  F1  F2  ...  Fn<br /> Lưu ý: Công thức trên còn áp dụng được cho trường hợp các quả cầu đồng chất, khi đó ta coi r là khoảng cách<br /> giữa tâm hai quả cầu.<br /> B. BÀI TẬP TỰ LUẬN<br /> Bài 1. Hai điện tích q 1  2.10 8 C , q 2  10 8 C đặt cách nhau 20cm trong không khí. Xác định độ lớn và vẽ hình<br /> lực tương tác giữa chúng?<br /> ĐS: 4,5.10 5 N<br /> Bài 2. Hai điện tích q 1  2.10 6 C , q 2  2.10 6 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Lực tương tác giữa<br /> chúng là 0,4N. Xác định khoảng cách AB, vẽ hình lực tương tác đó.<br /> ĐS: 30cm<br /> Bài 3. Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10 3 N. Nếu với<br /> khoảng cách đó mà đặt trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 10 3 N.<br /> a. Xác định hằng số điện môi.<br /> b. Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không khí thì<br /> phải đặt hai điện tích cách nhau bao nhiêu? Biết trong không khí hai điện tích cách nhau 20cm.<br /> ĐS:   2 ; 14,14cm.<br /> Bài 4. Trong nguyên tử hiđrô (e) chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán kính 5.10 -9 cm.<br /> a. Xác định lực hút tĩnh điện giữa (e) và hạt nhân. b. Xác định tần số của (e)<br /> ĐS: a) F=9.10-8 N; b) f = 0,7.1016 Hz<br /> <br /> Th.S Nguyễn Duy Liệu – ĐT: 0935991512-0986590468<br /> <br /> Trang 3<br /> <br /> CƠ SỞ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LUYỆN THI 503/16 TRƯNG NỮ VƯƠNG * VẬT LÝ 11<br /> Bài 5. Một quả cầu có khối lượng riêng (KLR)  = 9,8.103 kg/m3, bán kính R=1cm tích điện q = -10 -6C được treo<br /> vào đầu một sợi dây mảnh có chiều dài l =10cm. Tại điểm treo có đặt một điện tích âm q0 = - 10 -6 C. Tất cả đặt<br /> trong dầu có KLR D = 0,8 .103 kg/m3, hằng số điện môi  =3. Tính lực căng của dây? Lấy g = 10m/s2.<br /> ĐS: 0,614N<br /> Bài 6. Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 4,50 µC; quả cầu B mang điện tích 2,40 µC. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 1,56 cm. Tính lực tương tác điện giữa chúng.<br /> ĐS: 440,2N<br /> -9<br /> Bài 7: Hai quả cầu nhỏ giống nhau (xem như hai điện tích điểm) có q1= 3,2. 10 C và q2 = - 4,8.10-9 C được đặt tại<br /> hai điểm cách nhau 10cm.<br /> a) Quả cầu nào thừa electron, quả cầu nào thiếu electron. Tính lượng electron thừa (hoặc thiếu) của mỗi quả cầu.<br /> b) Tính lực tương tác giữa hai quả cầu (có vẽ hình) nếu môi trường tương tác là:<br /> - Chân không<br /> - Dầu hỏa (ε = 2)<br /> c) Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau:<br /> - Tìm điện tích của mỗi quả sau khi tiếp xúc.<br /> - Nếu sau khi tiếp xúc ta lại đặt chúng cách nhau 15cm trong dầu hỏa, tìm lực tương tác giữa chúng (có vẽ<br /> hình).<br /> Đs:<br /> a) thiếu 2.1010 electron, thừa 3.1010 electron<br /> b) 1,3824.10-5N ; 6,912.10-6N ( lực hút)<br /> ,<br /> c) q1,  q2  8.10 10<br /> lực đẩy: 1,28.10-7N<br /> <br /> DẠNG 2: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ ĐIỆN TÍCH<br /> A. LÝ THUYẾT<br /> Khi giải dạng BT này cần chú ý:<br />  Hai điện tích có độ lớn bằng nhau thì:<br /> <br /> q1  q 2<br /> <br />  Hai điện tích có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu thì: q 1  q 2<br />  Hai điện tích bằng nhau thì: q 1  q 2 .<br /> <br /> q .q  0  q 1 .q 2  q 1 .q 2<br />  Hai điện tích cùng dấu: 1 2<br /> .<br /> q .q  0  q 1 .q 2  q 1 .q 2<br />  Hai điện tích trái dấu: 1 2<br /> q .q<br /> Áp dụng hệ thức của định luật Coulomb để tìm ra 1 2 sau đó tùy điều kiện bài toán chúng ra sẽ tìm được<br /> q1 và q2.<br /> q ;q<br /> Nếu đề bài chỉ yêu cầu tìm độ lớn thì chỉ cần tìm 1 2<br /> 2.1. Bài tập ví dụ<br /> Hai quả cầu nhỏ tích điện có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 5cm trong chân không thì hút nhau bằng một lực<br /> 0,9N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.<br /> Tóm tắt<br /> q1  q 2<br /> <br /> r  5cm  0,05m<br /> F  0,9 N , lực hút.<br /> q1  ? q 2  ?<br /> Giải.<br /> Theo định luật Coulomb:<br /> q 1 .q 2<br /> F.r 2<br /> F  k. 2<br />  q 1 .q 2 <br /> k<br /> r<br /> 0,9.0,05 2<br />  25.10 14<br />  q 1 .q 2 <br /> 9.10 9<br /> 2<br /> Mà q1  q 2 nên<br />  q 1  25.10 14<br /> <br /> Th.S Nguyễn Duy Liệu – ĐT: 0935991512-0986590468<br /> <br /> Trang 4<br /> <br /> ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

EXAM.06: Bộ 240 Đề Thi Thử THPT Quốc Gia 2023 240 tài liệu 1103 lượt tải
  • Hệ thống lý thuyết và các dạng bài tập Vật lý 10

    doc 21 p | 7658 | 1979

  • Tổng hợp các phương pháp giải bài tập Vật lý 12

    pdf 113 p | 3685 | 1864

  • Tổng hợp các dạng bài tập Vật lý lớp 11

    doc 23 p | 4802 | 1251

  • Tổng hợp bài tập tự luận và trắc nghiệm Vật lý 10

    doc 266 p | 3694 | 1163

  • Tổng hợp bài tập trắc nghiệm và tự luận Vật lý 9

    doc 9 p | 3429 | 993

  • Tổng hợp các bài tập vật lý 12

    pdf 113 p | 2495 | 877

  • Tổng hợp bài tập vật lý 12

    pdf 62 p | 1325 | 462

  • Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 năm học 2013 - 2014: Tập 1

    doc 121 p | 1239 | 370

  • Tổng hợp các dạng bài tập Vật lý 12 và phương pháp giải

    pdf 76 p | 1618 | 182

  • Tài liệu luyện thi ĐH-CĐ: Toàn bộ bài tập Vật lý 12

    doc 31 p | 227 | 52

  • Tổng hợp bài tập từ trường

    doc 22 p | 482 | 49

  • Bí quyết chinh phục bài tập Vật lý (Tập 1 - Dao động cơ): Phần 2

    pdf 212 p | 128 | 15

  • Tổng hợp bài tập vật lí

    doc 7 p | 145 | 6

  • Tổng hợp kiến thức Vật lý 12

    pdf 67 p | 41 | 4

  • Tổng hợp bài tập Vật lý

    pdf 63 p | 80 | 2

  • Giải nhanh các bài tập Vật lý – Chương 1: Dao động cơ

    pdf 6 p | 71 | 1

  • Tổng hợp bài tập Vậy lý

    doc 14 p | 62 | 0

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới: *Tên bộ sưu tập Mô Tả: *Từ Khóa: Tạo mới Báo xấu
  • Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
  • Không hoạt động
  • Có nội dung khiêu dâm
  • Có nội dung chính trị, phản động.
  • Spam
  • Vi phạm bản quyền.
  • Nội dung không đúng tiêu đề.
Hoặc bạn có thể nhập những lý do khác vào ô bên dưới (100 ký tự): Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.. Đồng ý LAVA AANETWORK THÔNG TIN
  • Về chúng tôi
  • Quy định bảo mật
  • Thỏa thuận sử dụng
  • Quy chế hoạt động
TRỢ GIÚP
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Upload tài liệu
  • Hỏi và đáp
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Liên hệ quảng cáo
Theo dõi chúng tôi

Chịu trách nhiệm nội dung:

Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA

LIÊN HỆ

Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 093 303 0098

Email: support@tailieu.vn

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENT

Từ khóa » Các Bài Tập Lý 11 Chương 1