TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO BÀI HỌC LỚP 10

MENU Tài Liệu Địa Lý miễn phí - Dạy học là đam mê - Cà phê là tri kỉ
    Đề xuất:
  •  Biểu đồ địa lý, Trắc nghiệm địa lý, Bài tập địa lý, Nhận dạng biểu đồ 100 CÂU TRẮC NGHIỆM KỸ NĂNG CHỌN DẠNG BIỂU ĐỒiDiaLy.com
  • Biểu đồ
  • Trắc nghiệm
  • Giải thích
  • Nhận dạng
  • Nhận xét
  • Tính toán
Mỗi ngàyĐiểm 10+
  • Trang chủ
  • Kiểm tra online
  • Tài liệu Giáo viên trả phí
  • Danh mục SGK
  • Lớp 10
    • Kiểm tra 10
    • Cánh Diều
    • Chân trời sáng tạo
    • Kết nối tri thức
    • Lí thuyết
    • Biểu đồ
    • Trắc nghiệm
    • Thực hành 10
    • Sơ đồ tư duy
  • Lớp 11
    • Kiểm tra 11
    • Cánh Diều
    • Chân trời sáng tạo
    • Kết nối tri thức
    • Tính toán
    • Lí thuyết
    • Trắc nghiệm
    • Biểu đồ
    • Thực hành 11
    • Sơ đồ tư duy
  • Lớp 12
    • Kiểm tra 12
    • Cánh Diều
    • Chân trời sáng tạo
    • Kết nối tri thức
    • Lí thuyết
    • Trắc nghiệm
    • Biểu đồ
    • Atlat Việt Nam
    • Thực hành 12
    • Sơ đồ tư duy
  • Mạng xã hội
    • Cà phê hữu cơ/organic
    • Hỗ trợ khởi nghiệp
    • Linh phụ kiện
    • Cho thuê máy pha
    • Máy xay cà phê
    • Máy pha cà phê
    • Tiktok Địa lý
    • Tiktok Địa lý
    • Youtube HLT
    • Youtube Địa lý
    • Fanpage facebook Địa lý
    • Group facebook Địa lý
    • Facebook HLT.vn
  • Chuyên đề học tập
    • Chuyên đề 10
    • Chuyên đề 11
    • Chuyên đề 12
    • Cánh Diều
    • Chân trời sáng tạo
    • Kết nối tri thức
  • Học sinh giỏi
    • Học sinh giỏi 10
    • Học sinh giỏi 11
    • Học sinh giỏi 12
    • Học sinh giỏi trường
    • Học sinh giỏi cụm
    • Học sinh giỏi tỉnh/TP
    • Học sinh giỏi quốc gia
  • Góc giáo viên
  • Atlat Việt Nam
  • Tập bản đồ các châu lục
  • Biểu đồ địa lý
  • Tính toán địa lý
  • Nhận xét bảng số liệu
  • Công thức địa lý
  • Lời hay ý đẹp
TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO BÀI HỌC LỚP 10 - có đáp án BÀI 2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ Câu 1. Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm: A. phân bố với phạm vi rộng rải. B. phân bố theo những điểm cụ thể. C. phân bố theo dải. D. phân bố không đồng đều. Câu 2. Phương pháp bản đồ – biểu đồ thường được dùng để thể hiện A. chất lượng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ. B. giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ. C. tính chất của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ. D. động lực phát triển của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ. Câu 3. Phương pháp chấm điểm thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm: A. phân bố phân tán, lẻ tẻ. B. phân bố tập trung theo điểm. C. phân bố theo tuyến. D. phân bố ở phạm vi rộng. Câu 4. Phương pháp khoanh vùng thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm: A. phân bố tập trung theo điểm. B. phân bố ở những khu vực nhất định . C. phân bố ở phạm vi rộng lớn. D. phân bố phân tán, lẻ tẻ. Câu 5. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí A. có sự phân bố theo những điểm cụ thể. B. có sự di chuyển theo các tuyến. C. có sự phân bố theo tuyến. D. có sự phân bố rải rác. Câu 6. Để thể hiện thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ ta dùng phương pháp A. kí hiệu. B. đường chuyển động. C. chấm điểm. D. bản đồ-biểu đồ. Câu 7. Các đối tượng địa lí nào sau đây thường được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu? A. các đường ranh giới hành chính B. các hòn đảo C. các điểm dân cư D. các dãy núi Câu 8. Để thể hiện qui mô các đô thị lớn ở nước ta người ta thường dùng phương pháp: A. kí hiệu B. bản đồ – biểu đồ C. vùng phân bố D. chấm điểm Câu 9. Để thể hiện các mỏ than trên lãnh thổ nước ta người ta thường dùng phương pháp A. kí hiệu đường chuyển động. B. vùng phân bố. C. kí hiệu. D. chấm điểm. Câu 10. Để thể hiện số lượng đàn bò của các tỉnh ở nước ta người ta thường dùng phương pháp A. kí hiệu. B. chấm điểm .. C. bản đồ – biểu đồ. D. vùng phân bố. Câu 11. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí A. có sự phân bố theo những điểm cụ thể. B. có sự di chuyển theo các tuyến . C. có sự phân bố theo tuyến. D. có sự phân bố rải rác. Câu 12: Nhận định đúng về sự thể hiện của phương pháp khoanh vùng là: A. Thể hiện được sự phân bố của các đối tượng địa lí B. Thể hiện được động lực phát triển của các đối tượng C. Thể hiện sự phổ biến của 1 loại đối tượng riêng lẻ tách ra với các loại đối tượng khác D. Thể hiện được qui mô của đối tượng. Câu 13. Trên bản đồ kinh tế – xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động là: A. các nhà máy, sự trao đổi hàng hoá.. B. biên giới, đường giao thông.. C. các luồng di dân, các luồng vận tải.. D. các nhà máy, đường giao thông.. Câu 14. Trên bản đồ tự nhiên, đối tượng địa lí nào sau đây không được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động ? A. Hướng gió B. Dòng biển C. Dòng sông D. Hướng bảo Câu 15.Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại thường được biểu hiện bằng: A. sự khác nhau về màu sắc kí hiệu B. sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu C. sự khác nhau về hình dạng kí hiệu D. sự khác nhau về độ nét kí hiệu Tài liệu Địa Lý miễn phí. idialy.HLT.vn - dialy.HLT.vn - lop10.idialy.com - lop11.idialy.com -lop12.idialy.com Lên đầu trang

Từ khóa » Trắc Nghiệm Môn địa Lý 10 Có đáp án