Tổng Hợp Kiến Thức Môn Toán Lớp 2
Có thể bạn quan tâm
- Đăng ký Đăng nhập
- Học tập
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập
- Tiếng anh
- Thư viện Đề thi
- Biểu mẫu
- Văn bản pháp luật
- Tài liệu
- Giáo Án - Bài Giảng
- Y học - Sức khỏe
- Sách
- Tải ứng dụng
Tổng hợp kiến thức môn Toán lớp 2 được VnDoc tổng hợp hệ thống lại các dạng Toán trong chương trình học lớp 2 cho các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo nắm chắc các dạng Toán lớp 2.
Hệ thống kiến thức môn Toán lớp 2
- 1. Số hạng – Tổng
- 2. Đề - xi – mét
- 3. Số bị trừ - số trừ = Hiệu
- 4. Phép cộng có tổng bằng 10
- 5. Phép cộng dạng 26 + 4 và 36 + 24
- 6. 9 cộng với một số. (Ví dụ: 9 + 5)
- 7. Phép cộng dạng 29 + 5 và 39 + 25
- 8. 8 cộng với một số. (Ví dụ: 8 + 5)
- 9. Phép cộng dạng 28 + 5 và 38 + 25
- 10. Hình chữ nhật – Hình tứ giác
- 11. 7 cộng với một số. (Ví dụ: 7 + 5)
- 12. Phép cộng dạng 47 + 5 và 57 + 25
- 13. 6 cộng với một số. (Ví dụ: 6 + 5)
- 14. Phép cộng dạng 46 + 5 và 56 + 25
- 16. Bài toán về ít hơn.
- 17. Ki – lô – gam
- 18. Lít - Lít là 1 đơn vị đo lường.
- 19. Phép cộng có tổng bằng 100
- 20. Tìm một số hạng trong một tổng.
- 21. Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100
- 22. Tìm số bị trừ
- 23. Tim số trừ
- 24. 100 trừ đi một số
- 25. Đường thẳng
- 26. Ngày, giờ, tháng, năm
- 27. Phép nhân
- 28. Thừa số, tích
- 30. Phép chia
- 31. Số bị chia – số chia – thương
- 32. Tìm một thừa số của phép nhân
- 33. Tìm số bị chia
- 34. Giờ, phút
- 35. Chu vi hình tam giác – chu vi hình tứ giác
- 36. Đơn vị đo độ dài: ki – lô – mét, mét, mi – li - mét
- 37. Bảng nhân và bảng chia từ 1 đến 5: các em học thuộc bảng cửu chương.
- 38. Phép cộng và trừ không nhớ trong phạm vi 1000: làm tương tự như trong phạm vi 100
- 39. Số tròn chục, số tròn trăm
1. Số hạng – Tổng
a + b = c.
Trong đó:
a và b là số hạng
c là tổng (a + b cũng gọi là tổng)
Ví dụ:
2. Đề - xi – mét
Đề - xi – mét là đơn vị đo độ dài. Đề - xi – mét viết tắt là dm.
1 dm = 10 cm
10 cm = 1 dm
3. Số bị trừ - số trừ = Hiệu
a – b = c.
Trong đó:
a là số bị trừ
b là số trừ
c là hiệu (a – b cũng gọi là hiệu)
Ví dụ:
4. Phép cộng có tổng bằng 10
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
9 | 8 | 7 | 6 | 5 | 4 | 3 | 2 | 1 |
10 | 10 | 10 | 10 | 10 | 10 | 10 | 10 | 10 |
1 + 9 = 9 + 1 = 10
2 + 8 = 8 + 2 = 10
3 +7 = 7 + 3 = 10
4 + 6 = 6 + 4 = 10
Chúng ta cần phải nhớ những cặp số có tổng bằng 10 để làm phép tính có nhớ ở những bài sau.
5. Phép cộng dạng 26 + 4 và 36 + 24
6. 9 cộng với một số. (Ví dụ: 9 + 5)
Vì 9 + 1 = 10 nên ta sẽ tách 5 = 1 + 4. Khi đó 9 + 5 = 9 + 1 + 4 = 10 + 4 = 14
Tương tự như vậy ta có:
9 + 2 = 9 + 1 + 1 = 10 + 1 = 11
2 + 9 = 1 + 1 + 9 = 1 + 10 = 11
9 + 3 = 9 + 1 + 2 = 10 + 2 = 12
3 + 9 = 2 + 1 + 9 = 2 + 10 =12
9 + 4 = 9 + 1 + 3 = 10 + 3 = 13
4 + 9 = 3 + 1 + 9 = 3 + 10 = 13
9 + 5 = 9 + 1 + 4 = 10 + 4 = 14
5 + 9 = 4 + 1 + 9 = 4 + 10 = 14
9 + 6 = 9 + 1 + 5 = 10 + 5 = 15
6 + 9 = 5 + 1 + 9 = 5 + 10 = 15
9 + 7 = 9 + 1 + 6 = 10 + 6 = 16
7 + 9 = 6 + 1 + 9 = 6 + 10 = 16
9 + 8 = 9 + 1 + 7 = 10 + 7 = 17
8 + 9 = 7 + 1 + 9 = 7 + 10 = 17
9 + 9 = 9 + 1 + 8 = 10 + 8 = 18
9 + 9 = 8 + 1 + 9 = 8 + 10 = 18
7. Phép cộng dạng 29 + 5 và 39 + 25
8. 8 cộng với một số. (Ví dụ: 8 + 5)
Vì 8 + 2 = 10 nên ta sẽ tách 5 = 2 + 3. Khi đó 8 + 5 = 8 + 2 + 3 = 10 + 3 = 13.
Tương tự như vậy ta có:
8 + 3 = 8 + 2 + 1 = 11
8 + 4 = 8 + 2 + 2 = 12
8 + 6 = 8 + 2 + 4 = 14
8 + 7 = 8 + 2 + 5 = 15
8 + 8 = 8 + 2 + 6 = 16
8 + 9 = 8 + 2 + 7 = 17
9. Phép cộng dạng 28 + 5 và 38 + 25
10. Hình chữ nhật – Hình tứ giác
Hình tứ giác là hình có 4 cạnh và 4 góc.
Hình chữ nhật là hình tứ giác đặc biệt vì có 4 góc vuông bằng nhau, 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. (Chú thích: góc vuông là góc mà khi đo bằng ê ke được 90 độ)
Hình 1, 2 là hình chữ nhật.
Hình 3, 4, 5 là hình tứ giác.
11. 7 cộng với một số. (Ví dụ: 7 + 5)
Vì 7 + 3 = 10 nên ta sẽ tách 5 = 3 + 2. Khi đó 7 + 5 = 7 + 3 + 2 = 10 + 2 = 12.
Tương tự như vậy ta có:
7 + 4 = 7 + 3 + 1 = 11
7 + 6 = 7 + 3 + 3 = 13
7 + 5 = 7 + 3 + 2 = 12
7 + 7 = 7 + 3 + 4 = 14
7 + 8 = 7 + 3 + 5 = 15
7 + 9 = 7 + 3 + 6 = 16
12. Phép cộng dạng 47 + 5 và 57 + 25
13. 6 cộng với một số. (Ví dụ: 6 + 5)
Vì 6 + 4 = 10 nên ta sẽ tách 5 = 4 + 1. Khi đó 6 + 5 = 6 + 4 + 1 = 10 + 1 = 11.
Tương tự như vậy ta có:
6 + 6 = 6 + 4 + 2 = 12
6 + 7 = 6 + 4 + 3 = 13
6 + 8 = 6 + 4 + 4 = 14
6 + 9 = 6 + 4 + 5 = 15
14. Phép cộng dạng 46 + 5 và 56 + 25
15. Bài toán về nhiều hơn
Trong chương trình học của toán lớp 2 thì khi gặp bài toán về nhiều hơn, cao hơn, dài hơn, nặng hơn, sâu hơn chúng ta thường làm phép cộng.
16. Bài toán về ít hơn.
Tương tự mục 15: Khi gặp bài toán về ít hơn, nhẹ hơn, thấp hơn, ngắn hơn chúng ta làm phép trừ.
17. Ki – lô – gam
Ki – lô – gam là 1 đơn vị đo lường. Nó dùng để xác định độ nặng nhẹ của các vật (trọng lượng).
Ki – lô – gam viết tắt là kg.
1 ki – lô – gam = 1 kg;
2 ki – lô – gam = 2 kg
5 ki – lô – gam = 5 kg;
10 ki – lô – gam = 10 kg
18. Lít - Lít là 1 đơn vị đo lường.
Nó dùng để xác định độ đầy vơi của các chất lỏng trong bình chứa (thể tích của chất lỏng đó.).
Lít viết tắt là l (e lờ hay là lờ cao).
1 lít = 1l
2 lít = 2l
3 lít = 3l
19. Phép cộng có tổng bằng 100
20. Tìm một số hạng trong một tổng.
Cho a + b = c nên a = c – b và b = c – a.
Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
Ví dụ:
x + 4 = 10
x = 10 – 4
x = 6
21. Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100
22. Tìm số bị trừ
Cho a – b = c nên a = c + b.
Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
Ví dụ:
x - 4 = 6
x = 6 + 4
x = 10
23. Tim số trừ
Cho a – b = c nên b = a – c.
Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
Ví dụ: 10 - x = 6x = 10 - 6
x = 4
24. 100 trừ đi một số
25. Đường thẳng
Ta có: Đoạn thẳng AB. (đoạn thẳng bị giới hạn bởi 2 đầu mút)
Đường thẳng CD. (đoạn thẳng được kéo dài về 2 phía gọi là đường thẳng)
Ba điểm M, N, O cùng nằm trên 1 đường thẳng. M, N, O là ba điểm thẳng hàng.
26. Ngày, giờ, tháng, năm
Một ngày có 24 giờ. Bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
Một năm có 12 tháng. Mỗi tháng thường có 30 hoặc 31 ngày. Riêng tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
27. Phép nhân
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 6 = 12
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 6 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng là 2.
Ta chuyển thành phép nhân, được viết như sau: 2 x 6 = 12
Đọc là: hai nhân sáu bằng mười hai
Dấu x gọi là dấu nhân.
28. Thừa số, tích
Chú ý: 2 x 6 cũng gọi là tích
Ví dụ:
29. Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc
Đường gấp khúc ABCD gồm ba đoạn thẳng: AB, BC, CD
Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng: AB + BC + CD
30. Phép chia
Có 4 ô vuông chia làm 2 phần, mỗi phần sẽ có 2 ô.
Vậy phép chia là để tìm số ô ở mỗi phần.
4 : 2 = 2
Đọc là: Bốn chia hai bằng hai
31. Số bị chia – số chia – thương
Chú ý: 6 : 2 cũng gọi là thương
32. Tìm một thừa số của phép nhân
Cho a x b = c nên b = c : a và a = c : b
Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia.
Ví dụ:
5 × x = 10
x = 10 : 5
x = 2
33. Tìm số bị chia
Cho a : b = c nên a = b x c
Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
Ví dụ: x : 2 = 5
x = 5 x 2
x = 10
34. Giờ, phút
1 giờ = 60 phút.
1 phút = 60 giây
1 ngày có 24 giờ
1 giờ 30 phút hay còn gọi là 1 giờ rưỡi.
35. Chu vi hình tam giác – chu vi hình tứ giác
- Chu vi hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác.
Chu vi tam giác ABC = AB + BC + CA
- Chu vi của tứ giác là tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác.
Chu vi tứ giác ABCD = AB + BC + CD + DA
36. Đơn vị đo độ dài: ki – lô – mét, mét, mi – li - mét
Ki – lô – mét viết tắt là km: 1km = 1000m
Mét viết tắt là m: 1m = 1000mm; 1m = 10dm; 1m = 100cm
Mi – li – mét viết tắt là mm: 1cm = 10mm; 1dm = 10cm
37. Bảng nhân và bảng chia từ 1 đến 5: các em học thuộc bảng cửu chương.
38. Phép cộng và trừ không nhớ trong phạm vi 1000: làm tương tự như trong phạm vi 100
39. Số tròn chục, số tròn trăm
- Số tròn chục là số có dạng a0 (trong đó a là số tự nhiên)
Ví dụ: 10, 20, 30, 120 (tương ứng với 1 chục, 2 chục, 3 chục, 12 chục)
- Số tròn trăm là số có dạng b00 (trong đó b là số tự nhiên)
Ví dụ: 100, 200, 300 (tương ứng với 1 trăm, 2 trăm, 3 trăm)
- Chú ý: Số tròn trăm luôn luôn là số tròn chục, nhưng số tròn chục chưa chắc đã là số tròn trăm.
Ví dụ: 400 là số tròn trăm và tròn chục; 150 là số tròn chục nhưng không phải là tròn trăm.
Xem thêm:
- Kiến thức cơ bản môn Toán lớp 2
- Bài tập toán lớp 2 cơ bản và nâng cao
- Một số bài Toán về số và chữ số lớp 2
Tham khảo thêm
Bài tập Toán lớp 2 cơ bản và nâng cao
Kế hoạch dạy học môn Toán lớp 2 Cánh Diều
Giáo án Toán lớp 2 sách Chân trời sáng tạo (cả năm)
- Chia sẻ bởi: Nguyễn Minh Ngọc
- Nhóm: Sưu tầm
- Ngày: 26/08/2024
Gợi ý cho bạn
Mẫu đơn xin học thêm
Các dạng bài tập toán tìm x lớp 2 từ cơ bản đến nâng cao
Ôn tập hè môn Toán, Tiếng Việt lớp 2
Trắc nghiệm tiếng Anh 5 i-Learn Smart Start Unit 1 Online
Bài tập tìm X Toán lớp 2
Đề kiểm tra học kì 1 lớp 2 môn Toán, Tiếng Việt trường tiểu học Toàn Thắng năm 2013 - 2014
Bài tập tiếng Anh lớp 10 Unit 1 Family life nâng cao
Tổng hợp từ vựng tiếng Anh lớp 9 chương trình mới
Bộ đề ôn hè môn Toán, Tiếng Việt lớp 2 năm 2024
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 2 trường Tiểu học Quang Trung
Lớp 2
Toán lớp 2
Từ khóa » Học Toán Lớp 2 Chương Trình Mới
-
Toán Học Lớp 2
-
100 đề Thi Toán Lớp 2 Học Kì 2 Chương Trình Mới
-
Giới Thiệu Khóa Học: Toán 2 – Chương Trình Mới – Cô Diệu Ly
-
Chương Trình Toán Lớp 2 Tiểu Học - Hoc247
-
56 đề Tự Luyện Môn Toán Lớp 2
-
Đề ôn Tập Hè Toán Lớp 2 (Chương Trình Mới) - MathX
-
Phân Phối Chương Trình Môn Toán Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống
-
Sách - Bài Tập Phát Triển Năng Lực Môn Toán Lớp 2 - Shopee
-
Top 10 Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lớp 2 Môn Toán Chương ...
-
Bài Tập Cơ Bản Và Nâng Cao Toán Lớp 2 (Theo Chương Trình ...
-
Học Tốt Toán Lớp 2 Sách Giáo Khoa đừng Bỏ Qua Những Cuốn Sách Này!
-
100 đề Thi Toán Lớp 2 Học Kì 2 Chương Trình Mới - Khoa Học
-
CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 2 THEO CHƯƠNG TRÌNH ...
-
Toán Nâng Cao Lớp 2 (Theo Chương Trình Mới)