Tổng Hợp Kiến Thức Môn Vật Lý Lớp 9

Download.vn Hướng dẫn sử dụng, mẹo vặt, thủ thuật phần mềm tài liệu và học tập Thông báo Mới
  • Tất cả
    • 🖼️ Học tập
    • 🖼️ Tài liệu
    • 🖼️ Hướng dẫn
    • 🖼️ Giáo án
    • 🖼️ Bài giảng điện tử
    • 🖼️ Đề thi
    • 🖼️ Tài liệu Giáo viên
Download.vn Học tập Lớp 9 Công thức Vật lý 9 Tổng hợp kiến thức lớp 9 môn Vật lýTải về Bình luận
  • 34
Mua gói Pro để tải file trên Download.vn và trải nghiệm website không quảng cáo Tìm hiểu thêm Mua ngay

Trong chương trình môn Vật lý 9 có rất nhiều công thức khó nhớ, vì vậy trong bài viết dưới đây Download.vn giới thiệu đến các bạn Tổng hợp kiến thức môn Vật lý lớp 9.

Tài liệu tổng hợp toàn bộ kiến thức lý thuyết và công thức Vật lý lớp 9 theo từng chương giúp các bạn dễ dàng tra cứu khi cần, học thuộc một cách nhanh chóng. Nội dung chương trình môn vật lý lớp 9 xoay quanh các chủ đề như: điện học, điện từ và quang học. Mời các bạn cùng theo dõi và tải tài liệu tại đây.

Tổng hợp kiến thức môn Vật lý lớp 9

I. ĐỊNH LUẬT ÔM – ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

1- Định luật Ôm: Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây.

Công thức:

I = \frac{U}{R}\(\frac{U}{R}\)

Trong đó:

  • I: Cường độ dòng điện (A),
  • U Hiệu điện thế (V)
  • R Điện trở

Ta có: 1A = 1000mA và 1mA = 10-3A

*Chú ý:

- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn là đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0; I = 0)

Với cùng một dây dẫn (cùng một điện trở) thì: \frac{U_1}{U_2}=\frac{R_1}{R_2}\(\frac{U_1}{U_2}=\frac{R_1}{R_2}\)

2- Điện trở dây dẫn:

Trị số R = \frac{U}{I}\(\frac{U}{I}\)không đổi với một dây dẫn được gọi là điện trở của dây dẫn đó

Đơn vị: \Omega .1 \mathrm{M} \Omega=10^{3} \mathrm{k} \Omega=10^{6} \Omega\(\Omega .1 \mathrm{M} \Omega=10^{3} \mathrm{k} \Omega=10^{6} \Omega\)

*Chú ý:

  • Điện trở của một dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
  • Điện trở của dây dẫn chỉ phụ thuộc vào bản thân dây dẫn.

II- ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CÓ CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC NỐI TIẾP

1/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp

- Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm:

\mathrm{I}=\mathrm{I}_{1}=\mathrm{I}_{2}=\ldots=\mathrm{I}_{\mathrm{n}}\(\mathrm{I}=\mathrm{I}_{1}=\mathrm{I}_{2}=\ldots=\mathrm{I}_{\mathrm{n}}\)

- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần:

\mathrm{U}=\mathrm{U}_{1}+\mathrm{U}_{2}+\ldots+\mathrm{U}_{\mathrm{n}}\(\mathrm{U}=\mathrm{U}_{1}+\mathrm{U}_{2}+\ldots+\mathrm{U}_{\mathrm{n}}\)

2/ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp

a.  Điện trở tương đương (Rtđ) của một đoạn mạch là điện trở có thể thay thế cho các điện trở trong mạch, sao cho giá trị của hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch không thay đổi.

b. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành:

\mathrm{R}_{\mathrm{td}}=\mathrm{R}_{1}+\mathrm{R}_{2}+\ldots+\mathrm{Rn}\(\mathrm{R}_{\mathrm{td}}=\mathrm{R}_{1}+\mathrm{R}_{2}+\ldots+\mathrm{Rn}\)

3/ Hệ quả: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp (cùng I) hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó

\frac{\mathrm{U}_{1}}{\mathrm{U}_{2}}=\frac{\mathrm{R}_{1}}{\mathrm{R}_{2}}\(\frac{\mathrm{U}_{1}}{\mathrm{U}_{2}}=\frac{\mathrm{R}_{1}}{\mathrm{R}_{2}}\)

III- ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CÓ CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC SONG SONG

1/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song

- Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ:

\mathrm{I}=\mathrm{I}_{1}+\mathrm{I}_{2}+\ldots+\mathrm{I}_{\mathrm{n}}\(\mathrm{I}=\mathrm{I}_{1}+\mathrm{I}_{2}+\ldots+\mathrm{I}_{\mathrm{n}}\)

- Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ

\mathrm{U}=\mathrm{U}_{1}=\mathrm{U}_{2}=\ldots=\mathrm{U}_{\mathrm{n}}\(\mathrm{U}=\mathrm{U}_{1}=\mathrm{U}_{2}=\ldots=\mathrm{U}_{\mathrm{n}}\)

2/ Điện trở tương đương của đoạn mạch song song

- Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song bằng tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ:

\frac{1}{\mathrm{R}_{\mathrm{td}}}=\frac{1}{\mathrm{R}_{1}}+\frac{1}{\mathrm{R}_{2}}+\ldots+\frac{1}{\mathrm{R}_{\mathrm{n}}}\(\frac{1}{\mathrm{R}_{\mathrm{td}}}=\frac{1}{\mathrm{R}_{1}}+\frac{1}{\mathrm{R}_{2}}+\ldots+\frac{1}{\mathrm{R}_{\mathrm{n}}}\)

3/ Hệ quả

Mạch điện gồm hai điện trở mắc song thìR{ }_{\mathrm{td}}=\frac{\mathrm{R}_{1} \cdot \mathrm{R}_{2}}{\mathrm{R}_{1}+\mathrm{R}_{2}}\(R{ }_{\mathrm{td}}=\frac{\mathrm{R}_{1} \cdot \mathrm{R}_{2}}{\mathrm{R}_{1}+\mathrm{R}_{2}}\)

- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở (cùng U) tỷ lệ nghịch với điện trở đó: \frac{I_1}{I_2}=\frac{R_1}{R_2}\(\frac{I_1}{I_2}=\frac{R_1}{R_2}\)

IV- ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN PHỤ THUỘC VÀO CÁC YẾU TỐ CỦA DÂYĐiện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn

Công thức tính điện trở của dây dẫn (điện trở thuần)

\mathrm{R}=\rho \frac{1}{\mathrm{S}} \quad\(\mathrm{R}=\rho \frac{1}{\mathrm{S}} \quad\)

Trong đó:

  • l là chiều dài dây dẫn
  • S tiết diện của dây
  • \rho\(\rho\) điện trở suất
  • R điện trở suất

Ý nghĩa của điện trở suất:

  • Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất liệu) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài là 1m và tiết diện là 1 m.2
  • Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.

Chú ý:

- Hai dây dẫn cùng chất liệu, cùng tiết diện \frac{\mathrm{R}_{1}}{\mathrm{R}_{2}}=\frac{1}{12}\(\frac{\mathrm{R}_{1}}{\mathrm{R}_{2}}=\frac{1}{12}\)

- Hai dây dẫn cùng chất liệu, cùng chiều dài \frac{\mathrm{R}_{1}}{\mathrm{R}_{2}}=\frac{\mathrm{S}_{2}}{\mathrm{S}_{1}}\(\frac{\mathrm{R}_{1}}{\mathrm{R}_{2}}=\frac{\mathrm{S}_{2}}{\mathrm{S}_{1}}\)

- Hai dây dẫn cùng chất liệu: \frac{R_{1}}{R_{2}}=\frac{1}{1_{2}} \cdot \frac{S_{2}}{S_{1}}\(\frac{R_{1}}{R_{2}}=\frac{1}{1_{2}} \cdot \frac{S_{2}}{S_{1}}\)

- Công thức tính tiết diện của dây theo bán kính (R) và đường kính dây (d):

S=piR ^{2}=\pi \frac{d^{2}}{4} \Rightarrow \frac{S_{1}}{S_{2}}=\left(\frac{d_{1}}{d_{2}}\right)^{2}\(S=piR ^{2}=\pi \frac{d^{2}}{4} \Rightarrow \frac{S_{1}}{S_{2}}=\left(\frac{d_{1}}{d_{2}}\right)^{2}\)

- Đổi đơn vị:

1\mathrm{m}=100\mathrm{cm}=1000\mathrm{mm}\(1\mathrm{m}=100\mathrm{cm}=1000\mathrm{mm}\)

1 \mathrm{mm}=10^{-1} \mathrm{cm}=10^{-3} \mathrm{m}\(1 \mathrm{mm}=10^{-1} \mathrm{cm}=10^{-3} \mathrm{m}\)

1 \mathrm{mm}^{2}=10^{-2} \mathrm{cm}^{2}=10^{-6} \mathrm{m}^{2}\(1 \mathrm{mm}^{2}=10^{-2} \mathrm{cm}^{2}=10^{-6} \mathrm{m}^{2}\)

V- BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

1/ Biến trở

Được dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch.

- Các loại biến trở được sử dụng là: biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết áp). Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.

- Kí hiệu trong mạch vẽ:

2/ Điện trở dùng trong kỹ thuật

- Điện trở dùng trong kỹ thuật thường có trị số rất lớn.

- Được chế tạo bằng lớp than hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện

- Có hai cách ghi trị số điện trở dùng trong kỹ thuật là:

  • Trị số được ghi trên điện trở.
  • Trị số được thể hiện bằng các vòng màu sơn trên điện trở (4 vòng màu).

VI- CÔNG SUẤT ĐIỆN

1) Công suất điện: Công suất điện trong một đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện qua nó.

 Công thức:

P=U . I,\(P=U . I,\)

Trong đó:

  • P công suất (W);
  • U hiệu điện thế (V);
  • I cường độ dòng điện (A)

- Đơn vị:

  • Oắt (\mathrm{W})\((\mathrm{W})\)
  • 1\mathrm{MW}=1000\mathrm{kW}=1.000.000\mathrm{W}\(1\mathrm{MW}=1000\mathrm{kW}=1.000.000\mathrm{W}\)
  • 1\mathrm{W}=10^3\mathrm{kW}=10^{-6}\mathrm{MW}\(1\mathrm{W}=10^3\mathrm{kW}=10^{-6}\mathrm{MW}\)

2) Hệ quả: Nếu đoạn mạch cho điện trở R thì công suất điện cũng có thể tính bằng công thức:

\mathrm{P}=\mathrm{I}^{2} \cdot \mathrm{R} \quad\(\mathrm{P}=\mathrm{I}^{2} \cdot \mathrm{R} \quad\)hoặc  \mathrm{P}=\frac{\mathrm{U}^{2}}{\mathrm{R}} \quad\(\mathrm{P}=\frac{\mathrm{U}^{2}}{\mathrm{R}} \quad\)hoặc tính công suất bằng \mathrm{P}=\frac{\mathrm{A}}{\mathrm{t}}\(\mathrm{P}=\frac{\mathrm{A}}{\mathrm{t}}\)

3) Chú ý

- Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường.

- Trên mỗi dụng cụ điện thường có ghi: giá trị hiệu điện thế định mức và công suất định mức.Trên mỗi dụng cụ điện thường có ghi: giá trị hiệu điện thế định mức và công suất định mức.

Ví dụ: Trên một bòng đèn có ghi 220V – 75W nghĩa là: bóng đèn sáng bình thường khi đựơc sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế 220V thì công suất điện qua bóng đèn là 75W.

- Trong đoạn mạch mắc nối tiếp (cùng I) thì: \frac{\mathrm{P}_{1}}{\mathrm{P}_{2}}=\frac{\mathrm{R}_{1}}{\mathrm{R}_{2}}\(\frac{\mathrm{P}_{1}}{\mathrm{P}_{2}}=\frac{\mathrm{R}_{1}}{\mathrm{R}_{2}}\) (công suất tỉ lệ thuận với điện trở)

- Trong đoạn mạch mắc song song (cùng U) thì \frac{\mathrm{P}_{1}}{\mathrm{P}_{2}}=\frac{\mathrm{R}_{2}}{\mathrm{R}_{1}}\(\frac{\mathrm{P}_{1}}{\mathrm{P}_{2}}=\frac{\mathrm{R}_{2}}{\mathrm{R}_{1}}\) (công suất tỉ lệ nghịch với điện trở)

- Dù mạch mắc song song hay nối tiếp thì P_{m}=P_{1}+P_{2}+\ldots+P_{n}\(P_{m}=P_{1}+P_{2}+\ldots+P_{n}\)

.............

Tài liệu vẫn còn, mời bạn tải file để xem nội dung chi tiết

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh

Download

Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Công thức Vật lý 9 316,4 KB 16/08/2024 DownloadTìm thêm: Vật lý 9 Định luật ÔmSắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhất👨Xóa Đăng nhập để Gửi

Tài liệu tham khảo khác

  • KHTN 9 Bài 1: Nhận biết một số dụng cụ, hoá chất. Thuyết trình một vấn đề khoa học

  • Định luật bảo toàn năng lượng

  • Công thức máy biến thế

  • Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 9 chương III

  • Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 9 chương II

  • Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 9 chương I

  • 400 câu trắc nghiệm môn Vật lý lớp 9

Chủ đề liên quan

  • 🖼️ Toán 9
  • 🖼️ Toán 9 Kết nối tri thức
  • 🖼️ Toán 9 Cánh Diều
  • 🖼️ Toán 9 Chân trời sáng tạo
  • 🖼️ Văn mẫu 9 Cánh Diều
  • 🖼️ Văn 9 Kết nối tri thức
  • 🖼️ Văn mẫu 9 Chân trời sáng tạo
  • 🖼️ Tin học 9 Kết nối tri thức
  • 🖼️ Tin học 9 Chân trời sáng tạo
  • 🖼️ Tin học 9 Cánh Diều

Có thể bạn quan tâm

  • 🖼️

    Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về ô nhiễm môi trường biển (2 Dàn ý + 9 mẫu)

    50.000+
  • 🖼️

    Tập làm văn lớp 5: Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ

    50.000+
  • 🖼️

    Chùm thơ mùa thu của Nguyễn Khuyến

    50.000+
  • 🖼️

    Văn mẫu lớp 9: Kể lại một việc làm khiến em rất ân hận

    100.000+ 1
  • 🖼️

    Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố

    100.000+
  • 🖼️

    Văn mẫu lớp 10: Tổng hợp những mở bài về bài thơ Tự tình 2 (29 mẫu)

    100.000+
  • 🖼️

    Văn mẫu lớp 7: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Đồng dao mùa xuân (10 mẫu)

    100.000+ 3
  • 🖼️

    Bộ đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023 - 2024

    100.000+
  • 🖼️

    Viết bài văn kể lại câu chuyện ca ngợi lòng dũng cảm hoặc trí thông minh của con người

    100.000+
  • 🖼️

    Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn nghị luận về sự thấu hiểu (thấu cảm) (6 Mẫu)

    50.000+
Xem thêm

Mới nhất trong tuần

  • Văn mẫu lớp 9: Kể lại một việc làm khiến em rất ân hận

    🖼️
  • Bộ đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023 - 2024

    🖼️
  • Văn mẫu lớp 9: Dàn ý Nghị luận xã hội về lòng yêu nước (5 mẫu)

    🖼️
  • Đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 9 năm 2024 - 2025 sách Chân trời sáng tạo

    🖼️
  • Bộ đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 9 năm 2024 - 2025 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

    🖼️
  • Nghị luận xã hội về vấn đề sử dụng điện thoại của học sinh hiện nay

    🖼️
  • Văn mẫu lớp 9: Dàn ý nghị luận về ý chí, nghị lực sống (4 mẫu)

    🖼️
  • Phân biệt thường biến và đột biến

    🖼️
  • Văn mẫu lớp 9: Dàn ý Nghị luận về ước mơ (8 mẫu)

    🖼️
  • Phân tích tâm trạng của người chinh phụ trong Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

    🖼️
Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm Mua Download Pro 79.000đ

Tài khoản

Gói thành viên

Giới thiệu

Điều khoản

Bảo mật

Liên hệ

Facebook

Twitter

DMCA

Giấy phép số 569/GP-BTTTT. Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/08/2021. Cơ quan chủ quản: CÔNG TY CỔ PHẦN MẠNG TRỰC TUYẾN META. Địa chỉ: 56 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội. Điện thoại: 024 2242 6188. Email: info@meta.vn. Bản quyền © 2025 download.vn.

Từ khóa » Các Công Thức Nâng Cao Vật Lý 9