TỔNG HỢP PHẦN CÂN BẰNG HÓA HỌC - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Khoa Học Tự Nhiên
  4. >>
  5. Hóa học - Dầu khí
TỔNG HỢP PHẦN CÂN BẰNG HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.78 KB, 13 trang )

1I/ QUAN HỆ GIỮA THẾ ĐẲNG ÁP VÀ HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA PHẢN ỨNG1/ Phương trình đẳng nhiệt Van’t HofXét một phản ứng xảy ra trong hệ khí lý tưởng ở điều kiện đẳng nhiệt, đẳng ápaA + bB dDTa có:Phương trình gọi là phương trình đẳng nhiệt Van’t Hof, trong đó:gọi là biến thiên thế đẳng áp chuẩn của phản ứng, nó bằng G của phản ứng khi .Theo đẳng thức trên, ta dễ dàng kết luận: chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và đặc trưng cho mỗi một phản ứng xác định.Khi phản ứng đạt cân bằng (), ta có:chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, nên cũng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và được định nghĩa là hằng số cân bằng:Hằng số cân bằng KP cũng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.Từ định nghĩa hằng số cân bằng, suy ra:Kết hợp với phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff, ta được:3 phương trình là những phương trình cơ bản của lý thuyết về cân bằng hóa học, gọi chung là phương trình đẳngnhiệt Van’t Hof.Lưu ý: và có công thức rất giống nhau, song giá trị của K P chỉ bằng giá trị của khi ở trạng thái cân bằng.2/ Các loại hằng số cân bằngXét phản ứng xảy ra trong hệ khí lý tưởng: aA + bB dDNgười ta sử dụng chủ yếu 3 loại hằng số cân bằng sau:- Hằng số cân bằng nồng độ mol:2- Hằng số cân bằng phần mol:- Hằng số cân bằng số mol:Quan hệ giữa các hằng số cân bằng:trong đó .Vì KP là hằng số ở mỗi một nhiệt độ nên:- KC chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.- Kx phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất.- Kn phụ thuộc nhiệt độ, áp suất và tổng số mol khí ở trạng thái cân bằng.Các đại lượng , và được định nghĩa tương tự và có các quan hệ tương tự K C, Kn và Kx.Tương quan giữa các giá trị K và П có thế được dùng để xét chiều dựa vào phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff. Ta cómột số nhận xét sau:•Một phản ứng có thể tiến hành theo chiều thuận hay nghịch tùy thuộc vào sự khác biệt giữa hỗn hợp đầu và hỗn hợp cân bằng.•Về nguyên tắc, mọi phản ứng đều là thuận nghịch. Một phản ứng được xem là hoàn toàn khi hằng số cân bằng của nó rất lớn, đến mức có thể xem một chất1đầu nào đó chỉ có mặt với hàm lượng không đáng kể trong hỗn hợp cân bằng.2•3Một phản ứng có thể sẽ tiến hành đến hoàn toàn nếu một trong các sản phẩm được tách ra khỏi hỗn hợp cân bằng (phương pháp tách, kết tủa, bay hơi, điệnly yếu).3/ Mở rộng áp dụng phương trình đẳng nhiệt Van’t Hofa/ Áp dụng cho khí lý tưởngÁp dụng phương trình: cho phản ứng: aA + bB dD tương tự như phần 1, ta được:b/ Áp dụng cho dung dịch lý tưởng3Hóa thế viết cho dung dịch lý tưởng:Suy ra:Đối với dung dịch lý tưởng, người ta còn sử dụng hằng số cân bằng KC và Kn.II/ CÂN BẰNG HÓA HỌC TRONG CÁC HỆ DỊ THỂ1/ Hằng số cân bằngThực tế ta luôn gặp các phản ứng xảy ra trong hệ dị thể: các chất tồn tại ở những pha khác nhau. Nếu xem các phađều là lý tưởng thì có thể biểu diễn hóa thế của cấu tử i trong pha.- Trong pha khí:- Trong các pha ngưng tụ (lỏng hoặc rắn):Khi đó hằng số cân bằng có thể biểu diễn dưới dạng hỗn hợp:Ví dụ: Fe2O3 (r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2(k)Nếu các chất trong pha lỏng và pha rắn không hòa tan vào nhau (không tạo thành dung dịch) thì x i = 1 giá trị của chúng không ảnh hưởng tới hằng số cân bằng.Kết luận: Nếu các phản ứng xảy ra trong hệ dị thể mà các chất trong pha rắn hoặc pha lỏng không tạo thành dungdịch thì biểu thức định nghĩa hằng số cân bằng sẽ không có mặt các chất rắn và lỏng.Đối với ví dụ trên:2/ Áp suất phân lyXét các phản ứng trong hệ dị thể rắn – khí mà pha khí chỉ gồm một khí và pha rắn không tạo thành dung dịch rắn. dễ dàng nhận thấy: trong hệ thức hằng số cân bằng chỉ có mặt một khí do phân ly tạo thành. Ở mỗi nhiệt độ xácđịnh, các áp suất khí có giá trị không đổi xác định.Ta định nghĩa áp suất phân ly:Áp suất hơi do sự phân ly của một chất tạo thành là đặc trưng cho chất đó ở mỗi nhiệt độ và được gọi là áp suấtphân ly.Mọi quá trình phân ly đều thu nhiệt (H > 0) do đó khi nhiệt độ tăng, áp suất phân ly cũng tăng.Ví dụ: CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)Khi nhiệt độ tăng, độ phân ly tăng nên áp suất của CO 2 trên CaCO3 tăng. Khi áp suất này bằng áp suất của CO2 trongkhí quyển thì sự phân ly thực tế bắt đầu xảy ra. Nhiệt độ tương ứng với trạng thái đó gọi là nhiệt độ phân ly (với4CaCO3 là 5120C). Sự phân ly trở nên mãnh liệt khi áp suất phân ly bằng với áp suất khí quyển (1 atm). Nhiệt độ tươngứng với trạng thái này gọi là nhiệt độ phân hủy (với CaCO 3 là 8800C).Người ta còn dùng áp suất phân ly làm tiêu chuẩn xét chiều các phản ứng phân hủy.Ví dụ: Trong khí quyển, tùy thuộc vào độ ẩm không khí mà các muối ngậm nước có thể bị phân ly theo các nấc khácnhau:(1)(2)(3)Ở mỗi nhiệt độ, áp suất hơi nước cân bằng có một giá trị xác định.Nếu tiến hành hút chân không một bình chứa CuSO 4.5H2O thì áp suất hơi nước trong bình sẽ giảm và lần lượt dừnglại ở các giá trị 7,8; 5,6; 0,8 mmHg tương với các cân bằng (1), (2) và (3).Còn nếu thêm dần hơi nước vào một bình chứa CuSO 4 khan thì quá trình diễn ra ngược lại. các muối ngậm nước có khả năng giữ cho độ ẩm của bình ở một giá trị xác định nào đó trong một thời gian dàitùy thuộc vào lượng muối sử dụng.III/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌCCó nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học. Song ta có thể chia các yếu tố đó làm 2 loại:LOẠI 1••Có thể làm thay đổi các hằng số KP và KCLOẠI 2•Không làm thay đổi KP song lại làm thay đổiVí dụ: sự thay đổi lớn của nhiệt độ, áp suấtthành phần của hỗn hợp lúc cân bằng (thayhay sự biến đổi diện tích bề mặt phân chiađổi Kn, Kx)pha trong phản ứng dị thể...•Ví dụ: áp suất, thành phần hỗn hợp đầu, khítrơ...Cần lưu ý rằng, ở những vùng áp suất thấp, hỗn hợp đầu gồm các khí có thể xem là lý tưởng nên các hằng số K P và KChầu như không phụ thuộc vào áp suất. Ở những vùng áp suất cao, những hằng số này lại phụ thuộc vào áp suất do ởđó có sự khác biệt đáng kể của các khí so với khí lý tưởng.1/ Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hằng số cân bằnga/ Phương trình đẳng áp Van’t HofTa đã biết phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff: .5Kết hợp với phương trình Gibbs – Helmholtz: , ta được:Hệ thức trên gọi là phương trình đẳng áp Van’t Hoff.Trong thực tế, ảnh hưởng của áp suất đến H và KP là không đáng kể, nên có thể xem và dùng dấu vi phân toànphần, ta được:Có thể dùng phương trình đẳng áp Van’t Hoff để phán đoán định tính ảnh hưởng của nhiệt độ lên cân bằng hóa họcPHẢN ỨNG THU NHIỆT••H > 0  d(lnKP) > dT.Khi tăng nhiệt độ phản ứng thì KPPHẢN ỨNG TỎA NHIỆT••H < 0  d(lnKP) < dTKhi tăng nhiệt độ phản ứng thì KPtăng  phản ứng chuyển dịch theogiảm  phản ứng chuyển dịch theochiều thuận (chiều thu nhiệt).chiều nghịch (chiều thu nhiệt).Nguyên lí chuyển dịch cân bằng trên là một trường hợp riêng của nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier và gọilà nguyên lí chuyển dịch cân bằng Van’t Hof.Áp dụng phương trình đẳng áp Van’t Hoff cho khí lý tưởng:Dạng tích phân của phương trình đẳng áp Van’t Hoff:trong đó I là hằng số tích phân. Nó có quan hệ với J trong phương trình Gibbs – Helmholtz như sau:b/ Các dạng gần đúng của phương trình đẳng áp Van’t HofÁp dụng phương trình Chomkin – Svartmans, ta được:6Trong khoảng nhiệt độ tương đối hẹp, H hầu như không phụ thuộc vào nhiệt độ, CP = 0. Khi đó:Mặt khác: G0 = H0 - TS0 = -RTlnKP nên ta có:Vì xét trong khoảng nhiệt độ tương đối hẹp  H0 ≈ H. Suy ra:Nếu áp dụng cho 2 nhiệt độ T1 và T2:c/ Áp dụng thế đẳng áp rút gọnNếu áp dụng các đẳng thức đã biết trong thế đẳng áp rút gọn, ta được:2/ Định lý nhiệt Nernsta/ Nội dungĐịnh lý nhiệt Nernst phát biểu như sau:Trong các hệ ngưng tụ lý tưởng được cấu tạo từ những chất rắn nguyên chất có tinh thể hoàn chỉnh và không tạothành dung dịch rắn, thì hai đường biểu diễn phụ thuộc vào nhiệt độ  H = f(T) và  G = g(T) sẽ gặp nhau và cótiếp tuyến chung 0K.Biểu thức toán học của định lý nhiệt Nernst:b/ Hệ quảHệ quả 1: Tiếp tuyến chung của hai đường cong H = f(T)trục nhiệt độ.Hệ quả trên được chứng minh như sau: Xuất phát từ phương trìnhHelmholtz:Ta có:và G = g(T) tại 0K thì song song vớiGibbs –7Hệ quả 2: Entropy của các chất rắn nguyên chất, có cấu tạo tinh thể hoàn chỉnh ở 0K thì bằng nhau.Hệ quả 2 được chứng minh như sau: nối tiếp từ hệ quả 1; do vàDựa trên cơ sở đó, Planck đã bổ sung thêm và tạo thành tiên đề Planck, được xem là nguyên lí thứ ba của nhiệt độnglực học.c/ Áp dụng định lý nhiệt NernstHệ quả 2 của định lý nhiệt Nernst là cơ sở của tiên đề Planck về entropy tuyệt đối, nên ứng dụng quan trọng đầu tiêncủa định lý nhiệt Nernst là tính entropy tuyệt đối (đã được trình bày trong tiên đề Planck về entropy tuyệt đối).Ta khảo sát các phản ứng xảy ra trong các hệ ngưng tụ ở những vùng nhiệt độ gần 0K thì CP = 0 và H = constMặt khác: G = H + JT. Lấy vi phân, ta được:Theo hệ quả 1  J = 0Mặt khác, vì CP = 0 nên a0 = 0.Như vậy, ta có kết luận:Đối với những phản ứng xảy ra trong các hệ ngưng tụ, khi tính toán  H,  G và KP đều có thể bỏ qua các hằng số a0, J và I trong các phương trình mô tả sự phụ thuộc vào nhiệt độ của các đại lượng nhiệt động.Đối với các phản ứng xảy ra trong các hệ khí, từ định lý nhiệt Nernst, người ta chứng minh được:trong đó j là hằng số hóa học thực của các chất phản ứng. Nó chính là hằng số tích phân trong phương trình mô tả sựphụ thuộc nhiệt độ của áp suất hơi bão hòa của các chất nguyên chất.Với một phản ứng hóa học:Mặt khác, dễ dàng suy ra: I = j.Với các phản ứng dị thể (rắn – khí) thì j rắn = 0.Ngoài ra, Nernst còn đưa ra công thức gần đúng sautrong đóvới i là hằng số hóa học quy ước của các chất phản ứng.83/ Ảnh hưởng của áp suất tổng cộngĐối với các hệ ngưng tụ (rắn, lỏng), khi áp suất biến thiên không quá lớn thì ảnh hưởng của áp suất là không lớn nênta bỏ qua.Đối với các hệ khí, khi nhiệt độ không đổi, ta có:n > 0: cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịchnKP = Kn.P= constn = 0: áp suất chung không ảnh hưởng đến cân bằngn < 0: cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. khi tăng áp suất chung của hệ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tổng số mol khí của hệ, nghĩa làlàm giảm hiệu quả của việc tăng áp suất (phù hợp với nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier).4/ Ảnh hưởng của các chất không tham gia phản ứng (chất trơ)a/ Phản ứng xảy ra trong dung dịchTrong trường hợp nhiệt độ không đổi: KC = Kn.V-n = constTương tự như đối với áp suất tổng, ta dễ dàng kết luận được: việc thêm chất tan hay thêm dung môi sẽ làm cho thểtích (V) của hệ tăng lên, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol của hệ. Điều này hoàn toàn phù hợpvới định luật pha loãng của Ostwald: Khi pha loãng dung dịch thì độ điện ly của các chất sẽ tăng.b/ Phản ứng trong hệ khíTrong trường hợp nhiệt độ không đổi:Xem hỗn hợp khí là khí lý tưởng, ta có:Kết luận:- Nếu việc thêm chất trơ vào không làm thể tích (V) của hệ thay đổi thì chất trơ sẽ không ảnh hưởng đến cânbằng.9- Nếu việc thêm chất trơ trong điều kiện áp suất không đổi (P = const), thì thể tích của hệ nhìn chung sẽ tăng vàcân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol của hệ (tương tự như việc pha loãng hệ hay việc giảm áp suấtcủa hệ).5/ Ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp đầuTa đã biết 2 khái niệm: hiệu suất (h%) của phản ứng và độ chuyển hóa (α) của phản ứng.Dễ dàng chứng minh được:- Hiệu suất của một phản ứng sẽ cực đại khi thành phần hỗn hợp đầu tỷ lệ với hệ số của phương trình phản ứng.- Độ chuyển hóa của một chất sẽ tăng khi tăng thành phần của các chất phản ứng khác trong hỗn hợp.IV/ CÂN BẰNG HÓA HỌC TRONG HỆ THỰCTa đã xét tất cả lý thuyết cân bằng ở trên trong điều kiện lý tưởng. Nhưng trong điều kiện thực, các biểu thức trênkhông còn đúng nữa mà sẽ trở nên phức tạp hơn nhiều.1/ Hệ khí thực và khái niệm fugat (fugacity)a/ Khái niệm fugatTrong khí lý tưởng, người ta xuất phát từ hệ thức nhiệt động và phương trình trạng thái khí lý tưởng: PV = nRT đểthiết lập các phương trình mô tả quan hệ giữa các đại lượng nhiệt động và ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất đếnphản ứng.Trong hệ khí thực, các phương trình đã nghiên cứu không còn đúng nữa. Người ta đưa ra phương trình Van derWaals để mô tả khí thực như sau:trong đó: a, b là các hằng số thực nghiệm đối với từng khí.Xuất phát từ phương trình Van der Waals khá phức tạp sẽ dẫn đến các hệ thức nhiệt động vô cùng phức tạp.Để giải quyết vấn đề này, Lewis đã đưa ra khái niệm fugat (hoạt áp):Fugat là một hàm số của áp suất mà khi thay nó vào vị trị của áp suất trong các phương trình nhiệt động thìnhững phương trình này vẫn giữ nguyên dạng đơn giản như đối với khí lý tưởng:Ví dụ:Người ta cũng hay dùng phương trình trên ví dụ làm biểu thức định nghĩa fugat.Đối với hằng số cân bằng Kf, biểu thức định nghĩa cũng tương tự như hằng số cân bằng K P. Dễ dàng nhận thấy Kf cũngchỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.*Ý nghĩa của fugat: Fugat là phần áp suất hữu hiệu mà khí phải có để gây ra tác dụng của một khí lý tưởng. Vì vậymà fugat còn được gọi là hoạt áp (áp suất hữu hiệu). Như vậy fugat chỉ là một đại lượng hình thức.Để đặc trưng cho sự sai khác giữa trạng thái thực và trạng thái lý tưởng, người ta sử dụng hệ số fugat ()10Với khí lý tưởng thì .phụ thuộc vào bản chất, nhiệt độ và áp suất của khí.Khi nhiệt độ càng thấp, áp suất càng cao, trạng thái của các khí càng xa với trạng thái của khí lý tưởng, thì giá trịfugat càng sai khác với giá trị của áp suất. Điều ngược lại cũng đúng.Ta có thể viết:Đối với khí i: Biểu thức định nghĩa hằng số cân bằng tương tự như biểu thức định nghĩa hằng số cân bằng K P.cũng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.b/ Các phương pháp xác định fugat* Phương pháp thực nghiệmLấy vi phân phương trình G = G0 + RTlnf:Nếu T = const thì:Ta xây dựng đồ thị thực nghiệm mô tả sự phụ thuộc của áp suất vào thể tích mol của một khí ở nhiệt độ không đổi:- Đường  được xây dựng bằng thực nghiệm, tương ứng với khí thực.- Đường  tương ứng với khí lý tưởng.11Đặt:Lấy tích phân, suy ra:trong đó là diện tích khoảng giới hạn giữa P1 và P2 trên đồ thị và có thể xác định bằng thực nghiệm.Nếu giảm giá trị P1 đến những trị số rất bé (P1 0), ta được: . Khi đó:Áp dụng hệ thức trên sẽ xác định được fugat của các khí thực ở những áp suất khác nhau.* Phương pháp “nguyên lí trạng thái tương ứng”Nguyên lí trạng thái tương ứng là một nguyên lí gần đúng và có nội dung cơ bản như sau:Ở điều kiện tới hạn, mọi khí thực đều tuân theo cùng một phương trình trạng thái. Nói cách khác, mọi khí thựcđều có cùng một phương trình trạng thái nếu thay các thông số trạng thái bằng thông số rút gọn.Các thông số rút gọn được định nghĩa như sau:- Áp suất rút gọn:- Nhiệt độ rút gọn:- Thể tích rút gọn:trong đó PK, TK và VK lần lượt là áp suất, nhiệt độ và thể tích mol của các khí thực ở trạng thái tới hạn.Theo nguyên lí này, phương trình trạng thái chung cho mọi khí thực có thể được viết:Như vậy mọi khí thực đều có chung một phương trình:Phương trình trên được xác định gần đúng và biểu diễn dưới dạng các đường cong thực nghiệm12Trên cơ sở những đường cong này, nếu biết các thông số tới hạn và thông số trạng thái của một khí, ta sẽ suy ra đượchệ số fugat và từ đó tính được các giá trị tương ứng của fugat.2/ Dung dịch thực và hoạt độTrong thực tế ta thường gặp các dung dịch thực, chỉ có một số ít dung dịch là lý tưởng. Những dung dịch thực khôngtuân theo các phương trình nhiệt động áp dụng cho dung dịch lý tưởng. Và tương tự như khí thực, nếu áp dụng cácthông số phần mol hoặc nồng độ thì phương trình cho dung dịch sẽ vô cùng phức tạp.Để giải quyết vấn đề này, người ta đưa ra khái niệm hoạt độ:Hoạt độ là một hàm số của phần mol (hay nồng độ) mà khi thay nó vào vị trí của phần mol (nồng độ) trong cácphương trình nhiệt động thì những phương trình này vẫn giữ nguyên dạng đơn giản như đối với dung dịch lýtưởng.Có thể dùng một trong các phương trình sau đây làm biểu thức định nghĩa hoạt độ:trong đó:- ai là hoạt độ của cấu tử i.- là hóa thế của cấu tử i ở một trạng thái được chọn làm trạng thái chuẩn của dung dịch để khi a i = 1 thì .- và được định nghĩa tương tự như và .Tương tự như khí thực, để đặc trưng cho sai khác giữa dung dịch thực và dung dịch lý tưởng, người ta đưa ra kháiniệm hệ số hoạt độ:13Như vậy: .Vì phụ thuộc vào nhiệt độ, nồng độ dung dịch mà ít phụ thuộc áp suất nên và cũng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ vànồng độ của dung dịch. Còn Ka về nguyên tắc chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.3/ Quan hệ giữa fugat và hoạt độNếu dung dịch nằm trong cân bằng với pha khí tương ứng thì ta có thể tìm được mối quan hệ giữa hoạt độ của dungdịch.Xét cấu tử i có mặt trong cân bằng dung dịch – khíNếu chọn một trạng thái của dung dịch làm trạng thái chuẩn thì:Như vậy:Mặt khác: . Suy ra:Ở vùng áp suất thấp, pha khí có thể xem là khí lý tưởng. Khi đó:Như vậy, hoạt độ là một đại lượng cường độ, không có thứ nguyên.Giá trị của hoạt độ phụ thuộc vào việc chọn trạng thái chuẩn. Nguyên tắc chọn trạng thái chuẩn như sau:Trạng thái được chọn làm chuẩn phải thỏa mãn điều kiện là khi tính chất của dung dịch thực trở nên giống nhưtính chất của dung dịch lý tưởng thì hoạt độ trùng với phần mol và hệ số hoạt độ tiến đến đơn vị.- Đối với dung môi: trạng thái chuẩn là trạng thái của dung môi nguyên chất.- Đối với chất tan: trạng thái chuẩn là trạng thái của dung dịch vô cùng loãng.- Khi các cấu tử có vai trò gần giống nhau trong dung dịch thì trạng thái chuẩn được chọn là trạng thái của các cấutử nguyên chất ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất với dung dịch.

Tài liệu liên quan

  • Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
    • 9
    • 15
    • 276
  • Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
    • 6
    • 17
    • 130
  • Phản ứng oxi hóa khử - Cân bằng hóa học, tốc độ phản ứng Phản ứng oxi hóa khử - Cân bằng hóa học, tốc độ phản ứng
    • 2
    • 827
    • 6
  • Tài liệu CHƯƠNG 3 HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC CÂN BẰNG HOÁ HỌC ĐƠN GIẢN TRONG NƯỚC pdf Tài liệu CHƯƠNG 3 HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC CÂN BẰNG HOÁ HỌC ĐƠN GIẢN TRONG NƯỚC pdf
    • 107
    • 637
    • 1
  • Tài liệu CHƯƠNG 4 :Hằng số đặc trưng điều kiện của các cân bằng hóa học trong nước ppt Tài liệu CHƯƠNG 4 :Hằng số đặc trưng điều kiện của các cân bằng hóa học trong nước ppt
    • 97
    • 558
    • 1
  • Tài liệu CHƯƠNG 4: HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG ĐIỀU KIỆN CỦA CÁC CÂN BẰNG HÓA HỌC TRONG NƯỚC pptx Tài liệu CHƯƠNG 4: HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG ĐIỀU KIỆN CỦA CÁC CÂN BẰNG HÓA HỌC TRONG NƯỚC pptx
    • 97
    • 551
    • 1
  • Tài liệu Bài giảng Hằng số đặc trưng của các cân bằng hóa học đơn giản trong nước docx Tài liệu Bài giảng Hằng số đặc trưng của các cân bằng hóa học đơn giản trong nước docx
    • 107
    • 772
    • 4
  • CÂN BẰNG HOÁ HỌC docx CÂN BẰNG HOÁ HỌC docx
    • 27
    • 539
    • 1
  • Tóm tắt lý thuyết hoá học vô cơ 10Chương 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC pot Tóm tắt lý thuyết hoá học vô cơ 10Chương 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC pot
    • 4
    • 3
    • 100
  • BÀI 2. CÂN BẰNG HÓA HỌC pot BÀI 2. CÂN BẰNG HÓA HỌC pot
    • 16
    • 633
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(225.69 KB - 13 trang) - TỔNG HỢP PHẦN CÂN BẰNG HÓA HỌC Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Hằng Số Cân Bằng Kp Phụ Thuộc Vào Gì