Tổng Hợp Tài Liệu ôn Tập, đề Thi Hết Môn Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản
Có thể bạn quan tâm
tổng hợp tài liệu ôn tập, đề thi hết môn kỹ thuật soạn thảo văn bản
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.09 KB, 136 trang )
Bạn đang đọc: tổng hợp tài liệu ôn tập, đề thi hết môn kỹ thuật soạn thảo văn bản – Tài liệu text
Kĩ thuật soạn thảo văn bảnĐề kì 1 năm học 2011 – 2012Câu 1. Tại sao trong nói văn bản là công cụ quản lý tổ chức nhà nước.Câu 2. Hợp đông kinh tế dịch vụ được sử dụng trong những trường hợp nào, tại sao?Câu 3. Nếu không có văn bản thì hoạt động quản lý sẽ như thế nào?Câu 4. Trường đại học ABC thuộc bộ giáo dục đào tạo tổ chức kì thi tại chức vào 2 ngày 27 28 tháng 12 năm 2011 tại giảng đường D, lịch thi này trùng với lịch học của các lớp dài hạn. Để thông báo cho các lớp dài hạn nghỉ học thì vần viết VB gì, viết hoàn chỉnh VB đó.câu 1: Tại sao nói văn bản đã thiết lập quan hệ xã hội giữa các cá nhân, bộ phận, tổ chức? Hãy chỉ ra một số văn bản thể hiện chức năng nàycâu 2: Tại sao các doanh nghiệp phải kí kết hợp đông vận chuyển hàng hóa? hợp đồng này có vai trò gì đối với hoạt động quản lí doanh nghiệpcâu 3: Tại sao doanh nghiệp phải sử dụng hệ thống văn bản để quản lí tổ chứccâu 4: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân mua của công ty điện tử Giảng Võ 50 máy điều hòa nhiệt độ để trang bị cho các phòng học. Ngày 12/1/2012 hai bên sẽ tiến hành kí kết hợp đồng thương mại. Em hãy viết các điều khoản về giá cả, thanh toán và bảo hành, lắp đặt (chỉ viết điều khoản, không viết thể thức)(người soạn vb tự đặt ra nội dung cho phủ hợp với tình huống)1câu 1: (2đ) tại sao nói văn bản là công cụ đắc lực để các nhà lãnh đạo điều hành và quản lý tổ chức?câu 2: (2đ) hợp đồng kinh tế dịch vụ đc sd trog những hoạt động nào? vì sao phải sd hợp đồng kt dịch vụ?câu 3: (1đ) nếu ko có văn bản thì các nhà lãnh đạo quản lý tổ chức ntn? (hay tổ chức sẽ hoạt động ntn? “hem nhớ lắm”)câu 4: (5đ) trường đh ABC ( trực thuộc Bộ GD-ĐT) định tổ chức tuyển sinh tại chức năm học 2011-2012 trog 2 ngày 28 và 29/12/2011, sử dụng toàn bộ giảng đường D. 2 ngày này thì các lớp dài hạn sẽ phải nghỉ. trường cần soạn thảo loại vb j? trình bày loại vb đó (nd tình huống thí sinh tự biên tự diễn)
về căn bản là đề nó như thế. hem nhớ cụ thể đccâu 1: vai trò của các bên trong hợp đồng lao độngcâu 2: hỏi khái niệm chức năng cấu trúc tờ trìnhcâu 3: khi 1 doanh nghiệp ko có hệ thống văn bản quản lí thì sẽ hoạt động ra sao?câu 4(5 điểm): soạn thảo văn bản phù hợp khi Công đoàn muốn xin kinh phí nhà trường tổ chức đại hộiCâu 5 điểm này 80% là bắt viết công văn, nếu các bạn ko biết viết loại văn bản gì tì hỏi giám thị sẽ đc nhắc choTÀI LIỆU ÔN THI MÔN KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢNĐỀ THI MÔN KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN NĂM HỌC 2014-2015ĐỀ THI MÔN KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢNCâu 1: Xử lý những văn bản sau như thế nào là đúng pháp luật:A. HĐND huyện X của tỉnh Y ban hành văn bản sai thể thức quy định.B. Thông tư của chánh án TAND tối cao ban hành trái Luật tố tụng hành chính.C. Quyết định của UBND Quận Thủ Đức ban hành trái Nghị quyết của HĐND Tp. HCMD. Thông tư liên tịch của Bộ công an, Bộ giao thông vận tải, Bộ tài chính ban hành trái Luật xử lý vi phạm hành chính.2Câu 2: Những nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích.A. Văn bản quản lý nhà nước chỉ do cơ quan hành chính nhà nước ban hành.B. Thể thức văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng quy phạm pháp luật là giống nhau.C. Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản quản lý nhà nước phải là ngôn ngữ sử dụng theo phong cách hành chính.D. Giai đoạn chuẩn bị soạn thảo văn bản quản lý nhà nước đều phải qua 6 bước cơ bản.Câu 3: Hãy soạn thảo văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm ông Nguyễn Văn A làm trưởng phòng tư pháp thành phố X thuộc tỉnh Y.Năm học: 2014-2015
Câu 1( 4đ):Xử lý văn bản trong những tình huống giả định sau như thế nào thì đúng quy định pháp luật:a. Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ban hành có nội dung trái Nghị định của Chính phủ.b. Nghị quyết của HĐND tỉnh A ban hành sai thể thức.c. Thông tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành có nội dung không phù hợp điều kiện thực tế và không khả thi.d. Công văn của Tổng cục Thuế ban hành có nội dung trái Thông tư của Bộ Tài chính.Câu 2 (6đ):Anh/ Chị hãy soạn thảo Quyết định bổ nhiệm Trưởng phòng Tư pháp huyện T, tỉnh H.I. XỬ LÝ VĂN BẢN PHÁP LUẬT3Xử lý văn bản trái pháp luậta) Nội dung xử lý:Văn bản quản lý nhà nước phải đảm bảo tính hợp pháp, đúng thẩm quyền và hợp lý. Một khi các yêu cầu đó không được đảm bảo cần có các biện pháp xử lý như đình chỉ; kiến nghị bãi bỏ; hoặc bãi bỏ với những mức độ như bãi bỏ văn bản từ ngày ra quyết định bãi bỏ, hoặc huỷ bỏ toàn bộ hiệu lực văn bản từ khi ban hành nó và khôi phục lại trật tự cũ. Những văn bản trong diện phải được xử lý thường là các văn bản có các khiếm khuyết sau đây:– Có nội dung không phù hợp với đời sống kinh tế-xã hội, vì khi đó văn bản không có tính khả thi, không có tác dụng tích cực trong quá trình tác động vào thực tiễn.– Có sự vi phạm pháp luật, đó là các văn bản được ban hành trái thẩm quyền; có nội dung trái pháp luật; vi phạm các quy định về thủ tục.– Được xây dựng với kỹ thuật pháp lý chưa đạt yêu cầu.b) Những nguyên tắc chung:– Cơ quan nhà nước cấp trên có quyền xử lý các văn bản của cơ quan nhà nước cấp dưới, hoặc cùng cấp nhưng có thẩm quyền lớn hơn.
– Cơ quan ban hành văn bản có quyền tự xử lý văn bản của mình, trừ một số trường hợp đặc biệt.– Toà án xử lý một số văn bản áp dụng pháp luật của các cơ quan quản lý nhà nước.c) Thẩm quyền, trình tự và thủ tục xử lý văn bản trái pháp luật:– Quốc hội xử lý văn bản của Quốc hội; UBTVQH, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC.– UBTVQH xử lý văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC và HĐND cấp tỉnh.– Thủ tướng Chính phủ xử lý văn bản của thủ trưởng cấp bộ, HĐND, UBND cấp tỉnh.– Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ quản lý ngành, lĩnh vực có quyền kiến nghị với bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ đã ban hành văn bản trái với văn bản về ngành, lĩnh vực do mình phụ trách bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành một phần hoặc toàn bộ văn bản đó; nếu kiến nghị đó không được chấp nhận thì trình Thủ tướng Chính phủ quyết định; kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ đình chỉ việc thi hành nghị quyết của HĐND cấp tỉnh trái với văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, UBTVQH, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, hoặc của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ về ngành, lĩnh vực do bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ phụ trách; đình chỉ việc thi hành và đề nghị Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ quyết định, chỉ thị của UBND cấp tinh trái với văn bản quy phạm pháp luật về ngành, lĩnh vực do mình phụ trách; nếu UBND không nhất trí với quyết định đình chỉ thi hành, thì vẫn phải chấp hành, nhưng có quyền kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ.– HĐND bãi bỏ những quyết định sai trái của UBND cùng cấp, những nghị quyết sai trái của HĐND cấp dưới trực tiếp.4– Chủ tịch UBND đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản sai trái của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp mình và những văn bản sai trái của UBND, chủ tịch UBND cấp dưới; đình chỉ việc thi hành nghị quyết sai trái của HĐND cấp dưới trực tiếp và đề nghị với HĐND cấp mình bãi bỏ.– Đối với các loại văn bản quản lý nhà nước khác không chứa đựng quy phạm pháp luật,
lãnh đạo cơ quan ban hành có trách nhiệm xem xét, quyết định tạm đình chỉ hoặc bãi bỏ việc thi hành một phần hoặc toàn bộ văn bản mà mình đã ban hành trái pháp luật hoặc bất hợp lý. Trong trường hợp có các ý kiến khác nhau không tự giải quyết được trong phạm vi thẩm quyền thì phải kiến nghị lên cấp trên để xem xét, giải quyết.Mọi quyết định xử lý văn bản trái pháp luật hoặc bất hợp lý phải được thực hiện bằng văn bản tương ứng theo luật định. một trong những hình thức văn bản do nhiều chủ thể ban hành theo luật định nhằm đưa ra quyết định quản lý cá biệt đối với cấp dưới.Xử lý văn bản trái pháp luậta) Nội dung xử lý:Văn bản quản lý nhà nước phải đảm bảo tính hợp pháp, đúng thẩm quyền và hợp lý. Một khi các yêu cầu đó không được đảm bảo cần có các biện pháp xử lý như đình chỉ; kiến nghị bãi bỏ; hoặc bãi bỏ với những mức độ như bãi bỏ văn bản từ ngày ra quyết định bãi bỏ, hoặc huỷ bỏ toàn bộ hiệu lực văn bản từ khi ban hành nó và khôi phục lại trật tự cũ. Những văn bản trong diện phải được xử lý thường là các văn bản có các khiếm khuyết sau đây:– Có nội dung không phù hợp với đời sống kinh tế-xã hội, vì khi đó văn bản không có tính khả thi, không có tác dụng tích cực trong quá trình tác động vào thực tiễn.– Có sự vi phạm pháp luật, đó là các văn bản được ban hành trái thẩm quyền; có nội dung trái pháp luật; vi phạm các quy định về thủ tục.– Được xây dựng với kỹ thuật pháp lý chưa đạt yêu cầu.b) Những nguyên tắc chung:– Cơ quan nhà nước cấp trên có quyền xử lý các văn bản của cơ quan nhà nước cấp dưới, hoặc cùng cấp nhưng có thẩm quyền lớn hơn.– Cơ quan ban hành văn bản có quyền tự xử lý văn bản của mình, trừ một sốtrường hợp đặc biệt.– Toà án xử lý một số văn bản áp dụng pháp luật của các cơ quan quản lýnhà nước.c) Thẩm quyền, trình tự và thủ tục xử lý văn bản trái pháp luật:– Quốc hội xử lý văn bản của Quốc hội; UBTVQH, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC.
– UBTVQH xử lý văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, TANDTC,VKSNDTC và HĐND cấp tỉnh.– Thủ tướng Chính phủ xử lý văn bản của thủ trưởng cấp bộ, HĐND, UBND cấp tỉnh.– Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ quản lý ngành, lĩnh vực có quyền kiến nghị với bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ đã ban hành văn bản trái với văn bản về ngành, lĩnh vực do mình phụ trách bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành một phần hoặc toàn bộ văn bản đó; nếu kiến nghị đó không được chấp nhận thì trình Thủ tướng Chính phủ quyết định; kiến 5nghị với Thủ tướng Chính phủ đình chỉ việc thi hành nghị quyết của HĐND cấp tỉnh trái với văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, UBTVQH, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, hoặc của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ về ngành, lĩnh vực do bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ phụ trách; đình chỉ việc thi hành và đề nghị Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ quyết định, chỉ thị của UBND cấp tinh trái với văn bản quy phạm pháp luật về ngành, lĩnh vực do mình phụ trách; nếu UBND không nhất trí với quyết định đình chỉ thi hành, thì vẫn phải chấp hành, nhưng có quyền kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ.– HĐND bãi bỏ những quyết định sai trái của UBND cùng cấp, những nghị quyết sai trái của HĐND cấp dưới trực tiếp.– Chủ tịch UBND đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản sai trái của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp mình và những văn bản sai trái của UBND, chủ tịch UBND cấp dưới; đình chỉ việc thi hành nghị quyết sai trái của HĐND cấp dưới trực tiếp và đề nghị với HĐND cấp mình bãi bỏ.– Đối với các loại văn bản quản lý nhà nước khác không chứa đựng quy phạm pháp luật, lãnh đạo cơ quan ban hành có trách nhiệm xem xét, quyết định tạm đình chỉ hoặc bãi bỏ việc thi hành một phần hoặc toàn bộ văn bản mà mình đã ban hành trái pháp luật hoặc bất hợp lý. Trong trường hợp có các ý kiến khác nhau không tự giải quyết được trong phạm vi thẩm quyền thì phải kiến nghị lên cấp trên để xem xét, giải quyết.Mọi quyết định xử lý văn bản trái pháp luật hoặc bất hợp lý phải được thực hiện bằng văn bản tương ứng theo luật định. một trong những hình thức văn bản do nhiều chủ thể ban
hành theo luật định nhằm đưa ra quyết định quản lý cá biệt đối với cấp dưới.Căn cứ vào quy định tại các văn bản trên, thẩm quyền xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết đều tuân theo những nguyên tắc chung nhất định.5.2.3.1. Cấp trên có thẩm quyền xử lý đối với văn bản pháp luật do cấp dưới ban hànhNguyên tắc này áp dụng cho hầu hết các cơ quan Nhà nước, trừ trường hợp Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất không có cấp trên.Theo nguyên tắc này, Quốc hội có quyền bãi bỏ văn bản pháp luật của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.Uỷ ban thường vụ Quốc hội có quyền huỷ bỏ văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC trái pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH, bãi bỏ nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành quyết định, chỉ thị, thông tư của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, quyết định, chỉ thị của UBND cấp tỉnh trái với Hiến pháp, luật và các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan Nhà nước cấp trên, đình chỉ thi hành quyết định của HĐND cấp tỉnh trái Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên đồng thời đề nghị UBTVQH bãi bỏ.Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền đình chỉ việc thi hành và bãi bỏ những văn bản sai trái của các cơ quan trực thuộc UBND tỉnh và quyết định, chỉ thị của UBND cấp 6huyện, đình chỉ việc thi hành nghị quyết sai trái của HĐND cấp huyện và đề nghị HĐND cấp mình bãi bỏ.HĐND cấp huyện có quyền bãi bỏ quyết định, chỉ thị của UBND cùng cấp và nghị quyết của HĐND cấp xã.Chủ tịch UBND cấp huyện có quyền đình chỉ việc thi hành và bãi bỏ những văn bản sai trái của các cơ quan thuộc UBND và quyết đinh, chỉ thị của UBND cấp xã, đình chỉ việc thi hành nghị quyết sai trái của HĐND cấp xã và đề nghị HĐND cấp huyện bãi bỏ những văn bản đó.Toà án nhân dân cấp trên có quyền sửa đổi, huỷ bỏ văn bản áp dụng pháp luật do toà
án nhân dân cấp dưới ban hành nếu có dấu hiệu vi phạm pháp luật.Viện kiểm sát nhân dân cấp trên có quyền sửa đổi, huỷ bỏ văn bản áp dụng pháp luật của viện kiểm sát nhân dân cấp dưới ban hành.5.2.3.2. Cơ quan ban hành văn bản pháp luật có quyền tự xử lý các văn bản pháp luật do mình ban hành khi bị khiếm khuyếtThông qua hoạt động kiểm tra, nếu cơ quan ban hành văn bản phát hiện được những văn bản do mình ban hành có dấu hiệu khiếm khuyết, sẽ phải ban hành văn bản pháp luật khác để xử lý.Riêng đối với văn bản do Toà án ban hành là Bản án và quyết định khiếm khuyết, Toà án không có quyền tự xử lý với những bản án và quyết định do mình ban hành mà phải do Toà án cấp trên xử lý (trừ văn bản do toà án nhân dân tối cao ban hành).5.2.3.3. Toà án nhân dân (toà án nhân dân huyện, toà hành chính) có thẩm quyền xử lý đối với một số văn bản áp dụng pháp luật do cơ quan hành chính nước ban hành khi có vi phạm pháp luậtToà hành chính có quyền huỷ bỏ văn bản áp dụng pháp luật của cơ quan hành chính nhà nước trong một số loại việc do pháp luật quy định.Đối tượng bị khởi kiện ra toà án nhân dân huyện và toà hành chính cấp tỉnh là các quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính của cơ quan nhà nước hoặc cá nhân có thẩm quyền. Khi văn bản áp dụng pháp luật của các cơ quan hành chính nhà nước bị khởi kiện ra toà án nhân dân, nếu có đầy đủ chứng cứ để khẳng định dấu hiệu vi phạm pháp luật thì toà án nhân dân sẽ ra bản án để huỷ bỏ văn bản áp dụng pháp luật đó.5.2.4. Cách thức xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyếtVăn bản pháp luật được ban hành bởi nhiều cơ quan và các cá nhân có thẩm quyền. Do vậy cách thức xử lý các loại văn bản pháp luật khiếm khuyết cũng khác nhau.5.2.4.1. Căn cứ lựa chọn cách thức xử lý văn bản pháp luậtCăn cứ vào tính chất, mức độ của mỗi dạng khiếm khuyết để lựa chọn các biện pháp xử lý phù hợp nhất.– Căn cứ tính chất khiếm khuyết trong văn bản để lựa chọn biện pháp xử lýThông thường những văn bản pháp luật có các khiếm khuyết như: nội dung trái pháp luật, sai về thẩm quyền ban hành, hình thức văn bản,… Tuỳ từng trường hợp mà có cách
xử lý khác nhau.Ví dụ như: văn bản pháp luật sai về hình thức, trong khi nội dung văn bản vẫn còn phù hợp thì sửa hình thức giữ lại nội dung văn bản cũ để đưa vào văn bản mới.7Hoặc nếu văn bản có nội dung vi phạm nghiêm trọng pháp luật hiện hành hoặc vi phạm thủ tục ban hành sẽ bị huỷ bỏ.Nếu văn bản pháp luật có nội dung không phù hợp với điều quốc tế mà Việt nam kí kết hoặc tham gia thì sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ, thay thế.v.v…– Căn cứ mức độ khiếm khuyết trong văn bảnNếu văn bản pháp luật có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng thì phải xử lý bằng biện pháp huỷ bỏ, ít nghiêm trọng thì sửa đổi, bổ sung.Nếu phần lớn văn bản có khiếm khuyết nghiêm trọng thì áp dụng biện pháp bãi bỏ và thay thế bằng văn bản khác, nếu chỉ một bộ phận nhỏ trong văn bản pháp luật khiếm khuyết thì sửa đổi, bổ sung.– Căn cứ thẩm quyền xử lý Cấp trên có thẩm quyền áp dụng các biện pháp xử lý như huỷ bỏ, bãi bỏ, tạm đình chỉ thi hành, đình chỉ thi hành văn bản pháp luật của cấp dưới.Cơ quan ban hành văn bản pháp luật cũng có thẩm quyền xử lý văn bản với biện pháp huỷ bỏ, bãi bỏ, tạm đình chỉ, đình chỉ thi hành, sửa đổi, bổ sung, ngoài ra còn có thẩm quyền thay thế văn bản do mình ban hành bằng văn bản pháp luật khác.5.2.4.2. Các biện pháp xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyếtDựa vào tính chất, mức độ khiếm khuyết của văn bản pháp luật và bản chất của mỗi biện pháp xử lý, chủ thể có thẩm quyền có thể lựa chọn một trong các biện pháp sau để xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết.– Huỷ bỏHuỷ bỏ là biện pháp được áp dụng đối với văn bản pháp luật bao gồm cả văn bản quy phạm pháp luật, văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng như: nội dung của văn bản pháp luật bất hợp pháp, sai phạm về thẩm quyền ban hành, thủ tục ban hành dẫn đến làm mất cơ sở pháp lý của việc
Xem thêm: Soạn bài văn bản báo cáo
giải quyết công việc phát sinh (không thành lập hội đồng kỷ luật trước khi ra quyết định kỷ luật công chức…).Hậu quả của văn bản bị huỷ bỏ là sẽ hết hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm văn bản đó được quy định là có hiệu lực pháp lý. Đồng thời nếu văn bản bị huỷ bỏ là văn bản áp dụng pháp luật thì pháp luật còn quy định trách nhiệm bồi thường, bồi hoàn của chủ thể ban hành văn bản.– Bãi bỏBãi bỏ là biện pháp xử lý được áp dụng đối với văn bản quy phạm pháp luật có một trong các dấu hiệu khiếm khuyết, như: nội dung văn bản không phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng, đại đa số nội dung của văn bản không phù hợp với quyền lợi chính đáng của đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản, nội dung của văn bản không phù hợp với văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan Nhà nước cấp trên, văn bản quy phạm pháp luật không còn cần thiêt tồn tại trong thực nữa tiễn…Hậu quả của văn bản pháp luật bị bãi bỏ chỉ mất hiệu lực kể từ thời điểm văn bản xử lý nó có hiệu lực pháp luật. Do đó nó không làm phát sinh trách nhiệm bồi thường, bồi hoàn của chủ thể ban hành văn bản pháp luật sai trái đó.– Thay thế8Thay thế là biện pháp xử lý được áp dụng đối với văn bản pháp luật có dấu hiệu khiếm khuyết (không có vi phạm pháp luật), như: nội dung văn bản không còn phù hợp với thực tiễn, không phù hợp với đường lối của Đảng.Thẩm quyền thay thế văn bản pháp luật chỉ thuộc về cơ quan đã ban hành văn bản đó.Hậu quả pháp lý xảy ra khi áp dụng biện pháp thay thế là văn bản pháp luật bị thay thế hết hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm văn bản mới được ban hành có hiệu lực.– Đình chỉ thi hànhĐình chỉ thi hành văn bản pháp luật là biện pháp bổ sung được áp dụng kèm theo việc huỷ bỏ, bãi bỏ, thay thế văn bản pháp luật hoặc là biện pháp độc lập được áp dụng để chấm dứt hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật,hay tạm dừng hiệu lực của văn bản pháp luật, chờ cấp có thẩm quyền xử lý (ví dụ: Chủ tịch UBND tỉnh ra quyết định
đình chỉ thi hành một phần hay toàn bộ Nghị quyết của HĐND cấp huyện trái với văn bản của cấp trên đồng thời đề nghị HĐND tỉnh bãi bỏ.Về hậu quả, văn bản bị đình chỉ thi hành thì ngưng hiệu lực cho đến khi có quyết định xử lý của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Nếu cấp có thẩm quyền ra quyết định huỷ bỏ, bãi bỏ thì văn bản pháp luật hết hiệu lực còn không bị huỷ bỏ, bãi bỏ thì văn bản tiếp tục có hiệu lực.– Tạm đình chỉ thi hànhTạm đình chỉ thi hành là biện pháp xử lý được áp dụng đối với văn bản áp dụng pháp luật trong những trường hợp nhất định.Thứ nhất, chủ thể không có thẩm quyền xử lý văn bản áp dụng pháp luật nhưng có cơ sở cho rằng văn bản đó có dấu hiệu vi phạm pháp luật nên quyết định tạm dừng thi hành để chờ cấp có thẩm quyền xử lý.Trong trường hợp này văn bản pháp luật bị tạm đình chỉ, hết hiệu lực khi cấp có thẩm quyền ra quyết định huỷ bỏ, tiếp tục có hiệu lực khi cấp có thẩm quyền tuyên bố không huỷ bỏ văn bản đó.Thứ hái, khi có cơ sở cho rằng, việc thi hành văn bản pháp luật có thể gây cản trở cho hoạt động công quyền thì chủ thể có thẩm quyền quyết định tạm dừng thi hành văn bản trong thời gian nhất định để hoạt động công quyền được diễn ra thuận lợi.Khi đó người ra quyết định tạm đình chỉ phải ra văn bản bãi bỏ việc tạm đình chỉ nếu xét thấy việc tạm đình chỉ không còn cần thiết. Văn bản đã bị tạm đình chỉ tiếp tục có hiệu lực.– Sửa đổi, bổ sungSửa đổi, bổ sung là biện pháp xử lý được áp dụng đối với các văn bản pháp luật khi tính chất và mức độ khiếm khuyết của văn bản rất nhỏ. Việc sửa đổi, bổ sung được áp dụng đối với cả văn bản quy phạm pháp luật, văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính.Sửa đổi là việc ra văn bản để thay đổi một phần nội dung văn bản pháp luật hiện hành trong khi vẫn giữ nguyên những nội dung khác. Dó đó chỉ có phần văn bản bị sửa đổi mất hiệu lực.Bổ sung là việc ra văn bản để them vào nội dung văn bản pháp luật những quy định
mới trong khi vẫn giữ nguyên nội dung vốn có của văn bản đó. Bổ sung không làm ảnh 9hưởng đến hiệu lực pháp luật của văn bản mà chỉ làm thay đổi nội dung, quy mô của văn bản được bổ sung.5.2.5. Cách thức soạn thảo văn bản pháp luật có nội dung xử lý văn bản pháp luật khác5.2.5.1. Hình thức văn bản Hình thức của văn bản pháp luật có nội dung xử lý văn bản pháp luật khác phụ thuộc vào thẩm quyền của cơ quan xử lý và vào hình thức của văn bản là đối tượng xử lý.– Hình thức văn bản pháp luật khi cấp trên xử lý văn bản pháp luật của cấp dướiTuỳ thuộc từng chủ thể mà hình thức văn bản pháp luật xử lý văn bản pháp luật khác là khác nhau.Quốc hội ban hành nghị quyết để bãi bỏ văn bản pháp luật của Chủ tịch nước, UBTVQH, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, TANDTC và VKSNDC.Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành nghị quyết để bãi bỏ văn bản pháp luật của HĐND cấp tỉnh, đình chỉ việc thi hành văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC.HĐND cấp trên ban hành nghị quyết đễ bãi bỏ Nghị quyết của HĐND cấp dưới trực tiếp và quyết định của UBND cùng cấp.Toà án nhân dân ban hành quyết định, bản án để sửa hoặc huỷ bỏ văn bản do Toà án nhân dân cấp dưới ban hành.v.v…– Hình thức văn bản pháp luật khi chủ thể ban hành văn bản pháp luật khiếm khuyết tự xử lýViệc lựa chọn hình thức văn bản xử lý trong trường hợp này tuỳ thuộc vào biện pháp xử lý mà chủ thể ban hành văn bản pháp luật khiếm khuyết lựa chọn.Nếu lựa chọn biện pháp sửa đổi, bổ sung thì thường sử dụng chính hình thức của văn bản bị sửa đổi, bổ sung.Nếu lựa chọn biện pháp huỷ bỏ, bãi bỏ thì thường sử dụng hình thức văn bản có cơ
cấu điều khoản để ban hành.Hình thức văn bản pháp luật khi toà án nhân dân xử lý văn bản áp dụng pháp luật của cơ quan hành chính Nhà nướcToà án nhân dân ban hành bản án để huỷ bỏ quyết định hành chính sai trái của cơ quan hành chính Nhà nước là đối tượng bị khởi kiện.Bài tập:Xử lý các văn bản pháp luật sau như thế nào thì đúng quy định:1. Quyết định xử phạt của chủ tịch UBND tỉnh A ban hành trái quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính.2. Quyết định của UBND quận Thủ Đức ban hành trái thông tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo.103. Nghị quyết của HĐND tỉnh B ban hành trái Nghị định của CP.4. Thông tư liên tịch của Bộ Trưởng Bộ Tư Pháp kết hợp với Bộ Trưởng Bộ Công An ban hành trái Luật.5. Thông tư của Chánh án TAND ban hành trái luật tố tụng hành chính.Giải quyết các nội dung:1. Hình thức xử lý văn bản?2. Thẩm quyền xử lý?3. Liệt kê tất cả các trường hợp xử lý?GIẢI1. Quyết định xử phạt của chủ tịch UBND tỉnh A là văn bản áp dụng quy phạm pháp luật, không phải văn bản quy phạm pháp luật nên không tiến hành các hình thức xử lý trên. Người bị xử lý có quyền khiếu nại:– Khiếu nại lần 1: gửi cho CT UBND tỉnh A tự giải quyết khiếu nại.– Khiếu nại lần 2: nếu không đồng ý kết quả khiếu nại lần 1 thì gửi cho thủ tướng CP giải quyết khiếu nại.– Khởi kiện: kiện ra TAND cấp tỉnh xử lý.2. Chú ý: TP.HCM thí điểm không có HĐND– Cơ quan này tự đình chỉ và hủy bỏ quyết định
– Cấp trên là CT UBND cấp tỉnh.3. – HĐND tự hủy bỏ– Bộ tư pháp có quyền kiểm tra nghị quyết của HĐND và kiến nghị TTCP đình chỉ– TTCP có quyền đình chỉ và đề nghị UBTVQH hủy bỏ.4. – 2 cơ quan Bộ Tư Pháp và Bộ Công An tự kết hợp xử lý hủy bỏ thông tư.– Nếu 2 cơ quan này không tự xử lý thì TTCP có quyền hủy bỏ.5 Chánh án TAND tối cao tự hủy bỏ11– UBTVQH hủy bỏ.Đề 1câu 1: vai trò của các bên trong hợp đồng lao độngcâu 2: hỏi khái niệm chức năng cấu trúc tờ trìnhcâu 3: khi 1 doanh nghiệp ko có hệ thống văn bản quản lí thì sẽ hoạt động ra sao?câu 4 (5 điểm): soạn thảo văn bản phù hợp khi Công đoàn muốn xin kinh phí nhà trường tổ chức đại hộiCâu 5 điểm này 80% là bắt viết công văn, nếu các bạn ko biết viết loại văn bản gì tì hỏi giám thị sẽ đc nhắc cho
Đề 2 câu 1: (2đ) tại sao nói văn bản là công cụ đắc lực để các nhà lãnh đạo điều hành và quản lý tổ chức?câu 2: (2đ) hợp đồng kinh tế dịch vụ đc sd trog những hoạt động nào? vì sao phải sử dụng hợp đồng kt dịch vụ?câu 3: (1đ) nếu ko có văn bản thì các nhà lãnh đạo quản lý tổ chức ntn? (hay tổ chức sẽ hoạt động ntn?)câu 4: (5đ) trường đh ABC ( trực thuộc Bộ GD-ĐT) định tổ chức tuyển sinh tại chức năm học 2011-2012 trog 2 ngày 28 và 29/12/2011, sử dụng toàn bộ giảng đường D. 2 ngày này thì các lớp dài hạn sẽ phải nghỉ. trường cần soạn thảo loại vb j? trình bày loại vb đó (nd tình huống thí sinh tự biên tự diễn )Đề 3
Câu 1: Tại sao công tác quản lý tổ chức lại cần phải có một hệ thống văn bản?Câu 2: Tại sao các tổ chức phải sử dụng các loại công văn? Vai trò của các loại công văn đối với hoạt động thường ngày của tổ chức12Câu 3: Doanh nghiệp hiện nay đang có hệ thống các văn bản nào, em hãy kể tên chúngCâu 4: Xã Đại Mỗ (huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội) hiện chỉ có 3 trong 5 thôn có điện sinh hoạt. Vì công suất của trạm biến áp cũ không đủ cung cấp điện cho các thôn còn lại, UBND xã đã có ý định liên kết với công ty Điện lực Hà Nội xây dựng một trạm biến áp mới bên cạnh trạm biến áp cũ để cung cấp điện cho các thôn chưa có điện. Để công ty Điện lực Hà Nội chấp nhận ý định của Xã, Xã Đại Mỗ cần sử dụng văn bản gì và gửi cho ai? Em hãy soạn thảo hoàn thiện văn bản đó (người thi tự đặt ra nội dung, tình huống cụ thể cho văn bản)Đề 4Câu 1: Tại sao nói văn bản là công cụ đắc lực để các nhà lãnh đạo quản lý và điều hành tổ chức?Câu 2: Tại sao các tổ chức phải sử dụng hệ thống báo cáo? Vai trò của hệ thống báo cáo đối với hoạt động quản lý – lãnh đạo tổ chức?Câu 3: Tại sao doanh nghiệp phải sử dụng hệ thống văn bản để quản lý tổ chức?Câu 4: Theo thư bạn xem truyền hình phản ánh, Đài truyền hình Hà Nội đã có văn bản gửi đến Công ty giấy Bạch Tuộc (thuộc Sở Công thương Hà Nội) về việc nhà máy giấy của công ty gây ra ô nhiệm nặng cho nhân dân sống chung quanh. Để trả lời cho công luận biết về thực chất vấn đề trên, Công ty giấy Bạch Tuộc cần phải soạn thảo văn bản gì? Em hãy soạn thảo hoàn chỉnh văn bản đó (Công ty giấy Bạch Tuộc ở tại nội thành Hà Nội) (người thi tự đặt ra nội dung, tình huống cụ thể cho văn bản)Đề 513Câu 1: Tại sao nói văn bản đã thiết lập quan hệ xã hội giữa các cá nhân, bộ phận, tổ chức? Hãy chỉ ra một số văn bản thực hiện chức năng này?
Câu 2: Tại sao các doanh nghiệp phải kí kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa? Hợp đồng này có vai trò gì đối với hoạt động quản lý doanh nghiệpCâu 3: Tại sao doanh nghiệp phải sử dụng hệ thống văn bản để quản lý tổ chức?Câu 4: Trường Đại học Kinh tế quốc dân mua của Công ty điện lực Giảng Võ 50 máy điều hòa nhiệt độ để trang bị cho các phòng học. Ngày 12 tháng 1 năm 2012 hai bên sẽ tiến hành kí hợp đồng thương mại. Em hãy viết các tài khoản về giá cả, thanh toán và bảo hành lắp đặt (người soạn thảo tự đặt nội dung cho phù hợp với tình huống)Đề thi số 1:Câu 1: Phân tích vai trò của văn bản quy phạm pháp luật trong quá trình quản lý nhà nước và đời sống xã hội. cho ví dụ minh họa?Câu 2: Anh chị hãy lập đề cương chi tiết (đúng thể thức) dự thảo báo cáo tổng kết cuối năm của một cơ quan (đơn vị)?Đề thi số 2:Câu 1: Nêu nguyên tắc, hình thức và thẩm quyền xử lý văn bản trái pháp luật? Nêu ví dụ để nhận biết dấu hiệu văn bản trái pháp luật?Câu 2: Viết một dự thảo xử lý một hay một số văn bản trái pháp luật?Đề thi số 3Câu 1: Bằng các ví dụ cụ thể, hãy phân biệt văn bản QPPL và văn bản cá biệt. Trên thực tế còn có sự nhầm lẫn giữa văn bản QPPL và văn bản cá biệt không? Tại 14sao cần phân biệt rõ 2 loại văn bản này?Câu 2: Anh (chị) hãy dự thảo văn bản của cơ quan gửi các đơn vị trực thuộc nhằm chỉ đạo thực hiện một công việc nào đó.Đề thi số 4:Câu 1 : Hiệu lực của VB QPPL được quy định như thế nào? Cho ví dụ minh họa. Tại sao về nguyên tắc cần quy định hiệu lực về thời gian của VB QPPL muộn hơn so với thời điểm VB đó được ký ban hành.Câu 2 : Anh chị hãy dự thảo tờ trình đề nghị cấp trên phê duyệt một dự thảo văn bản nào đó.
Đề thi số 5:Câu 1: (5 điểm ) Bằng các ví dụ minh họa, hãy trình bày những quy định về thể thức đối với văn bản quản lý hành chính nhà nước. Trên thực tế hiện nay các yêu cầu đó được thực hiện như thế nào?Câu 2: ( 5 điểm ) Một cơ quan đang xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. Hãy dự thảo văn bản của cơ quan gửi tới cơ quan, tổ chức khác đề nghị đóng góp ý kiến cho dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đó.Đề thi số 6:Câu 1: (5 điểm)Bằng các ví dụ cụ thể, hãy trình bày hệ thống phân loại văn bản quản lý hành chính nhà nước và phân tích đặc điểm cụ thể của nhóm văn bản trong hệ thống đó.Câu 2: (5 điểm) Anh (chị) hãy dự thảo văn bản hành chính của cấp trên gửi cấp dưới để nhắc nhở thực hiện kế hoạch đã được phân công.Đề thi số 7:15Câu 1: Phân tích vai trò của văn bản quy phạm pháp luật trong quá trình quản lý nhà nước và đời sống xã hội. cho ví dụ minh họa?Câu 2: Anh chị hãy lập đề cương chi tiết (đúng thể thức) dự thảo báo cáo tổng kết cuối năm của một cơ quan (đơn vị)?Đề thi số 8:Câu 1: Thế nào là hệ thống văn bản quản lý Nhà nước? Hãy trình bày hệ thống văn bản QLNN theo hiệu lực quản lý và phân tích đặc điểm của từng loại văn bản trong hệ thống đó? Cho ví dụ minh họa.Câu 2: Anh (chị) hãy xây dựng đề cương chi tiết (có đầy đủ thể thức) cho dự thảo báo cáo tổng kết công tác soạn thảo và ban hành văn bản.Đề thi số 9 :Câu 1: Nêu nguyên tắc, hình thức và thẩm quyền xử lý văn bản trái pháp luật? Nêu ví dụ để nhận biết dấu hiệu văn bản trái pháp luật?
Câu 2: Viết một dự thảo xử lý một hay một số văn bản trái pháp luật?Đề thi số 10:Câu 1:Hãy phân tích những yêu cầu về nội dung của văn bản quản lý nhà nước và cho biết văn bản quản lý nhà nước hiện nay đã đảm bảo thực hiện các yêu cầu đó như thế nào?Câu 2:Hãy dự thảo một văn bản gửi cấp trên đề nghị về việc phê duyệt một dự thảo văn bản theo thẩm quyền.Đề thi số 11:16Câu 1:Anh chị hãy phân tích khái niệm và vai trò của văn bản quản lý nhà nước. Phân biệt văn bản quản lý nhà nước và văn bản quản lý hành chính nhà nước?Câu 2:Soạn thảo quyết định của cơ quan nhà nước về việc bổ nhiệm cán bộ, công chức?17Một số đề k52181920Đề thi môn Kĩ thuật ST & BH văn bản năm 2008 của KS7D & KS7CCâu 1: Phân tích vai trò của văn bản quy phạm pháp luật trong quá trình quản lý nhà nước và đời sống xã hội. cho ví dụ minh họa?21Câu 2: Anh chị hãy lập đề cương chi tiết (đúng thể thức) dự thảo báo cáo tổng kết cuối năm của một cơ quan (đơn vị)?Đề thi môn Kĩ thuật ST & BH văn bản năm 2008 của KS7B & KS7ACâu 1: Nêu nguyên tắc, hình thức và thẩm quyền xử lý văn bản trái pháp luật? Nêu ví dụ để nhận biết dấu hiệu văn bản trái pháp luật?Câu 2: Viết một dự thảo xử lý một hay một số văn bản trái pháp luật?Câu 1: Bằng các ví dụ cụ thể, hãy phân biệt văn bản QPPL và văn bản cá biệt. Trên thực tế còn có sự nhầm lẫn giữa văn bản QPPL và văn bản cá biệt không? Tại
sao cần phân biệt rõ 2 loại văn bản này?Câu 2: Anh (chị) hãy dự thảo văn bản của cơ quan gửi các đơn vị trực thuộc nhằm chỉ đạo thực hiện một công việc nào đó.Câu 1 : Hiệu lực của VB QPPL được quy định như thế nào? Cho ví dụ minh họa. Tại sao về nguyên tắc cần quy định hiệu lực về thời gian của VB QPPL muộn hơn so với thời điểm VB đó được ký ban hành.Câu 2 : Anh chị hãy dự thảo tờ trình đề nghị cấp trên phê duyệt một dự thảo văn bản nào đó.Câu 1 : Anh (chị) hãy phân tích các yêu cầu về mặt nội dung của văn bản pháp luật?Câu 2 : Anh (chị) hãy xác định các nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?a. Trong trường hợp các văn bản có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.b. Mọi chủ thể đều có thầm quyền ban hành văn bản hành chính trong quản lý Nhà nước.c. Công dân có quyền đề nghị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét việc sửa đổi bổ sung văn bản pháp luật.Câu 3 : Anh (chị) hãy giúp cơ quan nhà nước có thẩm quyền soạn thảo văn bản bổ nhiệm Trưởng phòng thi hành án?22Câu 1: (5 điểm )Bằng các ví dụ minh họa, hãy trình bày những quy định về thể thức đối với văn bản quản lý hành chính nhà nước. Trên thực tế hiện nay các yêu cầu đó được thực hiện như thế nào?Câu 2: ( 5 điểm )Một cơ quan đang xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. Hãy dự thảo văn bản của cơ quan gửi tới cơ quan, tổ chức khác đề nghị đóng góp ý kiến cho dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đó.Câu 1:Anh chị hãy phân tích khái niệm và vai trò của văn bản quản lý nhà nước. Phân biệt văn bản quản lý nhà nước và văn bản quản lý hành chính nhà nước?
Xem thêm: Thủ Tục Nhập Khẩu Thép Không Gỉ Thép Tấm A Đến Z
Câu 2:Soạn thảo quyết định của cơ quan nhà nước về việc bổ nhiệm cán bộ, công chức?BÀI TẬP MÔN:KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN Đề bài: Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân mua 100máy photocopy để trang bị cho các phòng ban.hãy viết hợp đồng trao đổi này. Với các tài liệu cần thiết cho trước.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc
HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓAHợp đồng số: 01- HĐMB23– Căn cứ pháp lệnh hợp đồng kinh tế của Hội đồng Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành của các cấp, các ngành;– Căn cứ vào đơn chào hàng (đặt hàng hoặc sự thực hiện thỏa thuận của hai bên). Hôm nay ngày 21 Tháng 04 năm 2010Tại địa điểm: 168 Ngọc Khánh_Ba Đình _Hà Nội.Chúng tôi gồm:Bên A– Bên bán: công ty cổ phần điện tử Giảng Võ – Địa chỉ trụ sở chính: 168 Ngọc Khánh – Ba Đình – Hà Nội.– Điện thoại: 04.3 834 5552 Fax: 04.3 771 8886.– Tài khoản số:970405060870 – Mở tại ngân hàng: Agribank– Đại diện là: Nguyễn Trọng Bảo– Chức vụ: trưởng phòng kinh doanh– Giấy ủy quyền số:03 ngày 21 Tháng 04 năm 2010.Do giám Trần Đức Toàn chức vụ giám đốc ký.
Bên BBên mua: Trường ĐHKTQD– Địa chỉ: 207 Giải Phóng _Quận Hai Bà Tưng_Hà Nội24– Điện thoại 04.6 280 280 Fax:04.8 695 992 – Tài khoản số: 9707923478036– Mở tại ngân hàng:Agribank – Đại diện là Trần Thọ Đạt– Chức vụ: phó hiệu trưởng trường ĐHKTQD– Giấy ủy quyền (nếu thay giám đốc ký) số03 ngày 21. Tháng 04 năm 2010Do hiệu trưởng trường ĐHKTQD:Nguyễn Văn Nam ký.Hai bên thống nhất thỏa thuận nội dung hợp đồng như sau:Điều 1: Nội dung công việc giao dịch1. Công ty cổ phần điện tử Giảng Võ bán cho trường ĐHKTQD: Số thứ tựTên hàngĐơn vịSố lượngĐơn giá Thành tiềnGhi chú1 Máy photo ToShiBa e-STUDIO165Chiếc 100$ 2.150/chiếc 36.550.000 VNĐ/1
chiếcCộng 100 $215.000 3.655.000.000 VNĐTổng giá trị bằng chữ: 3 tỷ sáu trăm năm năm triệu đồngĐơn giá mặt hàng trên là giá cuối cùng theo văn bản 01 của hai bên.25 về cơ bản là đề nó như vậy. hem nhớ đơn cử đccâu 1 : vai trò của những bên trong hợp đồng lao độngcâu 2 : hỏi khái niệm công dụng cấu trúc tờ trìnhcâu 3 : khi 1 doanh nghiệp ko có mạng lưới hệ thống văn bản quản lí thì sẽ hoạt động giải trí thế nào ? câu 4 ( 5 điểm ) : soạn thảo văn bản tương thích khi Công đoàn muốn xin kinh phí đầu tư nhàtrường tổ chức triển khai đại hộiCâu 5 điểm này 80 % là bắt viết công văn, nếu những bạn ko biết viết loại văn bản gì tìhỏi giám thị sẽ đc nhắc choTÀI LIỆU ÔN THI MÔN KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢNĐỀ THI MÔN KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN NĂM HỌC năm trước – năm ngoái ĐỀ THI MÔN KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢNCâu 1 : Xử lý những văn bản sau như thế nào là đúng pháp luật : A. HĐND huyện X của tỉnh Y phát hành văn bản sai thể thức pháp luật. B. Thông tư của chánh án tòa án nhân dân tối cao phát hành trái Luật tố tụng hành chính. C. Quyết định của Ủy Ban Nhân Dân Quận Quận Thủ Đức phát hành trái Nghị quyết của HĐND Tp. HCMD. Thông tư liên tịch của Bộ công an, Bộ giao thông vận tải vận tải đường bộ, Bộ kinh tế tài chính phát hành tráiLuật giải quyết và xử lý vi phạm hành chính. Câu 2 : Những đánh giá và nhận định sau đây đúng hay sai ? Giải thích. A. Văn bản quản trị nhà nước chỉ do cơ quan hành chính nhà nước phát hành. B. Thể thức văn bản quy phạm pháp luật và văn bản vận dụng quy phạm pháp luật làgiống nhau. C. Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản quản trị nhà nước phải là ngôn từ sử dụng theophong cách hành chính. D. Giai đoạn chuẩn bị sẵn sàng soạn thảo văn bản quản trị nhà nước đều phải qua 6 bước cơbản. Câu 3 : Hãy soạn thảo văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định ôngNguyễn Văn A làm trưởng phòng tư pháp thành phố X thuộc tỉnh Y.Năm học : năm trước – 2015C âu 1 ( 4 đ ) : Xử lý văn bản trong những trường hợp giả định sau như thế nào thì đúngquy định pháp luật : a. Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội phát hành có nội dungtrái Nghị định của nhà nước. b. Nghị quyết của HĐND tỉnh A phát hành sai thể thức. c. Thông tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo phát hành có nội dung không tương thích điềukiện thực tiễn và không khả thi. d. Công văn của Tổng cục Thuế phát hành có nội dung trái Thông tư của Bộ Tàichính. Câu 2 ( 6 đ ) : Anh / Chị hãy soạn thảo Quyết định chỉ định Trưởng phòng Tư pháp huyện T, tỉnhH. I. XỬ LÝ VĂN BẢN PHÁP LUẬTXử lý văn bản trái pháp luậta ) Nội dung giải quyết và xử lý : Văn bản quản trị nhà nước phải bảo vệ tính hợp pháp, đúng thẩm quyền và hài hòa và hợp lý. Mộtkhi những nhu yếu đó không được bảo vệ cần có những giải pháp giải quyết và xử lý như đình chỉ ; kiếnnghị bãi bỏ ; hoặc bãi bỏ với những mức độ như bãi bỏ văn bản từ ngày ra quyết định hành động bãibỏ, hoặc huỷ bỏ hàng loạt hiệu lực thực thi hiện hành văn bản từ khi phát hành nó và Phục hồi lại trật tự cũ. Những văn bản trong diện phải được giải quyết và xử lý thường là những văn bản có những khiếm khuyếtsau đây : – Có nội dung không tương thích với đời sống kinh tế-xã hội, vì khi đó văn bản không cótính khả thi, không có công dụng tích cực trong quy trình ảnh hưởng tác động vào thực tiễn. – Có sự vi phạm pháp luật, đó là những văn bản được phát hành trái thẩm quyền ; có nội dungtrái pháp luật ; vi phạm những pháp luật về thủ tục. – Được kiến thiết xây dựng với kỹ thuật pháp lý chưa đạt nhu yếu. b ) Những nguyên tắc chung : – Cơ quan nhà nước cấp trên có quyền giải quyết và xử lý những văn bản của cơ quan nhà nước cấp dưới, hoặc cùng cấp nhưng có thẩm quyền lớn hơn. – Cơ quan phát hành văn bản có quyền tự giải quyết và xử lý văn bản của mình, trừ một số ít trường hợpđặc biệt. – Toà án giải quyết và xử lý 1 số ít văn bản vận dụng pháp luật của những cơ quan quản trị nhà nước. c ) Thẩm quyền, trình tự và thủ tục giải quyết và xử lý văn bản trái pháp luật : – Quốc hội giải quyết và xử lý văn bản của Quốc hội ; UBTVQH, quản trị nước, nhà nước, Thủ tướngChính phủ, TANDTC, VKSNDTC. – UBTVQH giải quyết và xử lý văn bản của nhà nước, Thủ tướng nhà nước, TANDTC, VKSNDTCvà HĐND cấp tỉnh. – Thủ tướng nhà nước giải quyết và xử lý văn bản của thủ trưởng cấp bộ, HĐND, Ủy Ban Nhân Dân cấp tỉnh. – Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc nhà nước quản lýngành, nghành nghề dịch vụ có quyền đề xuất kiến nghị với bộ trưởng liên nghành, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủtrưởng cơ quan thuộc nhà nước đã phát hành văn bản trái với văn bản về ngành, lĩnh vựcdo mình đảm nhiệm bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành một phần hoặc hàng loạt văn bản đó ; nếu đề xuất kiến nghị đó không được đồng ý thì trình Thủ tướng nhà nước quyết định hành động ; kiếnnghị với Thủ tướng nhà nước đình chỉ việc thi hành nghị quyết của HĐND cấp tỉnh tráivới văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, UBTVQH, quản trị nước, nhà nước, Thủ tướng nhà nước, hoặc của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc nhà nước vềngành, nghành do bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc nhà nước đảm nhiệm ; đình chỉviệc thi hành và ý kiến đề nghị Thủ tướng nhà nước bãi bỏ quyết định hành động, thông tư của Ủy Ban Nhân Dân cấptinh trái với văn bản quy phạm pháp luật về ngành, nghành do mình đảm nhiệm ; nếuUBND không nhất trí với quyết định hành động đình chỉ thi hành, thì vẫn phải chấp hành, nhưng cóquyền yêu cầu với Thủ tướng nhà nước. – HĐND bãi bỏ những quyết định hành động sai lầm của Ủy Ban Nhân Dân cùng cấp, những nghị quyết sai tráicủa HĐND cấp dưới trực tiếp. – quản trị Ủy Ban Nhân Dân đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản sai lầm của cơ quanchuyên môn thuộc Ủy Ban Nhân Dân cấp mình và những văn bản sai lầm của Ủy Ban Nhân Dân, chủ tịchUBND cấp dưới ; đình chỉ việc thi hành nghị quyết sai lầm của HĐND cấp dưới trực tiếpvà đề xuất với HĐND cấp mình bãi bỏ. – Đối với những loại văn bản quản trị nhà nước khác không tiềm ẩn quy phạm pháp luật, chỉ huy cơ quan phát hành có nghĩa vụ và trách nhiệm xem xét, quyết định hành động tạm đình chỉ hoặc bãi bỏviệc thi hành một phần hoặc hàng loạt văn bản mà mình đã phát hành trái pháp luật hoặc bấthợp lý. Trong trường hợp có những quan điểm khác nhau không tự xử lý được trong phạmvi thẩm quyền thì phải đề xuất kiến nghị lên cấp trên để xem xét, xử lý. Mọi quyết định hành động giải quyết và xử lý văn bản trái pháp luật hoặc bất hài hòa và hợp lý phải được triển khai bằng vănbản tương ứng theo luật định. một trong những hình thức văn bản do nhiều chủ thể banhành theo luật định nhằm mục đích đưa ra quyết định hành động quản trị riêng biệt so với cấp dưới. Xử lý văn bản trái pháp luậta ) Nội dung giải quyết và xử lý : Văn bản quản trị nhà nước phải bảo vệ tính hợp pháp, đúng thẩm quyền và hài hòa và hợp lý. Mộtkhi những nhu yếu đó không được bảo vệ cần có những giải pháp giải quyết và xử lý như đình chỉ ; kiếnnghị bãi bỏ ; hoặc bãi bỏ với những mức độ như bãi bỏ văn bản từ ngày ra quyết định hành động bãibỏ, hoặc huỷ bỏ hàng loạt hiệu lực thực thi hiện hành văn bản từ khi phát hành nó và Phục hồi lại trật tự cũ. Những văn bản trong diện phải được giải quyết và xử lý thường là những văn bản có những khiếm khuyếtsau đây : – Có nội dung không tương thích với đời sống kinh tế-xã hội, vì khi đó văn bản không cótính khả thi, không có công dụng tích cực trong quy trình tác động ảnh hưởng vào thực tiễn. – Có sự vi phạm pháp luật, đó là những văn bản được phát hành trái thẩm quyền ; có nội dungtrái pháp luật ; vi phạm những lao lý về thủ tục. – Được thiết kế xây dựng với kỹ thuật pháp lý chưa đạt nhu yếu. b ) Những nguyên tắc chung : – Cơ quan nhà nước cấp trên có quyền giải quyết và xử lý những văn bản của cơ quan nhà nước cấp dưới, hoặc cùng cấp nhưng có thẩm quyền lớn hơn. – Cơ quan phát hành văn bản có quyền tự giải quyết và xử lý văn bản của mình, trừ một sốtrường hợp đặc biệt quan trọng. – Toà án giải quyết và xử lý một số ít văn bản vận dụng pháp luật của những cơ quan quản lýnhà nước. c ) Thẩm quyền, trình tự và thủ tục giải quyết và xử lý văn bản trái pháp luật : – Quốc hội giải quyết và xử lý văn bản của Quốc hội ; UBTVQH, quản trị nước, nhà nước, Thủ tướngChính phủ, TANDTC, VKSNDTC. – UBTVQH giải quyết và xử lý văn bản của nhà nước, Thủ tướng nhà nước, TANDTC, VKSNDTCvà HĐND cấp tỉnh. – Thủ tướng nhà nước giải quyết và xử lý văn bản của thủ trưởng cấp bộ, HĐND, Ủy Ban Nhân Dân cấp tỉnh. – Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc nhà nước quản lýngành, nghành nghề dịch vụ có quyền đề xuất kiến nghị với bộ trưởng liên nghành, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủtrưởng cơ quan thuộc nhà nước đã phát hành văn bản trái với văn bản về ngành, lĩnh vựcdo mình đảm nhiệm bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành một phần hoặc hàng loạt văn bản đó ; nếu đề xuất kiến nghị đó không được đồng ý thì trình Thủ tướng nhà nước quyết định hành động ; kiếnnghị với Thủ tướng nhà nước đình chỉ việc thi hành nghị quyết của HĐND cấp tỉnh tráivới văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, UBTVQH, quản trị nước, nhà nước, Thủ tướng nhà nước, hoặc của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc nhà nước vềngành, nghành do bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc nhà nước đảm nhiệm ; đình chỉviệc thi hành và ý kiến đề nghị Thủ tướng nhà nước bãi bỏ quyết định hành động, thông tư của Ủy Ban Nhân Dân cấptinh trái với văn bản quy phạm pháp luật về ngành, nghành do mình đảm nhiệm ; nếuUBND không nhất trí với quyết định hành động đình chỉ thi hành, thì vẫn phải chấp hành, nhưng cóquyền yêu cầu với Thủ tướng nhà nước. – HĐND bãi bỏ những quyết định hành động sai lầm của Ủy Ban Nhân Dân cùng cấp, những nghị quyết sai tráicủa HĐND cấp dưới trực tiếp. – quản trị Ủy Ban Nhân Dân đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản sai lầm của cơ quanchuyên môn thuộc Ủy Ban Nhân Dân cấp mình và những văn bản sai lầm của Ủy Ban Nhân Dân, chủ tịchUBND cấp dưới ; đình chỉ việc thi hành nghị quyết sai lầm của HĐND cấp dưới trực tiếpvà đề xuất với HĐND cấp mình bãi bỏ. – Đối với những loại văn bản quản trị nhà nước khác không tiềm ẩn quy phạm pháp luật, chỉ huy cơ quan phát hành có nghĩa vụ và trách nhiệm xem xét, quyết định hành động tạm đình chỉ hoặc bãi bỏviệc thi hành một phần hoặc hàng loạt văn bản mà mình đã phát hành trái pháp luật hoặc bấthợp lý. Trong trường hợp có những quan điểm khác nhau không tự xử lý được trong phạmvi thẩm quyền thì phải đề xuất kiến nghị lên cấp trên để xem xét, xử lý. Mọi quyết định hành động giải quyết và xử lý văn bản trái pháp luật hoặc bất hài hòa và hợp lý phải được thực thi bằng vănbản tương ứng theo luật định. một trong những hình thức văn bản do nhiều chủ thể banhành theo luật định nhằm mục đích đưa ra quyết định hành động quản trị riêng biệt so với cấp dưới. Căn cứ vào pháp luật tại những văn bản trên, thẩm quyền giải quyết và xử lý văn bản pháp luật khiếmkhuyết đều tuân theo những nguyên tắc chung nhất định. 5.2.3. 1. Cấp trên có thẩm quyền giải quyết và xử lý so với văn bản pháp luật do cấp dướiban hànhNguyên tắc này vận dụng cho hầu hết những cơ quan Nhà nước, trừ trường hợp Quốc hộilà cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất không có cấp trên. Theo nguyên tắc này, Quốc hội có quyền bãi bỏ văn bản pháp luật của Chủ tịchnước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, nhà nước, Thủ tướng nhà nước, TANDTC, VKSNDTC trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội. Uỷ ban thường vụ Quốc hội có quyền huỷ bỏ văn bản của nhà nước, Thủ tướngChính phủ, TANDTC, VKSNDTC trái pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH, bãi bỏ nghịquyết sai lầm của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh. Thủ tướng nhà nước có thẩm quyền bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành quyết định hành động, thông tư, thông tư của bộ trưởng liên nghành, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, quyết định hành động, thông tư củaUBND cấp tỉnh trái với Hiến pháp, luật và những văn bản quy phạm pháp luật của cơ quanNhà nước cấp trên, đình chỉ thi hành quyết định hành động của HĐND cấp tỉnh trái Hiến pháp, luậtvà những văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên đồng thời ý kiến đề nghị UBTVQH bãi bỏ. quản trị Ủy Ban Nhân Dân cấp tỉnh có quyền đình chỉ việc thi hành và bãi bỏ những văn bảnsai trái của những cơ quan thường trực Ủy Ban Nhân Dân tỉnh và quyết định hành động, thông tư của Ủy Ban Nhân Dân cấphuyện, đình chỉ việc thi hành nghị quyết sai lầm của HĐND cấp huyện và ý kiến đề nghị HĐNDcấp mình bãi bỏ. HĐND cấp huyện có quyền bãi bỏ quyết định hành động, thông tư của Ủy Ban Nhân Dân cùng cấp và nghịquyết của HĐND cấp xã. quản trị Ủy Ban Nhân Dân cấp huyện có quyền đình chỉ việc thi hành và bãi bỏ những văn bảnsai trái của những cơ quan thuộc Ủy Ban Nhân Dân và quyết đinh, thông tư của Ủy Ban Nhân Dân cấp xã, đình chỉviệc thi hành nghị quyết sai lầm của HĐND cấp xã và đề xuất HĐND cấp huyện bãi bỏnhững văn bản đó. Toà án nhân dân cấp trên có quyền sửa đổi, huỷ bỏ văn bản vận dụng pháp luật do toàán nhân dân cấp dưới phát hành nếu có tín hiệu vi phạm pháp luật. Viện kiểm sát nhân dân cấp trên có quyền sửa đổi, huỷ bỏ văn bản vận dụng pháp luậtcủa viện kiểm sát nhân dân cấp dưới phát hành. 5.2.3. 2. Cơ quan phát hành văn bản pháp luật có quyền tự giải quyết và xử lý những văn bảnpháp luật do mình phát hành khi bị khiếm khuyếtThông qua hoạt động giải trí kiểm tra, nếu cơ quan phát hành văn bản phát hiện được nhữngvăn bản do mình phát hành có tín hiệu khiếm khuyết, sẽ phải phát hành văn bản pháp luậtkhác để giải quyết và xử lý. Riêng so với văn bản do Toà án phát hành là Bản án và quyết định hành động khiếm khuyết, Toà án không có quyền tự giải quyết và xử lý với những bản án và quyết định hành động do mình phát hành màphải do Toà án cấp trên giải quyết và xử lý ( trừ văn bản do toà án nhân dân tối cao phát hành ). 5.2.3. 3. Toà án nhân dân ( toà án nhân dân huyện, toà hành chính ) có thẩmquyền giải quyết và xử lý so với 1 số ít văn bản vận dụng pháp luật do cơ quan hành chính nướcban hành khi có vi phạm pháp luậtToà hành chính có quyền huỷ bỏ văn bản vận dụng pháp luật của cơ quan hành chínhnhà nước trong một số ít loại việc do pháp luật lao lý. Đối tượng bị khởi kiện ra toà án nhân dân huyện và toà hành chính cấp tỉnh là cácquyết định hành chính hoặc hành vi hành chính của cơ quan nhà nước hoặc cá thể cóthẩm quyền. Khi văn bản vận dụng pháp luật của những cơ quan hành chính nhà nước bị khởikiện ra toà án nhân dân, nếu có không thiếu chứng cứ để chứng minh và khẳng định tín hiệu vi phạm phápluật thì toà án nhân dân sẽ ra bản án để huỷ bỏ văn bản vận dụng pháp luật đó. 5.2.4. Cách thức giải quyết và xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyếtVăn bản pháp luật được phát hành bởi nhiều cơ quan và những cá thể có thẩm quyền. Do vậy phương pháp giải quyết và xử lý những loại văn bản pháp luật khiếm khuyết cũng khác nhau. 5.2.4. 1. Căn cứ lựa chọn phương pháp giải quyết và xử lý văn bản pháp luậtCăn cứ vào đặc thù, mức độ của mỗi dạng khiếm khuyết để lựa chọn những biện phápxử lý tương thích nhất. – Căn cứ đặc thù khiếm khuyết trong văn bản để lựa chọn giải pháp xử lýThông thường những văn bản pháp luật có những khiếm khuyết như : nội dung trái phápluật, sai về thẩm quyền phát hành, hình thức văn bản, … Tuỳ từng trường hợp mà có cáchxử lý khác nhau. Ví dụ như : văn bản pháp luật sai về hình thức, trong khi nội dung văn bản vẫn cònphù hợp thì sửa hình thức giữ lại nội dung văn bản cũ để đưa vào văn bản mới. Hoặc nếu văn bản có nội dung vi phạm nghiêm trọng pháp luật hiện hành hoặc viphạm thủ tục phát hành sẽ bị huỷ bỏ. Nếu văn bản pháp luật có nội dung không tương thích với điều quốc tế mà Việt nam kíkết hoặc tham gia thì sửa đổi, bổ trợ, bãi bỏ, sửa chữa thay thế. v.v … – Căn cứ mức độ khiếm khuyết trong văn bảnNếu văn bản pháp luật có tín hiệu vi phạm nghiêm trọng thì phải giải quyết và xử lý bằng biệnpháp huỷ bỏ, ít nghiêm trọng thì sửa đổi, bổ trợ. Nếu hầu hết văn bản có khiếm khuyết nghiêm trọng thì vận dụng giải pháp bãi bỏvà sửa chữa thay thế bằng văn bản khác, nếu chỉ một bộ phận nhỏ trong văn bản pháp luật khiếmkhuyết thì sửa đổi, bổ trợ. – Căn cứ thẩm quyền xử lýCấp trên có thẩm quyền vận dụng những giải pháp giải quyết và xử lý như huỷ bỏ, bãi bỏ, tạm đìnhchỉ thi hành, đình chỉ thi hành văn bản pháp luật của cấp dưới. Cơ quan phát hành văn bản pháp luật cũng có thẩm quyền giải quyết và xử lý văn bản với biệnpháp huỷ bỏ, bãi bỏ, tạm đình chỉ, đình chỉ thi hành, sửa đổi, bổ trợ, ngoài những còn cóthẩm quyền sửa chữa thay thế văn bản do mình phát hành bằng văn bản pháp luật khác. 5.2.4. 2. Các giải pháp giải quyết và xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyếtDựa vào đặc thù, mức độ khiếm khuyết của văn bản pháp luật và thực chất của mỗibiện pháp giải quyết và xử lý, chủ thể có thẩm quyền hoàn toàn có thể lựa chọn một trong những giải pháp sau đểxử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết. – Huỷ bỏHuỷ bỏ là giải pháp được vận dụng so với văn bản pháp luật gồm có cả văn bảnquy phạm pháp luật, văn bản vận dụng pháp luật và văn bản hành chính khi có tín hiệu viphạm pháp luật nghiêm trọng như : nội dung của văn bản pháp luật phạm pháp, saiphạm về thẩm quyền phát hành, thủ tục phát hành dẫn đến làm mất cơ sở pháp lý của việcgiải quyết việc làm phát sinh ( không xây dựng hội đồng kỷ luật trước khi ra quyết địnhkỷ luật công chức … ). Hậu quả của văn bản bị huỷ bỏ là sẽ hết hiệu lực thực thi hiện hành pháp luật kể từ thời gian văn bảnđó được pháp luật là có hiệu lực hiện hành pháp lý. Đồng thời nếu văn bản bị huỷ bỏ là văn bản ápdụng pháp luật thì pháp luật còn pháp luật nghĩa vụ và trách nhiệm bồi thường, bồi hoàn của chủ thểban hành văn bản. – Bãi bỏBãi bỏ là giải pháp giải quyết và xử lý được vận dụng so với văn bản quy phạm pháp luật có mộttrong những tín hiệu khiếm khuyết, như : nội dung văn bản không tương thích với đường lối, chủ trương của Đảng, đại đa số nội dung của văn bản không tương thích với quyền hạn chínhđáng của đối tượng người tiêu dùng chịu sự tác động ảnh hưởng trực tiếp của văn bản, nội dung của văn bản khôngphù hợp với văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan Nhà nước cấp trên, văn bản quyphạm pháp luật không còn cần thiêt sống sót trong thực nữa tiễn … Hậu quả của văn bản pháp luật bị bãi bỏ chỉ mất hiệu lực hiện hành kể từ thời gian văn bản xửlý nó có hiệu lực hiện hành pháp luật. Do đó nó không làm phát sinh nghĩa vụ và trách nhiệm bồi thường, bồihoàn của chủ thể phát hành văn bản pháp luật sai lầm đó. – Thay thếThay thế là giải pháp giải quyết và xử lý được vận dụng so với văn bản pháp luật có dấu hiệukhiếm khuyết ( không có vi phạm pháp luật ), như : nội dung văn bản không còn phù hợpvới thực tiễn, không tương thích với đường lối của Đảng. Thẩm quyền sửa chữa thay thế văn bản pháp luật chỉ thuộc về cơ quan đã ban hành văn bảnđó. Hậu quả pháp lý xảy ra khi vận dụng giải pháp thay thế sửa chữa là văn bản pháp luật bị thaythế hết hiệu lực hiện hành pháp luật kể từ thời gian văn bản mới được phát hành có hiệu lực thực thi hiện hành. – Đình chỉ thi hànhĐình chỉ thi hành văn bản pháp luật là giải pháp bổ trợ được vận dụng kèm theoviệc huỷ bỏ, bãi bỏ, sửa chữa thay thế văn bản pháp luật hoặc là giải pháp độc lập được áp dụngđể chấm hết hiệu lực thực thi hiện hành của văn bản quy phạm pháp luật, hay tạm dừng hiệu lực thực thi hiện hành của vănbản pháp luật, chờ cấp có thẩm quyền giải quyết và xử lý ( ví dụ : quản trị Ủy Ban Nhân Dân tỉnh ra quyết địnhđình chỉ thi hành một phần hay hàng loạt Nghị quyết của HĐND cấp huyện trái với vănbản của cấp trên đồng thời ý kiến đề nghị HĐND tỉnh bãi bỏ. Về hậu quả, văn bản bị đình chỉ thi hành thì ngưng hiệu lực hiện hành cho đến khi có quyếtđịnh giải quyết và xử lý của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Nếu cấp có thẩm quyền ra quyết địnhhuỷ bỏ, bãi bỏ thì văn bản pháp luật hết hiệu lực thực thi hiện hành còn không bị huỷ bỏ, bãi bỏ thì văn bảntiếp tục có hiệu lực hiện hành. – Tạm đình chỉ thi hànhTạm đình chỉ thi hành là giải pháp giải quyết và xử lý được vận dụng so với văn bản áp dụngpháp luật trong những trường hợp nhất định. Thứ nhất, chủ thể không có thẩm quyền giải quyết và xử lý văn bản vận dụng pháp luật nhưng cócơ sở cho rằng văn bản đó có tín hiệu vi phạm pháp luật nên quyết định hành động tạm dừng thihành để chờ cấp có thẩm quyền giải quyết và xử lý. Trong trường hợp này văn bản pháp luật bị tạm đình chỉ, hết hiệu lực thực thi hiện hành khi cấp cóthẩm quyền ra quyết định hành động huỷ bỏ, liên tục có hiệu lực thực thi hiện hành khi cấp có thẩm quyền tuyên bốkhông huỷ bỏ văn bản đó. Thứ hái, khi có cơ sở cho rằng, việc thi hành văn bản pháp luật hoàn toàn có thể gây cản trởcho hoạt động giải trí công quyền thì chủ thể có thẩm quyền quyết định hành động tạm dừng thi hành vănbản trong thời hạn nhất định để hoạt động giải trí công quyền được diễn ra thuận tiện. Khi đó người ra quyết định hành động tạm đình chỉ phải ra văn bản bãi bỏ việc tạm đình chỉnếu xét thấy việc tạm đình chỉ không còn thiết yếu. Văn bản đã bị tạm đình chỉ liên tục cóhiệu lực. – Sửa đổi, bổ sungSửa đổi, bổ trợ là giải pháp giải quyết và xử lý được vận dụng so với những văn bản pháp luật khitính chất và mức độ khiếm khuyết của văn bản rất nhỏ. Việc sửa đổi, bổ trợ được ápdụng so với cả văn bản quy phạm pháp luật, văn bản vận dụng pháp luật và văn bản hànhchính. Sửa đổi là việc ra văn bản để biến hóa một phần nội dung văn bản pháp luật hiệnhành trong khi vẫn giữ nguyên những nội dung khác. Dó đó chỉ có phần văn bản bị sửađổi mất hiệu lực hiện hành. Bổ sung là việc ra văn bản để them vào nội dung văn bản pháp luật những quy địnhmới trong khi vẫn giữ nguyên nội dung vốn có của văn bản đó. Bổ sung không làm ảnhhưởng đến hiệu lực hiện hành pháp luật của văn bản mà chỉ làm biến hóa nội dung, quy mô của vănbản được bổ trợ. 5.2.5. Cách thức soạn thảo văn bản pháp luật có nội dung giải quyết và xử lý văn bản phápluật khác5. 2.5.1. Hình thức văn bảnHình thức của văn bản pháp luật có nội dung giải quyết và xử lý văn bản pháp luật khác phụthuộc vào thẩm quyền của cơ quan giải quyết và xử lý và vào hình thức của văn bản là đối tượng người tiêu dùng giải quyết và xử lý. – Hình thức văn bản pháp luật khi cấp trên giải quyết và xử lý văn bản pháp luật của cấpdướiTuỳ thuộc từng chủ thể mà hình thức văn bản pháp luật giải quyết và xử lý văn bản pháp luậtkhác là khác nhau. Quốc hội phát hành nghị quyết để bãi bỏ văn bản pháp luật của quản trị nước, UBTVQH, nhà nước, Thủ tướng nhà nước, TANDTC và VKSNDC.Uỷ ban thường vụ Quốc hội phát hành nghị quyết để bãi bỏ văn bản pháp luật củaHĐND cấp tỉnh, đình chỉ việc thi hành văn bản của nhà nước, Thủ tướng nhà nước, TANDTC, VKSNDTC.HĐND cấp trên phát hành nghị quyết đễ bãi bỏ Nghị quyết của HĐND cấp dưới trựctiếp và quyết định hành động của Ủy Ban Nhân Dân cùng cấp. Toà án nhân dân phát hành quyết định hành động, bản án để sửa hoặc huỷ bỏ văn bản do Toà ánnhân dân cấp dưới phát hành. v.v … – Hình thức văn bản pháp luật khi chủ thể phát hành văn bản pháp luật khiếmkhuyết tự xử lýViệc lựa chọn hình thức văn bản giải quyết và xử lý trong trường hợp này tuỳ thuộc vào biện phápxử lý mà chủ thể phát hành văn bản pháp luật khiếm khuyết lựa chọn. Nếu lựa chọn giải pháp sửa đổi, bổ trợ thì thường sử dụng chính hình thức củavăn bản bị sửa đổi, bổ trợ. Nếu lựa chọn giải pháp huỷ bỏ, bãi bỏ thì thường sử dụng hình thức văn bản có cơcấu lao lý để phát hành. Hình thức văn bản pháp luật khi toà án nhân dân giải quyết và xử lý văn bản vận dụng phápluật của cơ quan hành chính Nhà nướcToà án nhân dân phát hành bản án để huỷ bỏ quyết định hành động hành chính sai lầm của cơquan hành chính Nhà nước là đối tượng người dùng bị khởi kiện. Bài tập : Xử lý những văn bản pháp luật sau như thế nào thì đúng lao lý : 1. Quyết định xử phạt của quản trị Ủy Ban Nhân Dân tỉnh A phát hành trái lao lý của Luật giải quyết và xử lý viphạm hành chính. 2. Quyết định của Ủy Ban Nhân Dân Q. Quận Thủ Đức phát hành trái thông tư của Bộ Giáo dục đào tạo và Đàotạo. 103. Nghị quyết của HĐND tỉnh B phát hành trái Nghị định của CP. 4. Thông tư liên tịch của Bộ Trưởng Bộ Tư Pháp phối hợp với Bộ Trưởng Bộ Công An banhành trái Luật. 5. Thông tư của Chánh án TANDTC phát hành trái luật tố tụng hành chính. Giải quyết những nội dung : 1. Hình thức giải quyết và xử lý văn bản ? 2. Thẩm quyền giải quyết và xử lý ? 3. Liệt kê tổng thể những trường hợp giải quyết và xử lý ? GIẢI1. Quyết định xử phạt của quản trị Ủy Ban Nhân Dân tỉnh A là văn bản vận dụng quy phạm pháp luật, không phải văn bản quy phạm pháp luật nên không triển khai những hình thức giải quyết và xử lý trên. Người bị giải quyết và xử lý có quyền khiếu nại : – Khiếu nại lần 1 : gửi cho CT UBND tỉnh A tự xử lý khiếu nại. – Khiếu nại lần 2 : nếu không chấp thuận đồng ý tác dụng khiếu nại lần 1 thì gửi cho thủ tướng CP giảiquyết khiếu nại. – Khởi kiện : kiện ra TANDTC cấp tỉnh giải quyết và xử lý. 2. Chú ý : TP. Hồ Chí Minh thử nghiệm không có HĐND – Cơ quan này tự đình chỉ và hủy bỏ quyết định hành động – Cấp trên là CT Ủy Ban Nhân Dân cấp tỉnh. 3. – HĐND tự hủy bỏ – Bộ tư pháp có quyền kiểm tra nghị quyết của HĐND và đề xuất kiến nghị TTCP đình chỉ – TT Chính Phủ có quyền đình chỉ và đề xuất UBTVQH hủy bỏ. 4. – 2 cơ quan Bộ Tư Pháp và Bộ Công An tự tích hợp giải quyết và xử lý hủy bỏ thông tư. – Nếu 2 cơ quan này không tự giải quyết và xử lý thì TT Chính Phủ có quyền hủy bỏ. 5 Chánh án tòa án nhân dân tối cao tự hủy bỏ11 – UBTVQH hủy bỏ. Đề 1 câu 1 : vai trò của những bên trong hợp đồng lao độngcâu 2 : hỏi khái niệm công dụng cấu trúc tờ trìnhcâu 3 : khi 1 doanh nghiệp ko có mạng lưới hệ thống văn bản quản lí thì sẽ hoạt động giải trí ra làm sao ? câu 4 ( 5 điểm ) : soạn thảo văn bản tương thích khi Công đoàn muốn xin kinh phí đầu tư nhàtrường tổ chức triển khai đại hộiCâu 5 điểm này 80 % là bắt viết công văn, nếu những bạn ko biết viết loại văn bản gì tìhỏi giám thị sẽ đc nhắc choĐề 2 câu 1 : ( 2 đ ) tại sao nói văn bản là công cụ đắc lực để những nhà chỉ huy điều hành quản lý vàquản lý tổ chức triển khai ? câu 2 : ( 2 đ ) hợp đồng kinh tế tài chính dịch vụ đc sd trog những hoạt động giải trí nào ? vì sao phảisử dụng hợp đồng kt dịch vụ ? câu 3 : ( 1 đ ) nếu ko có văn bản thì những nhà chỉ huy quản trị tổ chức triển khai ntn ? ( hay tổchức sẽ hoạt động giải trí ntn ? ) câu 4 : ( 5 đ ) trường đh ABC ( thường trực Bộ GD-ĐT ) định tổ chức triển khai tuyển sinh tạichức năm học 2011 – 2012 trog 2 ngày 28 và 29/12/2011, sử dụng hàng loạt giảngđường D. 2 ngày này thì những lớp dài hạn sẽ phải nghỉ. trường cần soạn thảo loại vbj ? trình diễn loại vb đó ( nd trường hợp thí sinh tự biên tự diễn ) Đề 3C âu 1 : Tại sao công tác làm việc quản trị tổ chức triển khai lại cần phải có một mạng lưới hệ thống văn bản ? Câu 2 : Tại sao những tổ chức triển khai phải sử dụng những loại công văn ? Vai trò của những loạicông văn so với hoạt động giải trí thường ngày của tổ chức12Câu 3 : Doanh nghiệp lúc bấy giờ đang có mạng lưới hệ thống những văn bản nào, em hãy kể tênchúngCâu 4 : Xã Đại Mỗ ( huyện Từ Liêm, thành phố TP.HN ) hiện chỉ có 3 trong 5 thôncó điện hoạt động và sinh hoạt. Vì hiệu suất của trạm biến áp cũ không đủ phân phối điện chocác thôn còn lại, Ủy Ban Nhân Dân xã đã có dự tính link với công ty Điện lực Thành Phố Hà Nội xâydựng một trạm biến áp mới bên cạnh trạm biến áp cũ để cung ứng điện cho cácthôn chưa có điện. Để công ty Điện lực TP. Hà Nội đồng ý dự tính của Xã, Xã ĐạiMỗ cần sử dụng văn bản gì và gửi cho ai ? Em hãy soạn thảo triển khai xong văn bản đó ( người thi tự đặt ra nội dung, trường hợp đơn cử cho văn bản ) Đề 4C âu 1 : Tại sao nói văn bản là công cụ đắc lực để những nhà chỉ huy quản trị và điềuhành tổ chức triển khai ? Câu 2 : Tại sao những tổ chức triển khai phải sử dụng mạng lưới hệ thống báo cáo giải trình ? Vai trò của hệ thốngbáo cáo so với hoạt động giải trí quản trị – chỉ huy tổ chức triển khai ? Câu 3 : Tại sao doanh nghiệp phải sử dụng mạng lưới hệ thống văn bản để quản trị tổ chức triển khai ? Câu 4 : Theo thư bạn xem truyền hình phản ánh, Đài truyền hình Thành Phố Hà Nội đã có vănbản gửi đến Công ty giấy Bạch Tuộc ( thuộc Sở Công thương TP. Hà Nội ) về việc nhàmáy giấy của công ty gây ra ô nhiệm nặng cho nhân dân sống chung quanh. Để trảlời cho công luận biết về thực ra yếu tố trên, Công ty giấy Bạch Tuộc cần phảisoạn thảo văn bản gì ? Em hãy soạn thảo hoàn hảo văn bản đó ( Công ty giấy BạchTuộc ở tại nội thành của thành phố Thành Phố Hà Nội ) ( người thi tự đặt ra nội dung, trường hợp đơn cử chovăn bản ) Đề 513C âu 1 : Tại sao nói văn bản đã thiết lập quan hệ xã hội giữa những cá thể, bộ phận, tổ chức triển khai ? Hãy chỉ ra 1 số ít văn bản triển khai công dụng này ? Câu 2 : Tại sao những doanh nghiệp phải kí kết hợp đồng luân chuyển sản phẩm & hàng hóa ? Hợpđồng này có vai trò gì so với hoạt động giải trí quản trị doanh nghiệpCâu 3 : Tại sao doanh nghiệp phải sử dụng mạng lưới hệ thống văn bản để quản trị tổ chức triển khai ? Câu 4 : Trường Đại học Kinh tế quốc dân mua của Công ty điện lực Giảng Võ 50 máy điều hòa nhiệt độ để trang bị cho những phòng học. Ngày 12 tháng 1 năm 2012 hai bên sẽ thực thi kí hợp đồng thương mại. Em hãy viết những thông tin tài khoản về Chi tiêu, thanh toán giao dịch và Bảo hành lắp ráp ( người soạn thảo tự đặt nội dung cho tương thích vớitình huống ) Đề thi số 1 : Câu 1 : Phân tích vai trò của văn bản quy phạm pháp luật trong quy trình quản lýnhà nước và đời sống xã hội. cho ví dụ minh họa ? Câu 2 : Anh chị hãy lập đề cương cụ thể ( đúng thể thức ) dự thảo báo cáo giải trình tổng kếtcuối năm của một cơ quan ( đơn vị chức năng ) ? Đề thi số 2 : Câu 1 : Nêu nguyên tắc, hình thức và thẩm quyền giải quyết và xử lý văn bản trái pháp luật ? Nêuví dụ để phân biệt tín hiệu văn bản trái pháp luật ? Câu 2 : Viết một dự thảo giải quyết và xử lý một hay 1 số ít văn bản trái pháp luật ? Đề thi số 3C âu 1 : Bằng những ví dụ đơn cử, hãy phân biệt văn bản QPPL và văn bản riêng biệt. Trên trong thực tiễn còn có sự nhầm lẫn giữa văn bản QPPL và văn bản riêng biệt không ? Tại14sao cần phân biệt rõ 2 loại văn bản này ? Câu 2 : Anh ( chị ) hãy dự thảo văn bản của cơ quan gửi những đơn vị chức năng thường trực nhằmchỉ đạo thực thi một việc làm nào đó. Đề thi số 4 : Câu 1 : Hiệu lực của VB QPPL được lao lý như thế nào ? Cho ví dụ minh họa. Tại sao về nguyên tắc cần lao lý hiệu lực hiện hành về thời hạn của VB QPPL muộn hơnso với thời gian VB đó được ký phát hành. Câu 2 : Anh chị hãy dự thảo tờ trình đề xuất cấp trên phê duyệt một dự thảo vănbản nào đó. Đề thi số 5 : Câu 1 : ( 5 điểm ) Bằng những ví dụ minh họa, hãy trình diễn những pháp luật về thể thức so với vănbản quản trị hành chính nhà nước. Trên thực tiễn lúc bấy giờ những nhu yếu đó được thựchiện như thế nào ? Câu 2 : ( 5 điểm ) Một cơ quan đang kiến thiết xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. Hãy dự thảo vănbản của cơ quan gửi tới cơ quan, tổ chức triển khai khác ý kiến đề nghị góp phần quan điểm cho dự thảovăn bản quy phạm pháp luật đó. Đề thi số 6 : Câu 1 : ( 5 điểm ) Bằng những ví dụ đơn cử, hãy trình diễn mạng lưới hệ thống phân loại văn bảnquản lý hành chính nhà nước và nghiên cứu và phân tích đặc thù đơn cử của nhóm văn bản tronghệ thống đó. Câu 2 : ( 5 điểm ) Anh ( chị ) hãy dự thảo văn bản hành chính của cấp trên gửi cấpdưới để nhắc nhở thực thi kế hoạch đã được phân công. Đề thi số 7 : 15C âu 1 : Phân tích vai trò của văn bản quy phạm pháp luật trong quy trình quản lýnhà nước và đời sống xã hội. cho ví dụ minh họa ? Câu 2 : Anh chị hãy lập đề cương chi tiết cụ thể ( đúng thể thức ) dự thảo báo cáo giải trình tổng kếtcuối năm của một cơ quan ( đơn vị chức năng ) ? Đề thi số 8 : Câu 1 : Thế nào là mạng lưới hệ thống văn bản quản trị Nhà nước ? Hãy trình diễn hệ thốngvăn bản QLNN theo hiệu lực hiện hành quản trị và nghiên cứu và phân tích đặc thù của từng loại văn bảntrong mạng lưới hệ thống đó ? Cho ví dụ minh họa. Câu 2 : Anh ( chị ) hãy kiến thiết xây dựng đề cương chi tiết cụ thể ( có không thiếu thể thức ) cho dự thảobáo cáo tổng kết công tác làm việc soạn thảo và phát hành văn bản. Đề thi số 9 : Câu 1 : Nêu nguyên tắc, hình thức và thẩm quyền giải quyết và xử lý văn bản trái pháp luật ? Nêuví dụ để nhận ra tín hiệu văn bản trái pháp luật ? Câu 2 : Viết một dự thảo giải quyết và xử lý một hay 1 số ít văn bản trái pháp luật ? Đề thi số 10 : Câu 1 : Hãy nghiên cứu và phân tích những nhu yếu về nội dung của văn bản quản trị nhà nước vàcho biết văn bản quản trị nhà nước lúc bấy giờ đã bảo vệ triển khai những nhu yếu đónhư thế nào ? Câu 2 : Hãy dự thảo một văn bản gửi cấp trên đề xuất về việc phê duyệt một dự thảovăn bản theo thẩm quyền. Đề thi số 11 : 16C âu 1 : Anh chị hãy nghiên cứu và phân tích khái niệm và vai trò của văn bản quản trị nhà nước. Phân biệt văn bản quản trị nhà nước và văn bản quản trị hành chính nhà nước ? Câu 2 : Soạn thảo quyết định hành động của cơ quan nhà nước về việc chỉ định cán bộ, côngchức ? 17M ột số đề k52181920Đề thi môn Kĩ thuật ST và bh văn bản năm 2008 của KS7D và KS7CCâu 1 : Phân tích vai trò của văn bản quy phạm pháp luật trong quy trình quản trị nhànước và đời sống xã hội. cho ví dụ minh họa ? 21C âu 2 : Anh chị hãy lập đề cương chi tiết cụ thể ( đúng thể thức ) dự thảo báo cáo giải trình tổng kếtcuối năm của một cơ quan ( đơn vị chức năng ) ? Đề thi môn Kĩ thuật ST và Bảo hành văn bản năm 2008 của KS7B và KS7ACâu 1 : Nêu nguyên tắc, hình thức và thẩm quyền giải quyết và xử lý văn bản trái pháp luật ? Nêu vídụ để phân biệt tín hiệu văn bản trái pháp luật ? Câu 2 : Viết một dự thảo giải quyết và xử lý một hay một số ít văn bản trái pháp luật ? Câu 1 : Bằng những ví dụ đơn cử, hãy phân biệt văn bản QPPL và văn bản riêng biệt. Trên thực tiễn còn có sự nhầm lẫn giữa văn bản QPPL và văn bản riêng biệt không ? Tạisao cần phân biệt rõ 2 loại văn bản này ? Câu 2 : Anh ( chị ) hãy dự thảo văn bản của cơ quan gửi những đơn vị chức năng thường trực nhằmchỉ đạo thực thi một việc làm nào đó. Câu 1 : Hiệu lực của VB QPPL được lao lý như thế nào ? Cho ví dụ minh họa. Tại sao về nguyên tắc cần lao lý hiệu lực thực thi hiện hành về thời hạn của VB QPPL muộn hơnso với thời gian VB đó được ký phát hành. Câu 2 : Anh chị hãy dự thảo tờ trình đề xuất cấp trên phê duyệt một dự thảo vănbản nào đó. Câu 1 : Anh ( chị ) hãy nghiên cứu và phân tích những nhu yếu về mặt nội dung của văn bản phápluật ? Câu 2 : Anh ( chị ) hãy xác lập những nhận định và đánh giá sau đúng hay sai ? Tại sao ? a. Trong trường hợp những văn bản có lao lý khác nhau về cùng một yếu tố thì ápdụng văn bản có hiệu lực thực thi hiện hành pháp lý cao hơn. b. Mọi chủ thể đều có thầm quyền phát hành văn bản hành chính trong quản trị Nhànước. c. Công dân có quyền ý kiến đề nghị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét việc sửađổi bổ trợ văn bản pháp luật. Câu 3 : Anh ( chị ) hãy giúp cơ quan nhà nước có thẩm quyền soạn thảo văn bản bổnhiệm Trưởng phòng thi hành án ? 22C âu 1 : ( 5 điểm ) Bằng những ví dụ minh họa, hãy trình diễn những pháp luật về thể thức so với văn bản quản lýhành chính nhà nước. Trên thực tiễn lúc bấy giờ những nhu yếu đó được triển khai như thế nào ? Câu 2 : ( 5 điểm ) Một cơ quan đang thiết kế xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. Hãy dự thảo văn bảncủa cơ quan gửi tới cơ quan, tổ chức triển khai khác đề xuất góp phần quan điểm cho dự thảo văn bảnquy phạm pháp luật đó. Câu 1 : Anh chị hãy nghiên cứu và phân tích khái niệm và vai trò của văn bản quản trị nhà nước. Phân biệt vănbản quản trị nhà nước và văn bản quản trị hành chính nhà nước ? Câu 2 : Soạn thảo quyết định hành động của cơ quan nhà nước về việc chỉ định cán bộ, công chức ? BÀI TẬP MÔN : KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢNĐề bài : Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân mua 100 máyphotocopy để trang bị cho những phòng ban. hãy viết hợp đồng trao đổi này. Với những tài liệu thiết yếu cho trước. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcHỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓAHợp đồng số : 01 – HĐMB23 – Căn cứ pháp lệnh hợp đồng kinh tế tài chính của Hội đồng Nhà nước và những văn bảnhướng dẫn thi hành của những cấp, những ngành ; – Căn cứ vào đơn chào hàng ( đặt hàng hoặc sự thực thi thỏa thuận hợp tác của haibên ). Hôm nay ngày 21 Tháng 04 năm 2010T ại khu vực : 168 Ngọc Khánh_Ba Đình _Hà Nội. Chúng tôi gồm : Bên A – Bên bán : công ty CP điện tử Giảng Võ – Địa chỉ trụ sở chính : 168 Ngọc Khánh – Ba Đình – Thành Phố Hà Nội. – Điện thoại : 04.3 834 5552 Fax : 04.3 771 8886. – Tài khoản số : 970405060870 – Mở tại ngân hàng nhà nước : Agribank – Đại diện là : Nguyễn Trọng Bảo – Chức vụ : trưởng phòng kinh doanh thương mại – Giấy ủy quyền số : 03 ngày 21 Tháng 04 năm 2010. Do giám Trần Đức Toàn chức vụ giám đốc ký. Bên BBên mua : Trường ĐHKTQD – Địa chỉ : 207 Giải Phóng _Quận Hai Bà Tưng_Hà Nội24 – Điện thoại 04.6 280 280 Fax : 04.8 695 992 – Tài khoản số : 9707923478036 – Mở tại ngân hàng nhà nước : Agribank – Đại diện là Trần Thọ Đạt – Chức vụ : phó hiệu trưởng trường ĐHKTQD – Giấy ủy quyền ( nếu thay giám đốc ký ) số03 ngày 21. Tháng 04 năm 2010D o hiệu trưởng trường ĐHKTQD : Nguyễn Văn Nam ký. Hai bên thống nhất thỏa thuận hợp tác nội dung hợp đồng như sau : Điều 1 : Nội dung việc làm giao dịch1. Công ty CP điện tử Giảng Võ bán cho trường ĐHKTQD : SốthứtựTên hàngĐơnvịSốlượngĐơn giá Thành tiềnGhichú1 Máy photoToShiBa e-STUDIO165Chiếc 100 USD 2.150 / chiếc 36.550.000 VNĐ / 1 chiếcCộng 100 USD 215.000 3.655.000.000 VNĐTổng giá trị bằng chữ : 3 tỷ sáu trăm năm năm triệu đồngĐơn giá loại sản phẩm trên là giá ở đầu cuối theo văn bản 01 của hai bên. 25
Từ khóa » De Thi Ky Thuat Xay Dung Van Ban
-
Một Số đề Thi Môn Kĩ Thuật Xây Dựng Văn Bản - Tài Liệu Text - 123doc
-
Tổng Hợp đề Cương Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật Có đáp án
-
Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật - ĐH Luật TP.HCM
-
[TUYỂN TẬP] Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật - Luật Sư Online
-
[PDF] KỸ THUẬT XÂY DỰNG VĂN BẢN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM
-
MÔN XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT (DÀNH CHO SINH VIÊN ...
-
Đề Cương ôn Tập Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật K34 đại Học Luật ...
-
KỸ THUẬT XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT - TaiLieu.VN
-
[PDF] Chuyên đề 2 KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP ...
-
Đề Thi-NEU - Kĩ Thuật Soạn Thảo Văn Bản Hình Thức Thi... - Facebook
-
Kỹ Thuật Xây Dựng Và Ban Hành Văn Bản Quản Lý Hành Chính
-
Giáo Trình Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật (Trường đại Học Luật Hà Nội)
-
KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH - Đào Tạo MOF