Tổng Quan Và Chuyển Hóa Glucid - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Khoa học tự nhiên
  4. >>
  5. Hóa học
tổng quan và chuyển hóa Glucid

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 63 trang )

LỜI CÁM ƠNChúng em xin cám ơn Viện Kỹ thuật Hóa học và Bộ môn Hóa Hữu cơ đã giúp đỡvà tạo điều kiện để chúng em có thể học môn học Hóa sinh đại cương. Đặc biệt, chúng emxin tỏ lòng cám ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Giang Phương đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn,truyền đạt cho chúng em những kinh nghiệm nghiên cứu khoa học và những kiến thứcHóa sinh chuyên ngành quý báu để chúng em có thể hoàn thành đề tài.Do thời gian có hạn, việc sưu tầm và bổ sung tài liệu và kiến thức bản thân còn hạnchế nên đề tài còn mắc nhiều thiếu sót, rất mong nhận được những góp ý và chỉnh sửa củacác cô để hoàn thiện đề tài tốt hơn.Em xin chân thành cám ơn!Hà Nội, tháng 6 năm 2015Sinh viênNhóm 1LỜI MỞ ĐẦU1Carbohydrat ( Glucid ) cấu tạo nên hầu hết các vật chất hữu cơ trên Trái Đất donhững vai trò bao quát của chúng trong tất cả các dạng sống. Đầu tiên, glucid tồn tại ởdạng dự trữ năng lượng, nhiên liệu và chất trao đổi trung gian. Ở cơ thể thực vật glucidchiếm tỷ lệ khá cao ( 80%-90% ), ở động vật tỷ lệ này thấp hơn hẳn (< 2% ) . Trong côngnghiệp glucid đóng vai trò rât quan trọng. Trong công nghệ lên men, glucid là nguyênliệu cơ bản cho công nghệ sản xuất bia rượu, mỳ chính, acid amin... , đồng thời nó làmtăng chất lượng cho sản phẩm như tạo nên vị ngọt cho một số thực phẩm, tạo ẩm cũngnhư làm giảm hoạt độ nước, có khả năng giữ được chất thơm cho sản phầm, làm thuận lợicho quá trình gia công. Đặc biệt hơn cả là glucid đảm nhận nhiều vai trò quan trọng ở cơthể sinh vật như: cung cấp, tích trữ và vận chuyển năng lượng cho cơ thể, tạo cấu trúc,tạo hình, và bảo vệ cơ thể đồng thời giúp cho tế bào có các tương tác đặc hiệu. Thêm vàođó carbonhydrat và các dẫn xuất của nó có vai trò chính trong quá trình làm việc của hệmiễn dịch, thụ tinh, phát bệnh, sự đông máu, và sinh học phát triển.Việc tìm hiểu kỹ hơn về các dạng tồn tại , cấu trúc của glucid và sự chuyển hóa củaglucid trong sinh học là một việc làm vô cùng cần thiết. Nó giúp chúng ta hiểu rõ hơn vềcơ chế, bản chất của sự chuyển hóa, qua đó có những kiến thức nhất định sẽ giúp ích rấtnhiều cho việc học tập, nghiên cứu sau này. Đó chính là mục đích của nhóm khi lựa chọnnghiên cứu đề tài này.MỤC LỤC2TrangI. ĐẠI CƯƠNG VỀ CARBOHYDRATE6I.1. Khái niệm6I.2. Vai trò61.2.1. Cung cấp và dự trữ năng lượng61.2.2. Cấu trúc61.2.3. Bảo vệ6I.3. Phân loại glucid6I.3.1. Phân loại theo tính chất7I.3.1.1. Glucid tinh chế7I.3.1.2 Glucid bảo vệ.7I.3.2. Phân loại theo cấu trúc8I.3.2.1. Monosaccharide8I.3.2.2. Oligosaccharide8I.3.2.3. Polysaccharide8II. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ GLUCID QUAN TRỌNG9II.1. Monosaccharide9II.1.1. Đồng phân9II.1.1.1. Đồng phân cấu trúc9II.1.1.2. Đồng phân quang học10II.1.1.3. Công thức vòng11II.1.2. Tính chất133II.1.2.1. Tính chất vật lý13II.1.2.2. Tính chất hóa học13II.1.2.2.1. Tính khử13II.1.2.2.2. Tính oxy hóa14II.1.2.2.3. Phản ứng tạo thành este15II.1.2.2.4. Phản ứng tạo thành ete15II.1.2.2.5. Phản ứng tạo thành các hợp chất glucoside15II.1.2.2.6. Phản ứng với phenyl hydrazine16II.2.Oligosaccharide17II.2.1. Định nghĩa17II.2.2. Phân loại17II.2.2.1. Disaccharide17II.2.2.1.1. Saccharose18II.2.2.1.2. Lactose21II.2.2.1.3. Maltose23II.2.2.2. Trisaccharide24II.3 Polysaccharide25II.3.1 Polysaccharide thuần25II.3.1.1 Tinh bột25II.3.1.2. Glycogen29II.3.1.3. Cellulose30II.3.2 Polysaccharide tạp33II.3.2.1 Chitin33II.3.2.2 Glucosaminoglycan334III.QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA GLUCID THÔNG QUA CON ĐƯỜNG ĐƯỜNGPHÂN VÀ CHU TRÌNH PENTOSE PHOSPHATE36III.1. Quá trình phân giải kỵ khí (glycolysis).36III.2. Quá trình phân giải háo khí glucose. Chu trình Krebs45III.2. Chu trình pentose photsphate52III.2.1. Đặc điểm52III.2.2. Các giai đoạn của chu trình53III.2.2.1. Giai đoạn 1:53III.2.1.1. Giai đoạn 2:56III.2.1. Ý nghĩa của chu trình59IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO605I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CARBOHYDRATEI.1. Khái niệm– Là những polyhydroxy andehyde hay ketone (có hai nhóm OH trở lên) và dẫnxuất của chúng.– Công thức tổng quát: (CH2O)n- trừ deoxyriboseI.2. Vai trò1.2.1. Cung cấp và dự trữ năng lượng- Khi oxy hoá 1g carbohydrate => 4,1 kcal.- Cung cấp 60-70% nhu cầu năng lượng của cơ thể.- Đối với loài nhai lại: carbohydrate là nguồn cung cấp năng lượng chính.1.2.2. Cấu trúc- Ở thành tế bào vi khuẩn, thành tế bào thực vật và tế bào mô liên kết ở động vật,carbohydrate không tan đóng vai trò là yếu tố cấu trúc.- Vd: glucose => acetyl glucosamine => là chất quan trọng trong cấu trúc màng,tạo ra yếu tố chỉ định tính kháng nguyên của màng.1.2.3. Bảo vệ- Glucose => glucoronic acid => chất khử độc số một của cơ thể.- Heparin (glycosaminoglycan) => chống đông máu.6- Hyaluronic acid => có trong hoạt dịch của khớp và thuỷ tinh dịch ở mắt => giảmma sát cơ học.I.3. Phân loại glucidI.3.1. Phân loại theo tính chấtI.3.1.1. Glucid tinh chế- Glucid tinh chế chỉ những thực phẩm giàu Glucid đã thông qua nhiều mức chếbiến làm sạch, đã mất tối đa các chất kèm theo Glucid trong thực phẩm. Mức tinh chếcàng cao, lượng mất các thành phần cấu tạo càng lớn, chất xơ bị loại trừ càng nhiều, hàmlượng Glucid càng tăng và thực phẩm trở nên dễ tiêu hơn.Glucid tinh chế là yếu tố chính trong vấn đề gây béo phì, rối loạn chuyển hóa mỡvà cholesterol ở người nhiều tuổi, người già ít lao động chân tay.- Glucid có trong các loại đồ ăn: đường, bánh ngọt, kẹo các loại, các sản phẩm từbột xay xát kỹ,…- Các loại đồ ngọt, trong đó lượng đường thường chiếm quá 70% năng lượng, hoặchàm lượng đường thấp (40-50% năng lượng) nhưng chất béo lại cao chiếm từ 30% nănglượng trở lên- Bột ngũ cốc tỷ lệ xay xác cao, hàm lượng cellulose thấp ở mức 0,3% hoặc thấphơn cũng thuộc là loại glucid tinh chế vì khi ăn vào chúng dễ tạo thành mỡ tích lũy trongcơ thể.I.3.1.2 Glucid bảo vệ.- Là các glucid thực vật dưới dạng tinh bột kèm theo lượng cellulose không ít hơn0.4% hay gọi cách khác là những loại glucid có chứa nhiều chất xơ.- Nhóm glucid này chậm tiêu và rất ít được sử dụng để tạo mỡ. Sử dụng glucidnhóm này tránh được các hậu quả như béo phì, tăng cholesterol trong máu, xơ vữa độngmạch.7- Hạt cốc chưa xay xát kỹ như gạo lứt có chứa nhiều chất xơ tan và không tan cótác dụng liên kết với cholesterol trong đường tiêu hóa đào thải ra ngoài.- Trong đường ruột người tuy không có men phân giải và tiêu hóa chất xơ, nhưngnó có ý nghĩa sinh lý dinh dưỡng rất quan trọng. Trong thành phần thức ăn thực vật có rấtnhiều loại chất xơ, mỗi loại có những ý nghĩa riêng của nó.- Xét về giá trị dinh dưỡng thì glucid tinh chế kém hơn glucid bảo vệ. Do đượcthuỷ phân và hấp thụ nhanh hơn nên glucid tinh chế là yếu tố nguy cơ gây thừa cân, béophì, rối loạn chuyển hoá mỡ và cholesterol ở người cao tuổi, người già, nguời ít lao đôngchân tay.- Những bệnh nhân đái tháo đường, béo phì, cao huyết áp cần hạn chế tối đa sửdụng các glucid tinh chế trong thực đơn hằng tuẩn. Người nhiều tuổi, người già, người ítvận động thể lực nên hạn chế lượng glucid tinh chế dưới 1/3 tổng số glucid khẩu phần.I.3.2. Phân loại theo cấu trúcI.3.2.1. Monosaccharide- Monosaccharide là các aldehyde hoặc xetone có chứa một hoặc nhiều nhómhydroxyl (OH).- Số lượng carbon trong phân tử monosaccharide ít nhất là bằng 3 (triose).- Monosaccharid: Glucose, Fructose, Galactose là các phân tử đơn giản nhất củaGlucid, dễ hấp thu đồng hóa nhất. Chúng khác nhau về hàm lượng và chủng loại, các thựcphẩm động vật và thực vật đều có chứa các phân tử glucid đơn giản này, tạo nên vị ngọtcủa thực phẩm.I.3.2.2. OligosaccharideLà cacbohydrate có 2-10 gốc monosaccharide, các gốc này liên kết với nhau bằngliên kết glycoside. Oligosaccharide phổ biến nhất là disaccharide (2 gốc monosaccharide).8I.3.2.3. Polysaccharide- Là những đại phân tử glucid có hàng ngàn mắt xích là monosaccarit.- Polysaccharide cụ thể như: Tinh bột (Amilose, Amilopectin), Glycogen,Cenllulose là các dạng phân tử Glucid lớn. Hàm lượng và chủng loại của các phân tửGlucid này rất khác nhau trong các loại thực phẩm. Chúng có ảnh hưởng lớn đến trạngthái và độ đồng hóa hấp thu của thực phẩm.II. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ GLUCID QUAN TRỌNGII.1. MonosaccharideII.1.1. Đồng phânII.1.1.1. Đồng phân cấu trúc- Cùng công thức hóa học nhưng cấu trúc hóa học hoàn toàn khác nhau.Một số loại aldehyde9Một số loại ketoseII.1.1.2. Đồng phân quang học10- Carbon bất đối: nguyên tử C liên kết với 4 nhóm (gốc) hóa học khác nhau.- Là những chất có hoạt quang – có khả năng quay mặt phẳng ánh sáng phân cựcqua trái/phải.- Số đồng phân quang học là 2n, trong đó n là số lượng C bất đối.- Tất cả monosaccharide đều có ít nhất 1 nguyên tử C bất đối.- Tên gọi+ Enantiomer: chỉ 2 dạng của đồng phân quang học+ Epimer: khi 2 phân tử đường chỉ khác nhau bởi sự sắp xếp của các nhóm –OHhay –H xung quanh nguyên tử C.- Tên ketose được gọi theo tên của aldose thêm -ul vào trước đuôi –oseII.1.1.3. Công thức vòng11- Trong dung dịch, các đường từ 4C trở lên có khả năng hình thành cấu trúc dạngvòng.- Nguyên tắc: dựa trên phản ứng giữa nhóm aldehyt (hoặc xeton) và rượu để hìnhthành dạng hemiacetal (hoặc hemiketal).Cấu trúc vòng pyran12Cấu trúc vòng FuranII.1.2. Tính chấtII.1.2.1. Tính chất vật lý- Không màu, vị ngọt.- Hòa tan trong nước, không tan trong dung môi hữu cơ.- Không bay hơi.- Tính hoạt quang: làm lệch mặt phẳng của ánh sáng phân cực khi cho ánh sáng điqua dung dịch đường.II.1.2.2. Tính chất hóa họcII.1.2.2.1. Tính khử- Tác nhân oxy hóa yếu (HClO, HBrO, HIO) sẽ oxy hóa nhóm aldehyt tại C 1 tạo rasản phẩm axit aldonic.13- Oxy hóa rượu bậc 1 tại C6 tạo ra sản phẩm axit uronic.- Tác nhân oxy hóa mạnh (HNO3): Oxy hóa đồng thời cả nhóm aldehyt và rượu tạiC6 tạo sản phẩm axit 2 chức aldaric14II.1.2.2.2. Tính oxy hóa- Dưới tác dụng của các chất khử (H2 + Hg/Na), nhóm carbonyl củamonosaccharide bị khử tạo thành các polyol tương ứng:SorbitolGlucoseMannitolFructoseII.1.2.2.3. Phản ứng tạo thành este- Xảy ra với alcol bậc 1 và –OH glucosideII.1.2.2.4. Phản ứng tạo ete15Manose- Nhóm –OH glucoside phản ứng với rượu khan tạo thành ete tương ứngII.1.2.2.5. Phản ứng tạo thành các hợp chất glucoside- Các monosaccharide liên kết với nhau thông qua liên kết glucoside tạo thành cácdi-, oligo- và polysaccharide.16II.1.2.2.6. Phản ứng với phenyl hydrazin- Trong điều kiện xác định, saccharide có tính khử có thể phản ứng với 3 phân tửphenylhydrazin tạo thành tinh thể Osazon17II.2.OligosaccharideII.2.1. Định nghĩa- Oligosaccharide là nhóm gluxit cấu tạo bởi sự liên kết của một số ítmonosaccharide (2-10 gốc) bằng liên kết O-glucoside.- Còn giữ đc một số tính chất của monosaccharide. Khi thủy phân bằng acid hoặcenzyme tương ứng sẽ làm đứt các liên kết glucoside giữa các monosaccharide và giảiphóng monosaccharide.- Tan tốt trong nước.- Có vị ngọt.II.2.2. Phân loại- Tùy theo số lượng monosaccharide liên kết với nhau mà người ta phân loại ra:+ Disaccharide (2 gốc).+ Trisacharide (3 gốc).+ Tetrasaccharide (4 gốc).+ Pentasaccharide (5 gốc).- Hai oligosaccharide tiêu biểu:+ Disaccharide.+ Trisaccharide.II.2.2.1. Disaccharide- Là oligosaccharide đơn giản nhất có hai gốc monosaccharide liên kết với nhaubằng liên kết -OH-glucoside. Khi kết hơp như vậy sẽ loại một phân tử nước.- Sự kết hợp có thể giữa hai monosaccharide giống nhau hay khác nhau.VD:+ Maltose do hai phân tử glucose liên kết với nhau.+ Saccharose do 1 phân tử glucose liên kết với 1 phân tử fructose.+ Lactose do 1 phân tử glucose liên kết với 1 phân tử galactose.18- Kiểu liên kết: Tùy kiểu liên kết mà disaccharide còn có tính khử hay không:+ OH glucoside + -OH thường -> liên kết oside-ose (1,4 hay 1,6) -> còn 1 nhómOH glucoside nên tính khử giảm 1 nửa.+ OH glucoside+ -OH glucoside -> liên kết oside-oside(1,1 hay 1,2) => khôngcòn nhóm –OH glucoside nên không còn tính khử ( tiêu biểu là saccharose).II.2.2.1.1. Saccharose* Trạng thái tự nhiên:- Saccharose rất phổ biến trong tự nhiên, có nhiều trong mía, củ cải đường (dùngđể sản xuất đường) và một số thực vật khác. Trong củ cải đường và mía chứa 20-25%đường saccharose.- Trong đời sống saccharose có những tên gọi khác nhau:+ Đường phèn: Saccharose kết tinh ở 30⁰C dưới dạng những cục lớn.+ Đường kính: Saccharose có độ tinh khiết khá cao.+ Đường cát: Saccharose có lẫn tạp chất màu vàng nâu,…*Cấu tạo:- Saccharose do một ∝-glucose ở dạng piranose liên kết với β-fructose ở dạngfuranose bằng liên kết glucoside xảy ra ở C₁ của gốc ∝-glucose và C₂ của gốc β-fructose,loại đi 1 phân tử nước. Do vậy saccharose còn đc gọi là ∝-D-glucopyranoside(12)β-Dfrucofuranoside (có độ quay cực bằng +66,5⁰).19Do tại C₁ của gốc ⍺-Glucose hình thành liên kết O-glucoside dẫn đến việc làm chonhóm aldehyde tại vị trí C₁ bị khóa làm cho saccharose không có tính khử.* Tính chất vật lý:- Tinh thể không màu.- Không mùi, vị ngọt.- Tan nhiều trong nước nhất là nước nóng.- Nóng chảy ở 185⁰C.- Tỷ trọng 1,5879g/cm³.* Tính chất hóa học:- Phản ứng thủy phân tạo đường nghịch đảo:+ Xảy ra do tác dụng enzyme invertase hay HCl, nhiệt độ cao:C12H22O11 + H2OC6H12O6 + C6H12O6SaccharideGlucose Fructose(+66,5)(+52.5) (-92,420+ Hỗn hợp Glucose và Fructose có gốc quay trái ngược với gốc quay phảiSaccharose, do đó phản ứng trên được gọi là phản ứng nghịch đảo và hỗn hợp đường đcgọi là đường nghịch đảo.- Kết quả:+Tăng lượng chất khô 5,26%.+Tăng vị ngọt.+Tăng độ hòa tan của đường, tránh hiện tượng kết tinh lại (nhờ tính hòa tancao của Fructose và tính khó kết tinh của Glucose).+Tính chất này đc ứng dụng trong kỹ nghệ mứt kẹo để tạo nên các sản phẩntrong đó Saccharose dù ở nồng độ rất cao nhưng vẫn không kết tinh.- Phản ứng với kiềm tạo SaccharoseC₁₂H₂₂O₁₁+ NaOH H₂O+ NaC₁₂H₂₁O₁₁- Khi tác dụng với vôi tôi sẽ thu đc các dạng phức Saccharose sau:C12H22O11.CaO.2H2O: Monocalci saccharateC12H22O11.2CaO:Dicalci saccharateC12H22O11.3CaO.3H2O: Tricalci saccharide- Phản ứng tạo thành Tricalci Saccarose được ứng dụng trong sản xuấtSaccharose từ rỉ đường.- Ngoài ra, ở pH từ 8-9 và đun nóng trong thời gian dài, Saccharose bị phân hủythành hợp chất có màu vàng nâu.- Phản ứng như một rượu đa chức:Tác dụng với Cu(OH)₂  dung dịch xanh lam.2C₁₂H₂₂O₁₁ + Cu(OH)₂ (C₁₂H₂₂O₁₁)₂Cu+ 2H₂O21- Phản ứng caramel: Phản ứng dehydrate hóa tại nhiệt độ nóng chảy của đườnghay đun nóng đường có xúc tác của acid hay kiềm --> Sản phẩm caramel được sử dụngtạo màu, mùi và vị đặc trưng của thực phẩm.-H2OC12H22O11C12H20O10saccharose-H2O-H2OC12H18O9iso sacchaman-H2OC36H50O25 C36H48O24 (caramenlin)caramenlancaramenlen-19n H2OC12H8O4C98H100O50huminII.2.2.1.2. Lactose* Trạng thái tự nhiên:- Chỉ có trong sữa động vật và con người:+ Sữa mẹ: 7%.+ Sữa bò: 2,7-5,5%.- So với sữa bò thì sữa mẹ tốt hơn, vì β-lactose của sữa mẹ có khả năng duy trìvà phát triển vi khuẩn đường ruột (vi khuẩn đường ruột lại có lợi cho sức khỏe đường tiêuhóa vì nó ức chế sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh đồng thời lại là nguồn tạo cácvitamin nhóm B) trong khi ∝-lactose trong sữa bò không có khả năng này.- Trong quá trình tiêu hóa lactose bị phân hủy thành glucose và galactose.Galactose là một thành phần dinh dưỡng quan trọng để tạo màng myelin, nó bọc các dâythần kinh và tăng độ dẫn truyền các tín hiệu thần kinh, đóng vai trò quan trọng trong việcphát triển não bộ dẫn đến lactose còn được gọi là “ đường thông minh”. Mà đối với trẻ sơsinh mới chào đời, hệ thần kinh còn chưa phát triển đầy đủ nên sữa mẹ chính là nguồncung cấp dưỡng chất tốt nhất vì có hàm lượng lactose chiếm 7%, cao hơn so với các loạisữa khác.* Cấu tạo:22- Cấu tạo từ 1 phân tử ⍺-glucose và phân tử β-galactose liên kết với nhau bằngliên kết 1,4 –O-glucosie. Được gọi là β-D-galactopyranosyl (41)-β-D-glucopyranose.- Tại C1 của phân tử ⍺-Glucose nhóm andehit bị khóa, nhưng tại C 1 của phân tửβ-Galactose nhóm andehit lại không bị khóa dẫn đến lactose có tính khử.- Trong sữa, đường lactose tồn tại ở 2 dạng:+ Dạng ∝-lactose monohydrate C₁₂H₂₂O₁₁.H₂O (phân tử lactose ngậm 1phân tử nước).+ Dạng β-lactose anhydrous C₁₂H₂₂O₁₁ ( phân tử β-lactose khan).*Tính chất:Còn tính khử, ít ngọt.dd NH3, tC12H22O11 + Ag2OC12H22O12 + 2 Ag- Cơ thể hấp thụ Lactose nhờ enzyme lactase.enzymeH₂O+C₁₂H₂₂O₁₁C₆H₁₂O₆ + C₆H₁₂O₆Glucose Galactose23- Kết tinh chậm, tinh thể cứng, có nhiều dạng tinh thể.- Tại 100⁰C độ hòa tan xấp xỉ saccharose.- Ở nhiệt độ thường lactose có độ hòa tan trong nước ít hơn saccharose 10 lần.- Độ ngọt nhỏ hơn saccharose 6 lần.- Để thủy phân phải đun sôi với acid.H₂O + C₁₂H₂₂O₁₁ C₆H₁₂O₆ + C₆H₁₂O₆II.2.2.1.3. Maltose*Trạng thái tự nhiên:- Có trong thóc nảy mầm và lúa đại mạch.- Tên thường gọi là đường mạch nha.*Cấu tạo:Gồm 2 gốc ∝-Glucopyranose liên kết với nhau nhờ gốc OH-glucoside ở vị trí C₁và C₄, được gọi là ∝-D-Glucopyranoside (14) D-Glucopyranose.*Tính chất:- Còn tính khử.dd NH3, tC12H22O11 + Ag2OC12H22O12 + 2 Ag24- Bị oxi hóa bởi brom tạo thành maltobionic acid.C₁₁H₂₁O₁₀-CHO +Br₂ +H₂O C₁₁H₂₁COOH +2HBr- Khi bị thủy phân bằng acid hoặc enzyme maltase sẽ tạo 2 phân tử ∝-DGlucose.H₂O+C₁₂H₂₂O₁₁ C₆H₁₂O₆ + C₆H₁₂O₆- Sản xuất bằng cách thủy phân tinh bột bằng β-Amylase; có thể thu được ở giaiđoạn đầu quá trình lên men rượu tinh bột.-amylaseTinh bột-amylaseDextrinMantose- Ứng dụng trong công nghệ bánh kẹo, tạo vị ngọt thanh, tránh hiện tượng kếttinh đường, tạo cấu trúc mềm dẻo cho kẹo.II.2.2.2. Trisaccharide* Định nghĩa:- Là oligosaccharide do 3 mono saccharide tạo nên.- Tiêu biểu là rafinose có trong rỉ đường, hạt bông và củ cải đường..*Cấu tạo :1∝-galactose + 1∝-glucose + 1β-fructose.Giữa galactose và glucose liên kết nhau bằng liên kết 1,6-glucoside, giữa glucosevà fructose là liên kết 1,2-glucoside.25

Tài liệu liên quan

  • Nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông nhờ việc xây dựng và sử dụng website hỗ trợ dạy học chương động lực học chất điểm vật lí 10   nâng cao Nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông nhờ việc xây dựng và sử dụng website hỗ trợ dạy học chương động lực học chất điểm vật lí 10 nâng cao
    • 69
    • 655
    • 0
  • Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn   tỉnh thanh hoá Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá
    • 99
    • 699
    • 12
  • Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học cơ sở huyện diễn châu   tỉnh nghệ an Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học cơ sở huyện diễn châu tỉnh nghệ an
    • 74
    • 604
    • 2
  • Xây dựng và sử dụng website hỗ trợ dạy học phần quang hình học vật lí lớp 12 trung học phổ thông Xây dựng và sử dụng website hỗ trợ dạy học phần quang hình học vật lí lớp 12 trung học phổ thông
    • 102
    • 470
    • 0
  • Nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức vật lí thông qua việc xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi có tính chất mở để tổng kết, hệ thống hoá kiến thức phần quang hình học vật lí lớp 11 trung học phổ thông Nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức vật lí thông qua việc xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi có tính chất mở để tổng kết, hệ thống hoá kiến thức phần quang hình học vật lí lớp 11 trung học phổ thông
    • 91
    • 823
    • 1
  • Nghiên cứu tổ chức quá trình dạy học một số nội dung vật lí trong môn khoa học ở tiểu học và môn vật lí ở trung học cơ sở trên cơ sở vận dụng tư tưởng của lí thuyết kiến tạo Nghiên cứu tổ chức quá trình dạy học một số nội dung vật lí trong môn khoa học ở tiểu học và môn vật lí ở trung học cơ sở trên cơ sở vận dụng tư tưởng của lí thuyết kiến tạo
    • 13
    • 595
    • 0
  • Tổ chức dạy học dự án một số kiến thức thuộc chương điện học (vật lí lớp 9 trung học cơ sở) nhằm phát huy tính năng động, bồi dưỡng năng lực sáng tạo và hợp tác của học sinh Tổ chức dạy học dự án một số kiến thức thuộc chương điện học (vật lí lớp 9 trung học cơ sở) nhằm phát huy tính năng động, bồi dưỡng năng lực sáng tạo và hợp tác của học sinh
    • 231
    • 874
    • 3
  • Tổng Hợp Vật Lí On Thi Dai hoc hay và khó Tổng Hợp Vật Lí On Thi Dai hoc hay và khó
    • 9
    • 511
    • 2
  • Ứng dụng trắc nghiệm khách quan vào việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lí ở trường trung học phổ thông (thể hiện qua phần dòng điện xoay chiều Vật lý lớp 12 THPT chương trình cơ bản) Ứng dụng trắc nghiệm khách quan vào việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lí ở trường trung học phổ thông (thể hiện qua phần dòng điện xoay chiều Vật lý lớp 12 THPT chương trình cơ bản)
    • 136
    • 578
    • 0
  • lựa chọn và rèn luyện phương pháp giải bài tập phần cơ học vật lí lớp 10 cho học sinh trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi lựa chọn và rèn luyện phương pháp giải bài tập phần cơ học vật lí lớp 10 cho học sinh trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi
    • 152
    • 891
    • 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(2.8 MB - 63 trang) - tổng quan và chuyển hóa Glucid Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tính Chất Glucid