Tổng Quan Về Chuỗi Siêu Thị V Mart Và đối Thủ Cạnh Tranh Trực Tiếp Của
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kinh tế - Quản lý >
- Quản trị kinh doanh >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.39 KB, 78 trang )
GVHD: TS. Cao Tiến CườngCông ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Việt Thành được thành lập vào ngày21/4/2006 với vốn điều lệ là 1.900.000.000VNĐ với hai thành viên là:- Ông Trịnh Văn Minh: CMT số 171862297 do CA Thanh Hóa cấp ngày31/7/2000. HKTT Làng Yên Minh, xã Trường Sơn, huyện Nông Cống, tỉnhThanh Hóa.- Bà Đào Thị Kim Dung: CMT số 011989101 do CA Hà Nội cấp ngày2/10/2001. HKTT P403 nhà D9, phố Phương Mai, quận Đống Đa, Hà Nội.Ngành nghề kinh doanh chính:- Kinh doanh siêu thị hàng tiêu dùng- Sản xuất, mua bán hàng dân dụng, hàng gia dụng, đồ dùng cá nhân và giađình.- Kinh doanh hàng điện tử, điện lạnh, điện dân dụng.- Kinh doanh nhà hàng, dịch vụ ăn uống, giải khát (không bao gồm kinh-doanh phòng hát karaoke, vũ trường, quán bar).Phân phối hàng tiêu dùng.Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty Kinh doanh.Mua bán máy móc, thiết bị văn phòng, đồ văn phòng phẩm.Sản xuất, thiết kế, tạo mẫu, in ấn các sản phẩm quảng các bao bì, nhãn máchàng hóa, sản phẩm quà tặng, logo, kỷ niệm chương (không bao gồm dịchvụ thiết kế công trình).- Dịch vụ nghiên cứu thị trường và cung cấp thông tin thị trường (trừ thông tinnhà nước cấp).- Tư vấn và thực hiện chiến lược phát triển thương hiệu.Hiện nay với số lượng 35 cán bộ công nhân viên hầu hết đều tốt nghiệp từ Trungcấp trở lên và đều đã tham gia công tác tại các doanh nghiệp lớn như: Vinaconex,siêu thị Vinatex Hà đông, Hệ thống siêu thị City mart, Unimart, hệ thông siêu thịThành Đô.4|PageManichanh MienmanyMTSV: CQ484194GVHD: TS. Cao Tiến CườngSơ đồ tổ chức của công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Việt Thành :5|PageManichanh MienmanyMTSV: CQ484194GVHD: TS. Cao Tiến CườngChủ tịch HĐTV GiámĐốcPhòng kế toánGĐ điều hành KDPhòng kinh doanh siêu thịSiêu thịVmartThànhCôngSiêu thịVmartKhươngTrungPhòng kinh doanh bán buônHệ thốngsiêu thị,đại lý trêntoàn quốc6|PageManichanh MienmanyMTSV: CQ484194GVHD: TS. Cao Tiến Cường1.2 Định hướng phát triển của công ty TNHH Đầu Từ Thương Mại ViệtThànhNgay từ ban đầu công ty đã xác địn hướng ngành nghề chính là kinh doanh hệthống siêu thị bán lẻ và phân phối hàng tiêu dùng, một lĩnh vực đầy khó khănnhưng theo nhận định cùng đầy tiềm năng phát triển. Năm 2006 công ty có mộtsiêu thị tại 104 H4 Thành Công, Ba Đình, Hà Nội với doanh số ít ỏi hơn 2 tỷ đồng.Năm 2007 Công ty thành lập trung tâm bán buôn tại Thành Phố Thanh Hóa có VPtài 410 Trần Phú TP Hà Nội. Năm 2008 thành lập siêu thị Vmart Khương Trung tài59 phố Khương Trung.Doanh số dự kiến năm 2008 khoảng 24 tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế ước tính đạtkhoảng 6% doanh sô.1.3 Đối tácChỉ 3 năm xây dựng và phát triển Công Ty TNHH Đầu tư Thương mại Việt Thànhvới sự sáng tạo năng động, nỗ lực của toàn thể cán bộ CN viên, công ty đã và đangphát triển về mọi mặt được các khách hàng tín nhiệm và được xã hội thừa nhận.Đối tác đầu vào của công ty là đại đa số các doanh nghiệp sản xuất trong và ngoàinước, các nhà phân phối độc quyền tại Việt Nam trong đó có những khách hànglớn như: Unilever Việt Nam, Tập đoàn Phú Thái, Công ty TNHH một thành việnkỹ nghệ súc sản Vissan, Công ty Kinh Đô, Công ty Cp Đồ Hộp Hạ Long, công tyLD TNHH Hải Hà – Kotobuki…7|PageManichanh MienmanyMTSV: CQ484194GVHD: TS. Cao Tiến CườngTrong lĩnh vực phân phối công ty đã hợp tác với hầu hết các hệ thống siêu thị tạiHà Nội và một số tỉnh miền bắc như: Tràng Tiền Plazza, Tổng công ty TM Hà NộiHapro, Siêu thị Tây Đô, Vinaconex Thanh hóa…Đặc biệt vừa qua công ty đã ký kết hợp đồng phân phối độc quyền sản phẩmKodomo baby của tập đoàn Lion Nhật Bản được nhập khẩu bởi công ty TNHHCông Nghệ Trí Việt.1.4 Kế hoạch mục tiêuVới những giá trị cơ bản, triết lý kinh doanh và những nguyên tắc trong địnhhướng cùng sự hợp tác của quý khách hàng và đặc biệt là tinh thần trách nhiệm,nhiệt tình, sáng tạo lao động không mệt mỏi của đội ngũ cán bộ công nhân viêntrong những năm tới của công ty TNHH Đầu tư Thương mại Việt Thành sẽ xâydựng một hệ thống bán lẻ ổn định, tạo chỗ đứng trên thị trường không ngừng hợptác và sáng tạo xây dựng giá trị của mình được xã hội thừa nhận đạt tốc độ tăngtrưởng cao (khoảng 30% - 40% /năm). Công ty TNHH Đầu tư Thương mại ViệtThành tin tưởng sự thực hiện thành công kế hoạch của mình trong những năm tới.2. Các đối thủ cạnh tranh của Vmart2.1 Sơ lược về ngành kinh doanh siêu thị tại Việt Nam2.1.1 Khái niệmBên trong một siêu thị."Siêu thị" là từ được dịch ra từ các thuật ngữ nước ngoài - "supermarket" (tiếngAnh) hay "supermarché" (tiếng Pháp), trong đó "super" nghĩa là "siêu" và "market"là "thị trường" ("chợ").Theo Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại của Bộ Thương mại Việt Nam (naylà Bộ Công Thương Việt Nam) ban hành ngày 24 tháng 9 năm 2004:8|PageManichanh MienmanyMTSV: CQ484194GVHD: TS. Cao Tiến CườngSiêu thị là loại hình cửa hàng hiện đại; kinh doanh tồng hợp hoặc chuyên doanh;có cơ cấu chủng loại hàng hoá phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lượng; đáp ứngcác tiêu chẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổchức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thoảmãn nhu cầu mua sắm hàng hóa của khách hàng.Trên thế giới hiện có một số khái niệm về siêu thị như sau:Theo Philips Kotler, siêu thị là "cửa hàng tự phục vụ tương đối lớn có mức chi phíthấp, tỷ suất lợi nhuận không cao và khối luợng hàng hóa bán ra lớn, đảm bảothỏa mãn đầy đủ nhu cầu của người tiêu dùng về thực phẩm, bột giặt, các chất tẩyrửa và những mặt hàng chăm sóc nhà cửa"Theo nhà kinh tế Marc Benoun của Pháp, siêu thị là "cửa hàng bán lẻ theo phươngthức tự phục vụ có diện tích từ 400m2 đến 2500m2 chủ yếu bán hàng thực phẩm"Theo Từ điển kinh tế thị trường từ A đến Z:"Siêu thị là cửa hàng tự phục vụ bày bán nhiều mặt hàng đáp ứng nhu cầu tiêudùng hàng ngày của người tiêu dùng như thực phẩm, đồ uống, dụng cụ gia đình vàcác loại vật dụng cần thiết khác"Siêu thị truyền thống thường được xây dựng trên diện tích lớn, gần khu dân cư đểtiện lợi cho khách hàng và đảm bảo doanh thu.2.1.2 Phân biệt siêu thị với chợ và trung tâm thương mạiQuy mô của siêu thị thì lớn hơn các cửa hàng tạp phẩm (hoặc chợ) và tương đốinhỏ hơn các trung tâm thương mại.9|PageManichanh MienmanyMTSV: CQ484194GVHD: TS. Cao Tiến CườngTheo Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại, Trung tâm thương mại có quy môlớn hơn, không chỉ bao gồm các loại hình cửa hàng, cơ sở hoạt động dịch vụ màcòn bao gồm cả hội trường, phòng họp, văn phòng cho thuê…được bố chí tậptrung, liên hoàn.2.1.3 Tên gọi và biển hiệuTại Việt Nam, các siêu thị phải ghi bằng tiếng Việt là SIÊU THỊ trước tên thươngmại hoặc tên riêng do thương nhân tự đặt và trước các từ địa chỉ danh hay tính chấtcủa Siêu thị. Nếu ghi thêm bằng tiếng nước ngoài, kích cỡ chữ phải nhỏ hơn kíchcỡ tên tiếng Việt và phải đặt dưới hoặc sau tiếng Việt.2.1.4 Các loại hình siêu thịHàng hóa ở đây rất đa dạng và được chọn lọc kĩ hơn so với trong chợ hay cửa hàngtạp phẩm. Loại hình này gọi chung là siêu thị truyền thống vì ngày nay, từ "siêuthị" còn được chỉ những nơi chỉ chuyên kinh doanh một mặt hàng, một chủng loạihàng nào đó mà thôi. Ví dụ: siêu thị máy tính, siêu thị điện thoại di động, siêu thịtrái cây, siêu thị điện máy, siêu thị kính thuốc... thậm chí còn có siêu thị việc làmnữa. (những cách gọi này hay được dùng tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.)2.1.5 Tiêu chuẩn Siêu thịTheo quy định của Bộ Công Thương Việt Nam, siêu thị được phân làm 3 hạng:Siêu thị hạng INgoài các tiêu chuẩn về kiến trúc hiện đại, kho hàng, kỹ thuật bảo quản, khu vệsinh, khu giải trí, các siêu thị kinh doanh tổng hợp phải đảm bảo các tiêu chuẩn cơbản sau:10 | P a g eManichanh MienmanyMTSV: CQ484194GVHD: TS. Cao Tiến Cường••••Có diện tích kinh doanh từ 5.000m2 trở lên;Có Danh mục hàng hoá kinh doanh từ 20.000 tên hàng trở lên;Đối với siêu thị chuyên doanh, tiêu chuẩn cơ bản là:Diện tích từ 1.000m2 trở lên;Có Danh mục hàng hoá kinh doanh từ 2.000 tên hàng trở lênSiêu thị hạng IISiêu thị kinh doanh tổng hợp phải đảm bảo các tiêu chuẩn cơ bản sau:Có diện tích kinh doanh từ 2.000m2 trở lên;• Có Danh mục hàng hoá kinh doanh từ 10.000 tên hàng trở lên;Đối với siêu thị chuyên doanh, tiêu chuẩn cơ bản là:2• Diện tích từ 500m trở lên;• Có Danh mục hàng hoá kinh doanh từ 1.000 tên hàng trở lênSiêu thị hạng IIISiêu thị kinh doanh tổng hợp phải đảm bảo các tiêu chuẩn cơ bản sau:2• Có diện tích kinh doanh từ 500m trở lên;• Có Danh mục hàng hoá kinh doanh từ 4.000 tên hàng trở lên;Đối với siêu thị chuyên doanh, tiêu chuẩn cơ bản là:2• Diện tích từ 500m trở lên (như siêu thị tổng hợp);• Có Danh mục hàng hoá kinh doanh từ 500 tên hàng trở lên2.1.6 Đặc trưng của siêu thị•Theo Viện nghiên cứu Thương mại Việt Nam, siêu thị có các đặc trưng sau:•Đóng vai trò cửa hàng bán lẻ: Siêu thị thực hiện chức năng bán lẻ - bánhàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng chứ khôngphải để bán lại. Đây là một kênh phân phối ở mức phát triển cao, được quyhoạch và tổ chức kinh doanh dưới hình thức những cửa hàng quy mô, cótrang thiết bị và cơ sở vật chất hiện đại, văn minh, do thương nhân đầu tư và•quản lý, được Nhà nước cấp phép hoạt động.Áp dụng phương thức tự phục vụ (self-service hay libre - service): Đây làphương thức bán hàng do siêu thị sáng tạo ra, được ứng dụng trong nhiều11 | P a g eManichanh MienmanyMTSV: CQ484194GVHD: TS. Cao Tiến Cườngloại cửa hàng bán lẻ khác và là phương thức kinh doanh chủ yếu của xã hộivăn minh... giữa phương thức tự chọn và tự phục vụ có sự phân biệt:o Tự chọn: khách hàng sau khi chọn mua được hàng hoá sẽ đến chỗngười bán để trả tiền hàng, tuy nhiên trong quá trình mua vẫn có sựogiúp đỡ, hướng dẫn của người bán.Tự phục vụ: khách hàng xem xét và chọn mua hàng, bỏ vào giỏ hoặcxe đẩy đem đi và thanh toán tại quầy tính tiền đặt gần lối ra vào.•Người bán vắng bóng trong quá trình mua hàng.Phương thức thanh toán thuận tiện: Hàng hóa gắn mã vạch, mã số đượcđem ra quầy tính tiền ở cửa ra vào, dùng máy quét để đọc giá, tính tiền bằngmáy và tự động in hóa đơn. Đây chính là tính chất ưu việt của siêu thị, đemlại sự thỏa mãn cho người mua sắm... Đặc điểm này được đánh giá là cuộc•đại "cách mạng" trong lĩnh vực thương mại bán lẻ.Sáng tạo nghệ thuật trưng bày hàng hoá: qua nghiên cứu cách thức vậnđộng của người mua hàng khi vào cửa hàng, người điều hành siêu thị cócách bố trí hàng hóa thích hợp trong từng gian hàng nhằm tối đa hoá hiệuquả của không gian bán hàng. Do người bán không có mặt tại các quầy hàngnên hàng hóa phải có khả năng "tự quảng cáo", lôi cuốn người mua. Siêu thịlàm được điều này thông qua các nguyên tắc sắp xếp, trưng bày hàng hóanhiều khi được nâng lên thành những thủ thuật. Chẳng hạn, hàng có tỷ suấtlợi nhuận cao được ưu tiên xếp ở những vị trí dễ thấy nhất, được trưng bàyvới diện tích lớn; những hàng hóa có liên quan đến nhau được xếp gần nhau;hàng khuyến mại phải thu hút khách hàng bằng những kiểu trưng bày đậpvào mắt; hàng có trọng lượng lớn phải xếp ở bên dưới để khách hàng dễ lấy;bày hàng với số lượng lớn để tạo cho khách hàng cảm giác là hàng hoá đóđược bán rất chạy...12 | P a g eManichanh MienmanyMTSV: CQ484194GVHD: TS. Cao Tiến Cường•Hàng hóa chủ yếu là hàng tiêu dùng thường ngày như: thực phẩm, quầnáo, bột giặt, đồ gia dụng, điện tử... với chủng loại rất phong phú, đa dạng.Siêu thị thuộc hệ thống các cửa hàng kinh doanh tổng hợp, khác với các cửahàng chuyên doanh chỉ chuyên sâu vào một hoặc một số mặt hàng nhất định.Theo quan niệm của nhiều nước, siêu thị phải là nơi mà người mua có thểtìm thấy mọi thứ họ cần và với một mức giá "ngày nào cũng thấp"(everyday-low-price). Chủng loại hàng hóa của siêu thị có thể lên tới hàngnghìn, thậm chí hàng chục nghìn loại hàng. Thông thường, một siêu thị cóthể đáp ứng được 70-80% nhu cầu hàng hóa của người tiêu dùng về ăn uống,trang phục, mỹ phẩm, đồ làm bếp, chất tẩy rửa, vệ sinh...Trong các đặc trưng trên, phương thức bán hàng tự phục vụ và nghệ thuậttrưng bày hàng hoá của siêu thị đã mở ra kỷ nguyên thương mại bán lẻ vănminh hiện đại.2.1.7 Tình hình thực tế tại Việt NamDo đặc trưng lịch sử phát triển kinh tế, siêu thị tại Việt Nam ra đời khá muộn. Quátrình hình thành và phát triển của siêu thị Việt Nam qua các thời kỳ:•Thời kỳ 1993 - 1994: Những siêu thị đầu tiên ra đời tại thành phố Hồ Chí•Minh.Thời kỳ 1995 - 1997: Mở rộng ra các thành phố lớn trên cả nước: Trongthời kỳ này bắt đầu có sự xuất hiện của các siêu thị ở Hà Nội vào đầu năm•1995.Từ năm 1998 đến nay: Cạnh tranh, đào thải và chuyên nghiệp hơn: Do sựxuất hiện ồ ạt, kinh doanh không bài bản, thiếu kiến thức thương nghiệp vàphải cạnh tranh với các hình thức bán lẻ truyền thống như chợ, cửa hàng,hàng rong và cạnh tranh lẫn nhau nên rất nhiều siêu thị đó đã vỡ nợ, phá sản,13 | P a g eManichanh MienmanyMTSV: CQ484194GVHD: TS. Cao Tiến Cườnglàm ăn thua lỗ và có nguy cơ phá sản. Những siêu thị còn tồn tại và pháttriển là nhờ những nhà quản lý tỉnh táo hơn, có hướng phát triển phù hợp.Có nhiều siêu thị (cũng như trung tâm thương mại) không đáp ứng đủ điềukiện kinh doanh theo quy định như: diện tích kinh doanh chưa đạt mức tốithiểu; bảo quản hàng hoá không đúng quy trình; thiếu các điều kiện cầnthiết để phục vụ khách hàng (khu vệ sinh, khu giải trí).Năm 2008 này là lần đầu tiên Việt Nam vươn lên ngôi vị thị trường hấp dẫnnhất thế giới, tính từ khi A.T. Kearney bắt đầu công bố GRDI năm 2001 (Theo SGTT)Năm 2008 này là lần đầu tiên Việt Nam vươn lên ngôi vị thị trường hấp dẫnnhất thế giới, tính từ khi A.T. Kearney bắt đầu công bố GRDI năm 2001 đánh giá về độ hấp dẫn của thị trường bán lẻ ở những nền kinh tế mới nổi dựa trên 25 yếu tố khác nhau, bao gồm cả rủi ro kinh tế, chính trị, mức độhấp dẫn cũng như bão hòa của thị trường bán lẻ.Nhu cầu hiện đại hóa hệ thống bán lẻ ở Việt NamĐáng chú ý, 3 yếu tố quan trọng tạo nên sức hấp dẫn của thị trường bán lẻ ViệtNam chính là tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt trên 8% (các năm qua), áp lực cạnhtranh giữa các hệ thống bán lẻ chưa lớn, và Việt Nam có 65% dân số là người tiêudùng trẻ, mạnh tay chi tiêu. Năm 2007, Việt Nam chỉ xếp thứ 4, năm nay có sựthay đổi là nhờ kinh tế tăng trưởng mạnh, thể chế chính sách đang cải tiến theohướng thân thiện với nhà đầu tư nước ngoài, và đặc biệt là nhu cầu của người tiêudùng về những mô hình bán lẻ hiện đại.Năm 2007, doanh thu bán lẻ cả nước đạt trên 45 tỉ USD. Nếu tính tốc độ tăngtrưởng bình quân trên 20% như các năm qua, dự kiến doanh thu bán lẻ năm nay sẽđạt trên 54 tỉ USD. Để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong nước cũng nhưđón các cơ hội kinh doanh, mục tiêu phát triển thương mại trong nước, theo đề án14 | P a g eManichanh MienmanyMTSV: CQ484194
Xem ThêmTài liệu liên quan
- hoàn thiện chiến lược sản phẩm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho siêu thị v mart
- 78
- 576
- 0
- Định lý Pitago
- 7
- 2
- 5
- Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác I
- 14
- 5
- 5
- Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đưỡng xiên và hình chiếu
- 8
- 6
- 30
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(587.5 KB) - hoàn thiện chiến lược sản phẩm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho siêu thị v mart-78 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Siêu Thị Vmart
-
Trang Chủ - SIÊU THỊ V.MART EA KAR
-
Vmart - Siêu Thị Tiện Lợi 24h - Home | Facebook
-
Trung Tâm Thương Mại Ea Kar - Siêu Thị V.Mart - Home | Facebook
-
Chuỗi Cửa Hàng VMART – Siêu Thị Của Mọi Nhà Khai Trương Chi ...
-
Siêu Thị WinMart - Tươi Ngon Thượng Hạng!
-
Cửa Hàng SIÊU THỊ TIỆN ÍCH V-MART
-
Siêu Thị V.Mart - Eakar, Đắk Lắk (+84 262 3612 777)
-
Siêu Thị Vmart - Trung Tâm Mua Sắm - Hà Nội - HERE WeGo
-
Siêu Thị Vmart - Quận Hà Đông
-
Siêu Thị Mini V'mart – My WordPress Blog
-
Siêu Thị Mini V'mart - Hùng Vương ở Thành Phố Tuy Hòa, Phú Yên
-
Siêu Thị Mini V'mart Phú Yên | PY