Top 10 Tác Phẩm Tượng Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát Và Phổ Hiền Bồ Tát ...
Có thể bạn quan tâm
Showing all 13 results
Thứ tự mặc định Thứ tự theo mức độ phổ biến Thứ tự theo điểm đánh giá Mới nhất Thứ tự theo giá: thấp đến cao Thứ tự theo giá: cao xuống thấpTôn tượng Văn Thù Phổ Hiền Bồ Tát
Tôn tượng Văn Thù và Phổ Hiền Bồ Tát đẹp 2,6 mét
Tượng Phổ Hiền Bồ Tát 1
Tượng Phổ Hiền Bồ Tát 150cm – Buddhist Art
Tượng Phổ Hiền Bồ Tát 180 cm
Tượng Phổ Hiền Bồ Tát cưỡi voi Buddhist Art
Tượng Phổ Hiền Bồ Tát Đẹp Buddhist Art
Tượng Văn Thù Bồ Tát cưỡi sư tử Buddhist Art
Tượng Văn Thù Bồ Tát cưỡi sư tử cao 150 cm
Tượng Văn Thù Bồ Tát và Phổ Hiền Bồ Tát bằng đồng
Tượng Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát 180cm
Tượng Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát 2
Tượng Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát và Phổ Hiền Bồ Tát
View more
Top 10 tượng VĂN THÙ VÀ PHỔ HIỀN BỒ TÁT đẹp nhấtBuddhist Art nhận sáng tác, thi công, tôn tạo tất cả các tượng phật, phù điêu, tranh vẽ phật giáo… trong đó có tượng Phổ Hiền Bồ Tát và Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát theo yêu cầu. Tượng được tạo mẫu trên đất sét và hoàn thiện trên mọi chất liệu, với kích thước tùy ý quý vị!
ĐẶT TƯỢNG PHỔ HIỀN BỒ TÁT VÀ VĂN THÙ BỒ TÁT XIN LIÊN HỆ:
Hotline (Zalo): 0338.526.733
Fanpage: https://www.facebook.com/tuongphatbuddhistart
Địa chỉ: E 5/57 đường Đa Phước, xã Đa Phước, huyện Bình Chánh, Hồ Chí Minh
I. Ý nghĩa của việc thờ tượng Phổ Hiền Bồ Tát và Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát:
Phổ Hiền Bồ Tát và Văn Thù Sư Lợi Bồ tát là hai vị thường được nhắc đến nhiều trong kinh Hoa Nghiêm. Nếu như Quán Thế Âm và Đại Thế Chí là hai bậc Đại Bi, Đại Dũng thì Phổ Hiền là Đại Hạnh và Văn Thù là Đại Trí.
1. Phổ Hiền Bồ Tát là ai?
a. Hình tướng Phổ Hiền Bồ Tát
Phổ Hiền Bồ Tát là vị Bồ Tát Đẳng Giác, có năng lực hiện thân khắp mười phương pháp giới. Tùy theo mong cầu của chúng sinh mà hiện thân hóa độ. Phổ Hiền Bồ Tát là một trong những vị Bồ Tát quan trọng trong Phật Giáo Đại Thừa.
b. Ý nghĩa danh hiệu:
Phổ là biến khắp, Hiền là Đẳng Giác Bồ-tát, Phổ Hiền là vị Bồ Tát Đẳng Giác có năng lực hiện thân khắp mười phương pháp giới, tùy mong cầu của chúng sanh mà hiện thân hóa độ. Phổ Hiền Bồ Tát được xem là người hộ vệ của những ai tuyên giảng đạo pháp và đại diện cho “Bình đẳng tính trí” tức là trí huệ thấu hiểu cái nhất thể của sự đồng nhất và khác biệt.
c. Mười hạnh nguyện của Bồ tát Phổ Hiền:
1. Kính lễ chư Phật
2. Xưng tán Như Lai
3. Quảng tu cúng dường
4. Sám hối nghiệp chướng
5. Tùy hỷ công đức
6. Thỉnh Chuyển Pháp Luân
7. Thỉnh Phật trụ thế
8. Thường tùy Phật học
9. Hằng thuận chúng sinh
10. Phổ giai hồi hướng
d. Hình tượng Phổ Hiền Bồ Tát
Tượng Phổ Hiền bồ tát có 2 dáng đứng và ngồi.
Tượng Phổ Hiền Bồ Tát dáng đứng
Dáng đứng thì Ngài thường xuất hiện bên cạnh Phật Thích Ca. Ngài đứng bên phải, còn Văn Thù Bồ tát đứng bên trái. Có khi các Ngài được vây quanh bởi mười sáu vị hộ pháp bảo vệ cho kinh Bát Nhã.
Ngài thường xuất hiện như một vị Bồ tát với vương miện và y trang đầy ắp châu báu như một ông hoàng và nhiều tranh ảnh tượng.
Tượng Phổ Hiền Bồ Tát dáng ngồi
Còn dáng ngồi thì Bồ tát ngồi trên voi trắng sáu ngà. Voi trắng tượng trưng cho trí tuệ vượt chướng ngại vì không có loài nào có sức mạnh di chuyển bằng voi. Sáu ngà tượng trưng cho sự chiến thắng sáu giác quan. Voi sáu ngà là tượng trưng cho Lục độ: Bố thí, Trì giới, Tinh tấn, Nhẫn nhục, Thiền định và Trí huệ.
Ngài chèo thuyền Lục độ để cứu vớt chúng sinh đang chìm đắm trong bể khổ. Mặc dù bể khổ thì rộng lớn mênh mông còn chúng sinh thì vô lượng nhưng Ngài vẫn không ngại nhọc nhằn tiếp tục cứu vớt chúng sinh từ kiếp này sang kiếp khác. Với chiếc chèo bố thí, cánh buồm tinh tấn, mục tiêu thiền định, tay lái trí tuệ, Ngài luôn luôn kiên nhẫn tiến tới mà chẳng ngại sóng gió để cứu giúp chúng sinh.
2. Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát – câu chuyện về văn thù bồ tát
Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát hay Văn Thù Bồ Tát (tiếng Phạn gọi là Mạn Thù Sư Lợi) có vị trí quan trọng trong Phật Giáo. Là vị Bồ tát tiêu biểu cho trí tuệ và ánh sáng của học vấn. Đạt được thành quả tu hành bằng phương diện tri thức. Ngài là hình tượng nhân cách hóa của trí tuệ. Ngài thường được Xưng là trí tuệ đệ nhất. Trong Hiển giáo, Ngài thường cùng với Phổ Hiển Bồ Tát thành đôi.
Tượng Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát
a. Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát
Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát thân sáng hồng như Mặt trời bình minh. Ngài thường được miêu tả với dáng dấp trẻ trung ngồi kiết già trên một chiếc bồ đoàn bằng hoa sen. Đầu Ngài đội mũ Ngũ Phật, nêu biểu ngũ trí Phật. Nằm kế trên đỉnh đầu nêu biểu Nội chứng Ngũ trí.
Biểu tượng đặc thù của Ngài là trên tay phải, dương cao lên khỏi đầu, là một lưỡi gươm Bát Nhã đang bốc lửa.
Nó mang hàm ý rằng chính lưỡi gươm vàng trí tuệ này sẽ chặt đứt tất cả những xiềng xích trói buộc của vô minh phiền não đã cột chặt con người vào những khổ đau và bất hạnh của vòng sinh tử luân hồi bất tận và đưa con người đến trí tuệ viên mãn.
Tương truyền rằng, các đời vua anh minh, tinh thông ngũ minh, bác học hay các thành tựu giả đều là Hóa Thân chuyển thế của Ngài Văn Thù Sư Lợi. Những tổ sư truyền thừa của dòng Tát Ca có Ngài Tát Ca Biện Trí Đạt, Long Khiếm Ba Tôn Giả, Tông Khách Ba Tổ Sư là Hóa Thân chuyển thế của Đức Văn Thù.
Trong khi đó, tay trái của Ngài đang cầm cành hoa sen xanh, ngón tay hướng lên trên, hoa cao ngang tai, trên hoa sen là Kinh Bát Nhã.
Đây là biểu trưng cho trí tuệ Bát Nhã rộng sâu như Kinh Điển của Ngài.Đây là biểu trưng cho tỉnh thức, giác ngộ, cũng có nghĩa là dùng trí tuệ để dứt sạch mọi nhiễm ô tham ái, như hoa sen ở trong bùn mà không nhiễm bùn.
Chiếc giáp Ngài mang trên người gọi là giáp nhẫn nhục. Nhờ nó nên các mũi tên thị phi không xâm phạm vào thân. Nó có thể che chở cho Ngài vẹn toàn tâm từ bi do đó bọn giặc sân hận oán thù không thể nào lay chuyển được hạnh nguyện của Bồ tát. Bồ tát không bao giờ rời chiếc giáp nhẫn nhục bởi nếu thiếu nó thì các Ngài không thể nào thực hiện được tâm Bồ đề.
b. Hình tướng Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát
Văn Thù Bồ tát thường ngồi trên lưng sư tử xanh. Ở đây, hình ảnh sư tử xanh là biểu thị cho uy lực của trí tuệ. Vì sư tử vốn là loài thú chúa ở rừng xanh, có sức mạnh và uy lực hơn tất cả các loài thú khác. Cho nên, lấy hình ảnh sư tử để biểu trưng cho năng lực vô cùng của trí tuệ. Đó cũng là trí của Phật. Bồ tát Văn Thù nhờ trí này nên đã chuyển hóa những vô minh, phiền não, những ý niệm chấp ngã, pháp trở về vô lậu và chứng chân thật tính.
Nói về Phật giáo Á châu thì Ngũ Đài sơn bên Trung Quốc được xem như là nơi trụ tích của Văn Thù Bồ tát. Kinh Hoa Nghiêm nói rằng: “Ngài Văn Thù trụ lại ở núi Thanh Lương phía Đông Bắc và hiện đang thuyết pháp cho chư Bồ tát nghe”. Mà núi Thanh Lương sau này được ám chỉ là núi Ngũ Đài.
Có thể bạn quan tâm: https://buddhismart.com.vn/tuong-muc-kien-lien-bo-tat
c. Ý nghĩa của việc thờ tượng Văn Thù Bồ tát:
Chúng ta thờ tượng Văn Thù Sư Lợi Bồ tát là để hướng về trí tuệ sẵn có của chúng ta. Vô minh, ái dục đã đưa chúng ta lặn hụp trong vòng sinh tử luân hồi, chịu chồng muôn nỗi khổ đau. Chúng ta hãy thức tỉnh để quay về với trí tuệ sẵn có của mình và dùng thanh gươm trí tuệ chặt đứt lưới tham ái để vượt ra khỏi bể khổ thâm sâu.
Vâng, chỉ có trí tuệ mới có đủ công năng cứu chúng ta ra khỏi vòng luân hồi nghiệp báo. Thêm nữa, Bồ tát là tấm gương sáng cho lợi tha, chúng ta phải dùng lưỡi kiếm trí tuệ này để cứu thoát mọi người trước kẻ thù phiền não, của con rắn độc tham sân si. Có thực hành được như vậy, mới xứng đáng đảnh lễ đức Văn Thù Sư Lợi tay cầm kiếm, mình mặc giáp, ngồi trên lưng sư tử.
Công đức ở trong tự tính chẳng phải bố thí, cúng dường mà có được. Cho nên nói phước chẳng bằng công đức, bố thí chẳng kịp trì kinh là vậy.
Có thể thấy, trong Phật giáo, nhất là Phật giáo Đại thừa, những nhân vật và hình tượng, ngoài ý nghĩa lịch sử, truyền thuyết, nó còn mang tư tưởng triết học, ẩn dụ và biểu trưng. Người học Phật chúng ta nếu không nắm bắt được tinh thần này thì chắc chắn sự nhận thức sẽ dễ rơi vào định kiến, cực đoan và bị các quan niệm tôn giáo hữu thần đồng hóa.
II. Các bước thỉnh tượng Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát và Phổ Hiền Bồ Tát
1. Đầu tiên cần xác định thờ tượng văn thù bồ tát và phổ hiền bồ tát tại chùa hay tại gia
a. Nếu là thỉnh để thờ tượng văn thù bồ tát và phổ hiền bồ tát tại chùa cần chú ý:
Thông thường, khi thờ tượng văn thù sư lợi bồ tát và phổ hiền bồ tát sẽ bộ 03 tượng Phật bao gồm: tượng Phật Thích Ca đặt chính giữa, tượng Văn Thù Sư Lợi và Phổ Hiền Bồ tát đặt hai bên được gọi là Thích Ca Tam Tôn.
Lưu ý phải đặt tượng Văn Thù – Phổ Hiền Bồ tát thấp hơn tượng Phật Bổn Sư Thích Ca. Thông thường, tượng Văn Thù Sư Lợi Bồ tát sẽ đặt bên tay phải tượng Phật Thích Ca, tượng Phổ Hiền Bồ tát đặt bên tay trái tượng Phật Thích Ca nhưng cũng có những chùa đặt vị trí ngược lại.
b. Nếu thỉnh tượng Phổ Hiền và Văn Thù Bồ tát thờ tại gia
Cần chọn thỉnh tượng Văn Thù và Phổ Hiền Bồ tát có kích thước phù hợp với gian thờ tại nhà. Để chọn cho chính xác, bạn có thể liên hệ các điêu khắc gia của Buddhist Art để được tư vấn miễn phí qua số điện thoại 0338.526.733
2. Xác đinh ngân sách để thỉnh tượng Phổ Hiền Bồ Tát và Văn Thù Bồ Tát
Tượng Văn Thù và Phổ Hiền Bồ Tát thực tế được tôn tạo với nhiều chất liệu và kích thước khác nhau. Mỗi chất liệu khác nhau là một chi phí khác nhau rõ rệt, vì thế bạn có thể chọn tượng có chất liệu phù hợp với ngân sách của mình.
Giá thỉnh tượng Phật phụ thuộc vào độ tỉ mỉ và đẹp của tôn tượng, kích thước của tượng và đặc biệt là chất liệu tôn tạo. Thường thì các khách hàng thường chọn Composite rất nhiều vì tượng vừa bền bỉ, đẹp, chi phí lại rất hợp lý cho mọi người dễ dàng thỉnh tượng, vận chuyển lại dễ dàng, đặc biệt là với các tượng lớn.
3. Xác định ngày an vị tượng để chọn thời gian thỉnh cho phù hợp.
Thông thường, nếu thỉnh tượng Phật có sẵn thì thời gian sẽ rất nhanh, tuy nhiên với các tượng có kích thước lớn thì sẽ rất hiếm khi có sẵn mà bạn sẽ phải đặt cơ sở điêu khắc tôn tạo cho mình. Thời gian đặt tượng tại Buddhist Art và các cơ sở tượng Phật sẽ rơi vào khoảng 15 ngày đên 3 tháng hoặc hơn – tùy thuộc và kích thước, chất liệu mà bạn thỉnh, ngoài ra còn tùy thuộc và số lượng tượng Phật mà cơ sở điêu khắc đang nhận. Vì thế nên bạn cần liên hệ sớm với điêu khắc gia để được tư vấn và hỗ trợ sớm cho mọi việc thuận lợi hơn.
4. Lựa chọn địa chỉ thỉnh tượng Văn Thù Bồ Tát và Phổ Hiền Bồ Tát uy tín
Hiện tại có rất nhiều cơ sở điêu khắc tượng Phật, tuy nhiên không phải ở đâu cũng uy tín để thỉnh tượng Phật. Bạn nên lựa chọn những địa chỉ uy tín, được đánh giá tốt. Bởi vì thỉnh tượng Phật là để thờ, tượng Phật tôn tạo ra phải được làm bằng tất cả cái tâm của người Nghệ sĩ, phải cẩn trọng, tỉ mỉ, khắt khe với các tiêu chí đề ra, làm bằng tất cả sự tôn kính, nhiệt huyết, trí tuệ, phải đạt giá trị chất lượng cao nhất về kỹ thuật, mỹ thuật và thần thái của tôn tượng.
BUDDHIST ART – ĐỊA CHỈ THỈNH TƯỢNG VĂN THÙ VÀ PHỔ HIỀN BỒ TÁT ĐẸP, UY TÍN TẠI HCM
Buddhist Art tự tin là đơn vị điêu khắc tượng Phật uy tín tại HCM, được quý sư thầy sư cô, phật tử không chỉ trong nước mà cả nước ngoài yêu mến, tin tưởng. Chứng minh bằng những tác phẩm mà chúng tôi đã thực hiện.
Buddhist Art nhận sáng tác, thi công, tôn tạo tất cả các tượng Phật đẹp, tượng các vị bồ tát, phù điêu Phật Giáo, tranh vẽ Phật Giáo, Phật cụ, kiến trúc cảnh quan Phật Giáo… được tạo mẫu trên đất sét và hoàn thiện trên mọi chất liệu, với kích thước tùy ý quý vị!
Tư vấn thỉnh tượng Phật, bồ tát xin liên hệ:
TRUNG TÂM SÁNG TÁC MỸ THUẬT PHẬT GIÁO BUDDHIST ART
Địa chỉ: E 5/57 đường Đa Phước, xã Đa Phước, huyện Bình Chánh, Hồ Chí Minh
- Hotline: 033.852.6733
- Email: mythuatbuddhismart@gmail.com
- Fanpage: https://www.facebook.com/tuongphatbuddhistart
- Website: https://buddhismart.com.vn/tuong-bo-tat
- ĐÚC TƯỢNG ĐỒNG (19)
- KIẾN TRÚC - CẢNH QUAN (16)
- PHÙ ĐIÊU PHẬT (22)
- SẢN PHẨM KHÁC (20)
- ĐỒ LAM (0)
- TRANH PHẬT GIÁO (3)
- TƯỢNG 18 VỊ LA HÁN (3)
- TƯỢNG ĐẠT MA SƯ TỔ (2)
- TƯỢNG ĐỊA TẠNG VƯƠNG BỒ TÁT (14)
- TƯỢNG GIẢM GIÁ (6)
- TƯỢNG HÒA THƯỢNG VÀ CÁC BẬC CHÂN TU (9)
- TƯỢNG KHÁC (24)
- TƯỢNG KIM CANG (3)
- TƯỢNG LA HÁN (0)
- TƯỢNG MỤC KIỀN LIÊN BỒ TÁT (1)
- TƯỢNG PHẬT - BỒ TÁT ĐẸP TẠI BUDDHIST ART (30)
- TƯỢNG PHẬT A DI ĐÀ (14)
- TƯỢNG PHẬT CHUẨN ĐỀ (1)
- TƯỢNG PHẬT DI LẶC (5)
- TƯỢNG PHẬT DƯỢC SƯ (2)
- TƯỢNG PHẬT ĐẸP (76)
- TƯỢNG PHẬT THÍCH CA (37)
- TƯỢNG QUAN ÂM BỒ TÁT (25)
- TƯỢNG SIVALI (2)
- TƯỢNG TAM THẾ PHẬT (1)
- TƯỢNG TÂY PHƯƠNG TAM THÁNH (4)
- TƯỢNG TÌ LÔ GIÁ NA (0)
- TƯỢNG TỨ ĐẠI THIÊN VƯƠNG (2)
- TƯỢNG VĂN THÙ BỒ TÁT VÀ PHỔ HIỀN BỒ TÁT (13)
- TƯỢNG PHỔ HIỀN BỒ TÁT (6)
- TƯỢNG VĂN THÙ BỒ TÁT (1)
- TƯỢNG VI ĐÀ TIÊU DIỆN HỘ PHÁP (5)
- Bộ tượng thập bát la hán 2 mét bột đá hoặc composite
- Tượng Phật Bổn Sư Thích Ca sơn vẽ theo yêu cầu
- Tượng Phật Bổn Sư Thích Ca Ấn Địa Xúc 85cm bằng đồng
- Tượng Phật Bổn Sư 87cm bằng composite
- Tượng Phật Bổn Sư Niêm Hoa Vi Tiếu Composite 85cm
- Tượng Phật Chuẩn Đề - Buddhist Art
- Tượng Phật Bổn Sư Thích ca và 2 vị đại đệ tử
- Mẫu tượng Phật Bổn Sư Niêm Hoa Vi Tiếu 175cm
- AllĐÚC TƯỢNG ĐỒNGKIẾN TRÚC - CẢNH QUANPHÙ ĐIÊU PHẬTSẢN PHẨM KHÁCTRANH PHẬT GIÁOTƯỢNG 18 VỊ LA HÁNTƯỢNG ĐẠT MA SƯ TỔTƯỢNG ĐỊA TẠNG VƯƠNG BỒ TÁTTƯỢNG GIẢM GIÁTƯỢNG HÒA THƯỢNG VÀ CÁC BẬC CHÂN TUTƯỢNG KHÁCTƯỢNG KIM CANGTƯỢNG MỤC KIỀN LIÊN BỒ TÁTTƯỢNG PHẬT - BỒ TÁT ĐẸP TẠI BUDDHIST ARTTƯỢNG PHẬT A DI ĐÀTƯỢNG PHẬT CHUẨN ĐỀTƯỢNG PHẬT DI LẶCTƯỢNG PHẬT DƯỢC SƯTƯỢNG PHẬT ĐẸPTƯỢNG PHẬT THÍCH CATƯỢNG QUAN ÂM BỒ TÁTTƯỢNG SIVALITƯỢNG TAM THẾ PHẬTTƯỢNG TÂY PHƯƠNG TAM THÁNHTƯỢNG TỨ ĐẠI THIÊN VƯƠNGTƯỢNG VĂN THÙ BỒ TÁT VÀ PHỔ HIỀN BỒ TÁTTƯỢNG VI ĐÀ TIÊU DIỆN HỘ PHÁP Tìm kiếm:
- Trang chủ
- Giới thiệu
- TƯỢNG ĐỒNG
- TƯỢNG PHẬT – BỒ TÁT
- TƯỢNG PHẬT A DI ĐÀ
- TƯỢNG PHẬT THÍCH CA
- TƯỢNG QUAN ÂM BỒ TÁT
- TƯỢNG ĐỊA TẠNG VƯƠNG BỒ TÁT
- TƯỢNG VĂN THÙ BỒ TÁT VÀ PHỔ HIỀN BỒ TÁT
- TƯỢNG TÂY PHƯƠNG TAM THÁNH
- TƯỢNG PHẬT DI LẶC
- TƯỢNG PHẬT CHUẨN ĐỀ
- TƯỢNG KHÁC
- TƯỢNG PHẬT DƯỢC SƯ
- TƯỢNG TAM THẾ PHẬT
- TƯỢNG 18 VỊ LA HÁN
- TƯỢNG ĐẠT MA SƯ TỔ
- TƯỢNG MỤC KIỀN LIÊN BỒ TÁT
- TƯỢNG SIVALI
- TƯỢNG VI ĐÀ TIÊU DIỆN HỘ PHÁP
- TƯỢNG TỨ ĐẠI THIÊN VƯƠNG
- TƯỢNG KIM CANG
- TƯỢNG HÒA THƯỢNG VÀ CÁC BẬC CHÂN TU
- TƯỢNG TÌ LÔ GIÁ NA
- TIN TỨC
- Liên hệ
- Đăng nhập
Đăng nhập
Tên tài khoản hoặc địa chỉ email *
Mật khẩu *
Ghi nhớ mật khẩu Đăng nhập
Quên mật khẩu?
Từ khóa » Bồ Tát Phổ Hiền Và Văn Thù
-
Phân Biệt đức Phổ Hiển Và Văn Thù Bồ Tát - .vn
-
Phân Biệt Phổ Hiển Bồ Tát Và Văn Thù Bồ Tát - Phật Giáo
-
Phân Biệt Văn Thù Bồ Tát Và Phổ Hiền Bồ Tát - Blog Phật Giáo
-
PHÂN BIỆT ĐỨC PHỔ HIỀN VÀ VĂN THÙ BỒ TÁT - Tạ Thị Ngọc Thảo
-
Bồ Tát Văn Thù Và Phổ Hiền - 2 Bậc Đại Trí Và Đại Hạnh
-
Phổ Hiền Bồ Tát - Vị Bồ Tát Tượng Trưng Cho Sự Chiến Thắng 6 Giác ...
-
Phổ Hiền – Wikipedia Tiếng Việt
-
Ý Nghĩa Tượng Văn Thù Phổ Hiền - Tìm Hiểu 5 Lưu ý Khi Thờ Tượng
-
TƯỢNG BỒ TÁT PHỔ HIỀN Giá Tốt Tháng 8, 2022 | Mua Ngay
-
Văn Thù Sư Lợi Với Phổ Hiền Bồ Tát Khác Nhau Thế Nào? - YouTube
-
PHỔ HIỀN BỒ TÁT VÀ VĂN THÙ BỒ TÁT - YouTube
-
Bộ Tượng Văn Thù Và Phổ Hiền Bồ Tát Cao 70cm Dát Vàng Y áo
-
Phật Phổ Hiền Bồ Tát Là Ai? - Viễn Chí Bảo