Top 31 Bài Văn Tả đồ Vật Lớp 5 Hay Chọn Lọc

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Lớp 5 Văn mẫu lớp 5 Sách Mới Top 134 bài văn Tả đồ vật lớp 5 Hay Chọn LọcBài văn tả đồ vật đạt điểm 10, 9Bài trướcTải vềBài sauNâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Tả đồ vật lớp 5

  • A. Dàn ý Tả đồ vật lớp 5
  • B. Tả đồ vật lớp 5 Ngắn gọn
  • C. Tả quyển sách Tiếng Việt lớp 5 tập 2 (18 mẫu)
  • D. Tả chiếc đồng hồ báo thức (27 mẫu)
  • E. Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích (62 mẫu)
  • G. Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em (20 mẫu)
  • H. Tả một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát (8 mẫu)

Tả đồ vật lớp 5 Hay Chọn Lọc gồm những bài văn mẫu hay được VnDoc.com sưu tầm và giới thiệu tới các bạn. Các bài văn mẫu lớp 5 này giúp các em học sinh biết cách miêu tả đồ vật quen thuộc, có thêm nhiều ý tưởng khi viết văn.

A. Dàn ý Tả đồ vật lớp 5

1. Mở bài gián tiếp: (3-4 dòng)

  • Giới thiệu đồ vật (Đồ vật em định tả là gì? Tại sao em có nó? Có nó vào thời gian nào?)

2. Thân bài

  • Tả bao quát: (3-4 dòng): Hình dáng, kích thước, màu sắc
  • Tả chi tiết: (10 – 15 dòng): Tả các bộ phận của đồ vật (khoảng 3-5 bộ phận, mỗi bộ phận tả từ 2-3 câu)
  • Tả công dụng của đồ vật (5-10 dòng): từ 2-3 công dụng
  • Hoạt động hoặc kỉ niệm của em với đồ vật đó (3-4 dòng)

3. Kết bài mở rộng: (2-4 dòng)

  • Nêu cảm nghĩ của em với đồ vật (Em hãy coi nó như là một người bạn của mình).

>> Tham khảo thêm nhiều dàn ý khác tại Lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật lớp 5

B. Tả đồ vật lớp 5 Ngắn gọn

Chiếc tivi nhà em đã được sử dụng hơn bốn năm rồi, nhưng vẫn còn đẹp và hoạt động tốt.

Chiếc tivi ấy thuộc hãng Samsung, với màn hình mỏng, nhẹ, có kích thước 43inch. Toàn bộ phần viền của tivi rất mỏng, có màu đen bóng. Khi chưa bật lên thì màn hình tivi cũng cóp màu đen như vậy, cảm gicas như nó liền một mối với phần viền. Tivi chỉ dày 6cm, mỏng hơn rất nhiều những chiếc vô tuyến của trước đây. Ở sau lưng tivi có sợi dây để cắm vào ổ điện. Cùng với đó là các đầu cắm USB và dây nối để kết nối tivi với loa, điện thoại. Tuy nhiên, em rất ít khi làm như vậy, vì chiếc tivi này có thể kết nối với internet. Nhờ vậy, nó có thể lên mạng hoặc kết nối trực tiếp với điện thoại, máy tính. Chân của tivi gồm có hai cái, với hình chữ V. Nhờ vậy mà tivi có thể đứng vững vàng.

Mỗi tối, cả nhà em sẽ cùng xem thời sự và phim bên chiếc tivi. Đó là những khoảnh khắc thư giãn và vui vẻ nhất trong ngày.

C. Tả quyển sách Tiếng Việt lớp 5 tập 2 (18 mẫu)

Vào đầu năm học, mẹ mua cho em một bộ sách lớp 5 mới tinh. Trong đó, em ấn tượng nhất là cuốn sách giáo khoa Tiếng Việt tập 2. Và bây giờ, khi sắp bước sang học kì 2, cuối cùng thì em cũng được sử dụng nó.

Cũng như những cuốn sách khác, sách Tiếng Việt lớp 5 tập 2 có hình hộp chữ nhật. Chiều dài là 24cm, chiều rộng là 17cm, còn bề dày khoảng 1cm. Cuốn sách rất nhẹ, khi cầm cảm thấy rất thoải mái, không hề khiến em cảm thấy mỏi tay. Sách dùng loại giấy trắng tinh, rất thơm, riêng hai bìa sách thì dùng loại giấy cứng hơn, giúp định hình và bảo vệ sách. Ở mặt bìa trước, có màu chủ đạo là màu xanh dương - màu của hòa bình. Chính giữa là một bức tranh vô cùng xinh đẹp. Với bầu trời xanh bao la, ruộng lúa bậc thang xanh tốt, cùng bác nông dân chăm chỉ cày bừa, cấy lúa, và những mái ngói đỏ tươi thấp thoáng đằng xa. Trung tâm của bức tranh là những bạn nhỏ đang sung sướng ngắm nhìn những cảnh đẹp ấy, với ước mơ lớn lên xây dựng đất nước giàu mạnh. Dưới bức tranh là dòng chữ in hoa Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam còn trên cùng bìa sách là dòng chữ Bộ giáo dục và đào tạo. Còn ngay trên bức tranh là dòng chữ TIẾNG VIỆT rất lớn với số 5 ở ngay cạnh. Dưới số 5 là chữ tập hai nhỏ hơn nhiều. Những thông tin ấy là vừa đủ để em hiểu được xuất xứ của cuốn sách.

Mặt sau của sách có màu nền là màu trắng. Ở góc phải phía dưới là giá tiền và mã số sách. Góc bên trái trên cùng là hình ảnh Huân chương Hồ Chí Minh - huân chương danh giá mà cuốn sách đã đạt được. Ở giữa là danh sách những cuốn sách giáo khoa lớp 5 khác được đóng khung nền xanh rất xinh xắn và nổi bật.

Bên trong cuốn sách là rất nhiều những nội dung thú vị, hấp dẫn được trình bày bắt mắt, dễ hiểu với nhiều hình ảnh minh họa sống động. Các bài học chia thành nhiều tuần, mỗi tuần gồm các nội dung như tập đọc, chính tả, kể chuyện, luyện từ và câu, tập làm văn. Mỗi bài học đều có những nội dung, cái hay riêng. Nhưng em vẫn thích nhất phần kể chuyện. Vì nhờ những tiết học ấy mà em được lắng nghe và biết thêm nhiều câu chuyện hay.

Em yêu quý cuốn sách của mình lắm. Em tự nhủ sẽ giữ gìn sách thật sạch sẽ, để sách luôn mới như lúc đầu.

>> Tham khảo thêm các mẫu còn lại tại đây: Văn mẫu lớp 5: Tả quyển sách Tiếng Việt lớp 5 của em

D. Tả chiếc đồng hồ báo thức (27 mẫu)

Chiếc đồng hồ xinh xắn để trang trọng trên bàn học tại gia đình là quà tặng sinh nhật mẹ mua cho khi em vừa tròn 9 tuổi (10-10-2004).

Chiếc đồng hồ vỏ bằng nhựa màu mận đỏ thẫm, mặt kính hình vuông. Các vạch phút, các con số chỉ giờ được bố trí trên đường tròn. Dưới con số 12 có hình vẽ trăng lưỡi liềm. Có 4 chiếc kim, to nhỏ, dài ngắn, màu sắc khác nhau. Kim ngắn nhất, to nhất chỉ giờ. Kim chỉ phút dài hơn, thanh mảnh hơn. Đầu kim giờ, kim phút có vệt lân tinh màu xanh nước biển để có thể nhìn rõ được trong đêm tối. Kim giây dài nhất đen nhánh, thon dài như cái tăm, lúc nào cũng cần mẫn chuyển động theo vòng tròn. Kim chuông báo thức màu rêu, dài hơn kim giờ một tí, nhỉnh hơn kim giây. Bốn chiếc kim đính chung vào một cái chốt nằm giữa tâm vòng tròn; cái chốt đen nhánh xinh xinh như một cái cúc bằng kim cương, óng ánh.

Phía sau mặt đồng hồ là một buồng máy hiện rõ trên vách nhựa trong, một cái khoang lắp pin tiểu "Con Thỏ". Có 2 cái núm bằng 2 chiếc cúc bạc để điều khiển giờ, phút và chuông báo thức. Có một gạt nhỏ bằng nhựa trong suốt để định giờ cho chuông reo. Cái Lý con chú Tâm học lớp 5 vừa bày cho em cách lắp pin, cách điều chỉnh giờ phút, cách dùng chuông báo thức. Nó chê em là nhà quê, dễ ợt mà chẳng biết. Không biết, hỏi, có chi mà tự ái, em nghĩ thế! Trước đây, gia đình em cũng có một cái đồng hồ "Ba con mèo" nhưng lâu nay nó hay giở chứng, như con bò già ì à ì ạch, có hôm chạy chậm đến nửa tiếng. Từ ngày có cái đồng hồ điện tử báo thức ngồi chễm chệ trên bàn học, em đến trường rất chủ động. 6h30' mỗi sáng, em khoác ba lô sách vở lên vai, đội mũ lên đầu, chào ông bà, chào bố mẹ, em đi bộ đến trường. Chiều nào cũng 13h30' em đi đến lớp.

Chưa bao giờ đến muộn như một vài bạn khác. Việc học tập ở nhà, em làm đúng giờ bố mẹ dặn: 19h-21h30' học bài, làm bài. 21h45' đi ngủ. 6h nghe chuông reo, em thức dậy, rửa mặt, đánh răng, ôn lại bài độ 10-15 phút, rồi chuẩn bị đi học.

Chiếc đồng hồ báo thức nhỏ bé đối với em vô cùng thân thiết. Nó rèn luyện cho em đức tính chu đáo, khoa học trong cuộc sống, học tập, nghỉ ngơi và vui chơi hằng ngày. Em không còn phải chạy táo tác sang nhà chú Hy hỏi giờ như mọi khi nữa.

Chiếc đồng hồ là quà tặng, chứa đựng bao tình thương của mẹ: "Lan ơi! Con gái mẹ, ngày mai bước sang 10 tuổi rồi đấy nhé". Mẹ vừa nói vừa ôm con gái bé bỏng vào lòng. Có nhiều hôm giữa đêm khuya thanh vắng, nghe tiếng kêu "tích tích", đều đều, em tưởng như cái đồng hồ nhỏ bé đang thầm với em: "Cố gắng! Cố gắng!" Mỗi sớm, trong tiếng gà gáy lao xao gần xa, tiếng chuông đồng hồ reo, đối với em đó là khúc ca bình minh, là hành khúc lên đường.

Nhiều lúc, ngắm chiếc đồng hồ bé nhỏ thân yêu, em khẽ thốt lên: "Chú mày ơi, ta yêu chú mày lắm! Chú mày vừa bảo cho ta biết: Giờ còn quý hơn vàng bạc!...".

>> Tham khảo thêm các mẫu còn lại tại đây Tả cái đồng hồ báo thức lớp 5

E. Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích (62 mẫu)

Bộ xa-lông bằng gỗ lát hoa để ở phòng khách là kỉ vật của ông nội. Ngày về hưu, Bộ Tư lệnh Quân đoàn II vừa tặng ông bộ xa lông này.

Ông nội về hưu được sáu năm, qua đời trong nỗi buồn xót thương của con cháu. Tính đến nay, ông mất vừa bốn năm. Bộ xa-lông vừa bóng lên màu nâu thẫm, màu thời gian 20 năm có lẻ.

Nhà bố mẹ em ở là ngôi nhà cổ 5 gian lợp ngói do ông bà để lại. Cho đến nay, bộ xa –lông vẫn là thứ có giá trị nhất trong gia đình. Ở gian giữa bày bàn thờ ông bà và kê bộ xa-lông. Mặt bàn lại được úp lên một tấm kính màu rất đẹp, nặng phải đến hai người mới xê dịch được. Chiếc ghế bên trái ngoài cùng là nơi ông ngồi đọc báo, uống trà và tiếp khách. Ông không biết hút thuốc lào, thuốc lá. Trên bàn chỉ bày biện một bộ ấm trà loại quần ẩm và sáu chiếc chén xếp ngay ngắn trên chiếc đĩa to men xanh.

Em vẫn nhớ như in hình ảnh ông ngồi pha trà, uống trà mỗi sáng khi con cháu đang mơ màng ngủ. Mái tóc bạc phơ, ông tựa lưng vào ghế, trông gương mặt phúc hậu của ông thật đẹp. Nơi ông ngồi ngày xưa, bây giờ bố em vẫn thường ngồi. Nhiều lúc, bố ngồi lặng lẽ ngắm lên bàn thờ, đăm chiêu nhìn dáng ông bà, và ba tấm Huân chương cao quý của ông để lại lồng trong khung kính. Đến ngày giỗ ông, năm nào bố em cũng pha một ấm trà, loại chè móc câu Thái Nguyên mà ngày xưa ông thích uống, đặt lên mặt bàn xa-lông. Bố trịnh trọng rót trà vào sáu chiếc chén, rồi lầm rầm khấn trong làn khói trầm quyện đưa hương. Ngày nào bố cũng lau chùi bộ xa-lông một, hai lần. Bố mẹ vừa bàn: sang năm anh Ngọc tốt nghiệp trường đại học Bách Khoa Hà Nội sẽ lát gạch hoa nền nhà và thuê thợ đánh véc-ni lại bộ xa-lông cho đẹp.

Với ông, bộ xa-lông là tình đồng đội, tình chiến đấu. Mỗi lần có cán bộ, chiến sĩ ở đơn vị cũ về thăm ông, bộ xa –lông là nơi tụ của bao tình đồng chí, tình đồng đội vô cùng thắm thiết. Còn với con cháu hiện nay và sau này, bộ xa –lông là kỉ vật thiêng liêng của người cha, người ông kính yêu để lại. Mỗi lần được bố sai đi rửa chén, lúc đặt lên mặt bàn xa-lông em lại bồi hồi tưởng như thấy ông đang ngồi trầm ngâm uống trà mỗi sáng mỗi chiều.

Năm tháng vừa trôi qua, nhưng mái nhà êm ấm của gia đình em vẫn lưu giữ bao kỉ niệm sâu nặng ân tình của ông bà nội. Mảnh vườn nhỏ xinh xắn trồng rau, mấy chậu hoa, góc sân lát gạch, cái bể đựng nước mưa,...và bộ xa –lông bằng gỗ lát hoa này như tiếng nói của gia tiên vọng về trong tâm hồn con cháu mỗi sáng, mỗi chiều, nhất là trong những ngày giỗ, ngày Tết.

>> Tham khảo các mẫu còn lại tại đây Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích nhất lớp 5

G. Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em (20 mẫu)

Tôi còn nhớ mãi năm học lớp ba, trong buổi lễ tổng kết trao phần thưởng học sinh hoạt động đội xuất sắc, tôi nhận được bức ảnh Bác Hồ đeo khăn quàng cho một bạn đội viên. Đó là món quà có nhiều ý nghĩa đối với tôi.

Bức ảnh đó không to lắm với chiều dài khoảng chừng bốn mươi cen ti mét, chiều rộng khoảng chừng ba mươi cen ti mét. Khung ảnh được làm bằng gỗ sơn màu vàng nhạt. Run run cầm bức ảnh trên tay, tôi cảm nhận được mùi thơm của gỗ mới và véc ni. Mặt khung ảnh là một tấm gương trong suốt, rất dày. Đằng sau khung ảnh là một miếng gỗ cắt vừa với chiếc khung. Bốn góc phía sau là bốn ốc vít để điều chỉnh cho tấm gương và miếng gỗ vừa khít lại với nhau. Quan trọng nhất là bức ảnh trong khung. Đó là bức ảnh Bác Hồ đeo khăn quàng cho một bạn nhi đồng. Bác mặc bộ quần áo ka ki trắng giản dị, quen thuộc. Mái tóc của Người đã bạc trắng. Bác đang nhìn bạn nhỏ với ánh mắt đầy tự hào và yêu thương. Một nụ cười thân ái nở trên đôi môi của Người. Bạn nhi đồng trong ảnh mặc bộ đồng phục áo sơ mi trắng và váy. Hai bím tóc tết lại gọn gàng hai bên. Chiếc khăn quàng Bác đang đeo lên vai bạn khiến bức tranh trở nên ý nghĩa. Ở phía bên dưới của khung ảnh nổi bật dòng chữ màu đỏ: “Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh”.

Ngày nhận được món quà đó, tôi vô cùng xúc động. Tôi đã trang trọng treo nó ở góc học tập của mình. Bức hình nhỏ bé, giản dị nhưng nổi bật trên tường. Bên cạnh bức hình là những tờ giấy khen cùng những món quà kỉ niệm khác trong những năm tôi tham gia công tác đội. Mỗi lần nhìn tầm hình, tôi lại có cảm giác như Bác đang mỉm cười thân ái với tôi, tôi lại như được tiếp thêm động lực để học tập và phấn đấu.

Bức hình tôi được tặng không có nhiều hình ảnh, không có cảnh thiên nhiên hay những hình ngộ nghĩnh mà bọn trẻ nhỏ như chúng tôi thích và thường hay sưu tầm. Nó chỉ là một bức hình bình dị. Bình dị nhưng đó lại là món quà đầy ý nghĩa, không chỉ với tôi mà với tất cả những ai từng trải qua tuổi thiếu niên nhi đồng.

>> Tham khảo các mẫu còn lại tại đây: Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em đạt điểm cao

H. Tả một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát (8 mẫu)

Trong chuyến đi tham quan Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, em đã được tận mắt quan sát một chiếc trống đồng Đông Sơn - một di sản văn hóa lịch sử từ rất xa xưa của dân tộc ta.

Chiếc trống đồng khá lớn được đặt trong tủ kính ở chính giữa khán phòng. Màu sắc của trống là màu đỏ đen rất sẫm và tối, đó là minh chứng cho sự tồn tại đất lâu đời của đồ vật này. Mặt trống là một hình tròn rất to và bằng phẳng. Tuy đã khá mờ nhưng em vẫn quan sát được các hoa văn trên bề mặt của trống. Chính giữa mặt trống là một ngôi sao nhiều cánh tỏa ra xung quanh. Tiếp theo là các vòng tròn đồng tâm. Cùng với đó là các họa tiết như vũ công nhảy múa, chèo thuyền, chim bay, hươu nai có gạc… xếp thành các vòng tròn. Ngoài ra còn có cả hoa văn vẽ hình ảnh con người nhảy múa, cầm vũ khí… Các loại hoa văn là sự hòa hợp giữa con người và thiên nhiên, tạo nên nét đẹp hài hòa, ý nghĩa. Sự sắc sảo của các hoa văn đó khiến em rất thán phục tay nghề của những người thợ lúc bấy giờ. Với điều kiện thô sơ của lúc đó, họ vẫn đủ khả năng tạo ra những tuyệt tác để đời như vậy.

Được chiêm ngưỡng một chiếc trống đồng Đông Sơn cổ xưa ở viện bảo tàng, em rất vui và thích thú. Em mong rằng, các đồ vật mang đậm dấu ấn lịch sử trong viện bảo tàng sẽ được nhiều người biết đến và quan tâm hơn nữa. Để chúng có thể phát huy hết giá trị lịch sử của mình.

>> Tham khảo chi tiết: Văn mẫu lớp 5: Tả một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em có dịp quan sát

---------------------------------------------------------------------

Ngoài ra, các em học sinh hoặc quý phụ huynh còn có thể tham khảo thêm phần Tập làm văn 5 , Giải SGK Tiếng Việt lớp 5 và Giải VBT Tiếng Việt lớp 5 . Đồng thời, để củng cố kiến thức, mời các em tham khảo các phiếu bài tập Đọc hiểu Tiếng Việt 5 , Bài tập Luyện từ và câu 5 , Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 .

Chia sẻ, đánh giá bài viết 10.621 1.632.261 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau
  • Chia sẻ bởi: Phạm Thị Ngọc Anh
  • Nhóm: Sưu tầm
  • Ngày: 08/08/2024
Tải về Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêmTìm thêm: tả đồ vật lớp 5 văn tả đồ vật lớp 5 văn tả đồ vật lớp 5 ngắn gọn49 Bình luậnSắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để Gửi
  • Trần Bảo Ngọc OvO.88. Trần Bảo Ngọc OvO.88.

    Ai có thể giúp em với đc ko ạ?

    Thích Phản hồi 4 22:13 14/03
  • Trần Bảo Ngọc OvO.88. Trần Bảo Ngọc OvO.88.

    Em muốn tả một chiếc hộp bút màu hồng nhạt có con mèo múa ba lê ạ! Nếu ai giúp em rất cám ơn người đó rất nhiều ạ!😇

    Thích Phản hồi 5 22:15 14/03
    • Lựa Nguyễn Lựa Nguyễn

      Bạn có thể tả beat:hình giáng,màu gì.nếu bạn mê bà lê thì bạn có thế coi nó là đại diện cho bạn .còn ngăn kéo thì coi như nó là một chiếc hộp ko đấy......vân....vân..

      Thích Phản hồi 0 05:55 26/03
  • Han Nguyen Han Nguyen

    có thể giúp em tả cây vợt cầu lông đươc không ạ ?

    Thích Phản hồi 4 11:15 18/03
  • Haniie Tadaa Haniie Tadaa

    Mn thì tốt nhó

    Thích Phản hồi 6 06:08 20/03
  • Tình Đinh Tình Đinh

    Lố quá😗

    Thích Phản hồi 1 13:24 24/03
  • Vân Đỗ Vân Đỗ

    Sẽ gầy ko Trần Bảo Ngọc OVO.88.😘

    Thích Phản hồi 7 17:39 25/03
  • Vân Đỗ Vân Đỗ

    Sẽ gầy ko Trần Bảo Ngọc OvO.88.😘

    Thích Phản hồi 4 18:24 25/03
  • Vân Đỗ Vân Đỗ

    Sẽ gầy ko Trần Bảo Ngọc Vô.88.😘

    Thích Phản hồi 3 18:25 25/03
  • Cư Phùng Thị Cư Phùng Thị

    10 điểm cho sự dễ hiểu và hay

    Thích Phản hồi 0 20:51 28/03
  • Cư Phùng Thị Cư Phùng Thị

    👍👍👍👏👏👏

    Thích Phản hồi 1 20:52 28/03
Tải thêm bình luậnTập làm văn lớp 5 Sách mới
  • 1. Viết bài văn tả phong cảnh

    • Tả cơn mưa
      • Lập dàn ý Tả cơn mưa rào
      • Lập dàn ý Tả cảnh sau cơn mưa
      • Lập dàn ý Tả cảnh đường phố khi cơn mưa vừa tạnh
      • Đoạn văn Tả cơn mưa
      • Tả cơn mưa
      • Tả cảnh sau cơn mưa
      • Tả cơn mưa rào mùa hạ
      • Tả một cơn mưa dông
      • Tả cơn mưa đầu mùa
      • Tả cảnh đường phố khi trời mưa
      • Chọn một phần trong dàn ý viết thành một đoạn văn tả cơn mưa
      • Viết mở bài gián tiếp Tả cơn mưa
      • Viết đoạn văn 5-6 câu tả một đêm mưa
      • Mở bài trực tiếp tả cơn mưa
      • Kết bài mở rộng tả cơn mưa
    • Tả phong cảnh mà em thích
      • Lập dàn ý cho bài văn tả một phong cảnh mà em thích
      • Lập dàn ý Tả một phong cảnh mà em thích (Tiếp)
      • Viết mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp tả một phong cảnh mà em thích
      • Viết kết bài mở rộng và không mở rộng Tả một phong cảnh mà em thích
      • Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng Tả phong cảnh
      • Viết 1-2 đoạn thân bài tả một phong cảnh mà em thích
      • Viết đoạn văn tả phong cảnh
      • Viết bài văn tả một phong cảnh mà em thích
    • Tả cảnh cánh đồng
      • Viết mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp Tả cánh đồng
      • Viết kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng Tả cánh đồng
      • Viết đoạn văn tả cánh đồng lúa
      • Lập dàn ý Tả cảnh cánh đồng lúa chín
      • Lập dàn ý Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng
      • Lập dàn ý Tả cảnh buổi chiều trên cánh đồng
      • Tả cánh đồng vào buổi sáng
      • Tả cảnh buổi chiều trên cánh đồng
      • Tả cánh đồng lúa chín
      • Tả cánh đồng lúa quê em
      • Tả cánh đồng lúa chín ở quê em
      • Tả cánh đồng vào mùa gặt
    • Tả cảnh công viên
      • Viết mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp Tả công viên
      • Viết kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng Tả công viên
      • Lập dàn ý Tả cảnh công viên
      • Tả cảnh công viên
      • Tả cảnh công viên vào buổi sáng
      • Tả cảnh công viên vào buổi chiều
      • Lập dàn ý Tả cảnh công viên vào buổi sáng
      • Lập dàn ý Tả cảnh buổi chiều trong công viên
      • Tả khu vui chơi giải trí
    • Tả cảnh bình minh ở nơi em sống
      • Viết mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp Tả cảnh bình minh ở nơi em sống
      • Viết kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng Tả cảnh bình minh ở nơi em sống
      • Tả cảnh buổi sáng trên quê hương em
      • Tả cảnh bình minh ở nơi em sống
      • Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh sáng sớm ở quê em
    • Tả một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở
      • Lập dàn ý Tả một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở
      • Viết đoạn mở bài Tả một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở
      • Đoạn văn Tả một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở có hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá
      • Viết đoạn kết bài Tả một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở
      • Tả một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở lớp 5
      • Tả cảnh thanh bình của một miền quê
    • Tả cảnh ao hồ, sông suối
      • Lập dàn ý Tả cảnh ao hồ, sông suối
      • Lập dàn ý Tả hồ nước
      • Lập dàn ý Tả dòng sông
      • Lập dàn ý Tả con suối
      • Lập dàn ý Tả dòng sông Hương
      • Dàn ý tả sông Hồng
      • Đoạn văn Tả một đặc điểm nổi bật của cảnh ao hồ, sông suối hoặc biển đảo
      • Đoạn văn tả một đặc điểm nổi bật của cảnh ao hồ
      • Đoạn văn tả một đặc điểm nổi bật của cảnh sông suối
      • Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài Bốn mùa trong ánh nước
      • Tả một cảnh ao hồ, sông suối
      • Tả cảnh một hồ nước
      • Tả cảnh một con suối
      • Tả cảnh một dòng sông
      • Tả con sông Trà Khúc
      • Tả dòng sông Châu Giang
      • Tả sông Hồng
      • Tả dòng sông Đà
      • Tả sông Hàn
      • Tả sông Đồng Nai
      • Tả sông Sài Gòn
      • Tả cảnh ao hồ
    • Tả cảnh biển đảo
      • Lập dàn ý Tả một cảnh biển đảo
      • Dàn ý Tả cảnh biển Nha Trang
      • Dàn ý tả cảnh biển Phú Quốc
      • Lập dàn ý Tả cảnh biển vào buổi sáng
      • Đoạn văn tả một đặc điểm nổi bật của cảnh biển đảo
      • Tả cảnh biển đảo
      • Tả cảnh biển Cửa Tùng
      • Tả cảnh biển Đồ Sơn
      • Tả cảnh biển Sầm Sơn
      • Tả cảnh biển Vũng Tàu
      • Tả cảnh biển Đà Nẵng
      • Tả cảnh biển Nha Trang
      • Tả cảnh biển Phú Quốc
      • Tả cảnh biển Cửa Lò
      • Tả cảnh biển vào buổi sáng sớm
      • Tả cảnh biển vào lúc hoàng hôn
      • Tả cảnh biển đảo Việt Nam
      • Tả cảnh biển Mỹ Khê (Đà Nẵng)
      • Tả cảnh biển Sầm Sơn (Thanh Hóa)
    • Tả một danh lam thẳng cảnh
      • Lập dàn ý Tả một danh lam thẳng cảnh
      • Đoạn văn Tả sự thay đổi của cảnh vật ở một danh lam thắng cảnh có hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá
      • Lập dàn ý Tả cảnh Hồ Gươm
      • Tả cảnh Vịnh Hạ Long
      • Tả cảnh Hồ Gươm (hồ Hoàn Kiếm)
      • Tả một danh lam thắng cảnh
    • Tả cảnh đường phố
      • Lập dàn ý Tả cảnh đường phố vào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều
      • Lập dàn ý Tả cảnh buổi sáng trên đường phố
      • Lập dàn ý Tả cảnh đường phố khi cơn mưa vừa tạnh
      • Tả cảnh đường phố vào buổi sáng
      • Tả cảnh đường phố khi trời mưa
      • Tả cảnh đường phố vào buổi chiều
      • Tả cảnh đường phố
      • Tả quang cảnh đường phố lúc lên đèn
    • Tả một đêm trăng đẹp
      • Dàn ý Tả cảnh một đêm trăng đẹp
      • Lập dàn ý Tả một đêm trăng đẹp
      • Tả cảnh một đêm trăng đẹp
      • Tả một đêm trăng
  • 2. Viết bài văn tả người

    • Tả một người bạn mà em yêu quý
      • Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài Chú bé vùng biển
      • Đoạn văn tả hoạt động, tính cách của một người bạn mà em yêu quý
      • Hãy viết đoạn văn tả hoạt động, tính cách của một người bạn của em
      • Viết đoạn văn tả về hình dáng người bạn của em
      • Viết đoạn văn tả ngoại hình một người bạn của em
      • Đoạn văn tả ngoại hình của một người bạn mà em quý mến
      • Viết kết bài cho bài văn tả một người bạn mà em quý mến
      • Viết mở bài cho bài văn tả một người bạn mà em quý mến
      • Lập dàn ý Tả bạn thân
      • Tả một bạn học của em (bạn cùng lớp, bạn cùng trường...)
      • Tả người bạn thân của em ở trường
      • Tả một người bạn mà em quý mến
      • Tả người bạn thân của em
      • Tả một người bạn của em
      • Tả một người bạn mà em quý mến: Con trai
      • Tả một người bạn mà em quý mến: Con gái
    • Tả một người thân trong gia đình em
      • Lập dàn ý Tả một người thân trong gia đình em
      • Lập dàn ý Tả người thân mà em yêu quý
      • Lập dàn ý Tả bố của em
      • Dàn ý Tả mẹ của em
      • Lập dàn ý Tả anh chị em của em
      • Lập dàn ý tả anh trai, chị gái của em
      • Lập dàn ý Tả ông của em
      • Lập dàn ý Tả bà của em
      • Đoạn văn tả một người thân trong gia đình em
      • Đoạn văn tả một người thân trong gia đình em hoặc một người đã để lại cho em những ấn tượng tốt đẹp
      • Tả về một người thân của em
      • Tả anh trai của em
      • Tả chị gái của em
      • Tả ông của em
      • Tả bà nội của em
      • Tả bà ngoại của em
      • Tả người bà của em
      • Tả bố của em
      • Tả khuôn mặt người mẹ thân yêu của em
      • Tả người mẹ yêu quý của em
      • Tả mẹ của em
      • Tả một em bé đang tuổi tập đi tập nói
      • Đoạn kết bài cho bài văn tả một người thân trong gia đình em
      • Viết đoạn kết bài cho bài văn tả mẹ
      • Viết đoạn kết bài cho bài văn tả bố
      • Đoạn văn tả đặc điểm ngoại hình hoặc tính tình hoạt động của một người thân
      • Viết đoạn mở bài Tả một người thân trong gia đình em
      • Viết đoạn mở bài cho bài văn Tả mẹ
      • Viết đoạn mở bài cho bài văn Tả bố
      • Lập dàn ý Tả một người bạn mà em quý mến
    • Tả một người em chỉ gặp một vài lần nhưng nhớ mãi
      • Tả một người em chỉ gặp một vài lần nhưng nhớ mãi
    • Tả một người đã để lại cho em những ấn tượng tốt đẹp
      • Đoạn văn tả một người đã để lại cho em những ấn tượng tốt đẹp
      • Lập dàn ý Tả một người đã để lại cho em những ấn tượng tốt đẹp
      • Tả một người đã để lại cho em những ấn tượng tốt đẹp
    • Tả một người lao động đang làm việc
      • Lập dàn ý Tả người lao động đang làm việc
      • Lập dàn ý Tả cô giáo đang giảng bài
      • Lập dàn ý Tả một bác sĩ hoặc y tá đang chăm sóc bệnh nhân
      • Tả một người lao động đang làm việc
      • Tả chú công an đang làm nhiệm vụ
      • Tả cô lao công quét rác ngoài đường phố
      • Tả một người thợ mộc đang làm việc
      • Tả bác thợ xây đang làm việc
      • Tả thầy giáo đang giảng bài
      • Tả cô giáo đang giảng bài
      • Tả cô giáo say sưa giảng bài
      • Tả bác nông dân đang làm việc
      • Tả một bác sĩ hoặc y tá đang làm việc
      • Đoạn văn tả hoạt động quen thuộc của một người lao động khi đang làm việc
    • Tả một người là nhân vật chính trong bộ phim hoặc vở kịch
      • Tả một người là nhân vật chính trong bộ phim hoặc vở kịch
      • Lập dàn ý Tả một người là nhân vật chính trong bộ phim hoặc vở kịch
    • Tổng hợp bài văn Tả người
      • Lập dàn ý bài văn Tả người
      • Bài văn Tả người
  • 3. Viết bài văn kể chuyện sáng tạo

    • Lập dàn ý
      • Lập dàn ý kể sáng tạo câu chuyện Thanh âm của gió
      • Lập dàn ý kể sáng tạo câu chuyện Cánh đồng hoa
      • Lập dàn ý kể sáng tạo Thanh âm của gió hoặc Cánh đồng hoa
      • Lập dàn ý kể sáng tạo một câu chuyện có nhân vật chính là con vật hoặc đồ vật
      • Lập dàn ý kể lại câu chuyện Sự tích cây thì là với những chi tiết sáng tạo
    • Viết bài văn
      • Kể sáng tạo câu chuyện Thanh âm của gió
      • Kể sáng tạo câu chuyện Cánh đồng hoa
      • Kể sáng tạo một câu chuyện có nhân vật chính là con vật hoặc đồ vật
      • Kể lại một sự việc trong câu chuyện “Sự tích cây thì là” với những chi tiết sáng tạo
      • Kể lại câu chuyện Sự tích cây thì là với những chi tiết sáng tạo
      • Kể lại một câu chuyện cổ tích đã nghe, đã đọc mà em yêu thích với những chi tiết sáng tạo
      • Kể sáng tạo một câu chuyện mà em thích (đóng vai một nhân vật trong câu chuyện)
      • Kể sáng tạo truyện cổ tích Cây khế (đóng vai một nhân vật trong truyện)
      • Kể sáng tạo truyện Nàng tiên ốc (đóng vai một nhân vật trong truyện)
      • Kể sáng tạo truyện cổ tích Sọ Dừa (đóng vai một nhân vật trong truyện)
      • Kể sáng tạo câu chuyện Một sáng thu xưa
      • Kể sáng tạo câu chuyện Cây khế (đóng vai người em trai để kể chuyện)
      • Kể sáng tạo câu chuyện Cây khế (đóng vai người anh trai để kể chuyện)
      • Kể sáng tạo câu chuyện Cây khế (đóng vai chim thần để kể chuyện)
      • Kể sáng tạo truyện cổ tích Thạch Sanh (đóng vai một nhân vật trong truyện)
      • Kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn
      • Kể sáng tạo một câu chuyện đã học ở chủ điểm Thế giới tuổi thơ
    • Viết đoạn văn
      • Em hãy đóng vai cô chủ tiệm tạp hoá, kể lại một đoạn trong bài đọc Cậu bé và con heo đất
      • Kể sáng tạo một đoạn câu chuyện Hoa trạng nguyên bằng cách bổ sung một số câu tả cảnh hoặc nêu cảm nghĩ của nhân vật
      • Kể sáng tạo một đoạn câu chuyện Những chấm nhỏ mà không nhỏ bằng cách bổ sung một số câu tả tấm bản đồ hoặc nêu cảm nghĩ của nhân vật
      • Thay đổi cách mở đầu câu chuyện trong bài đọc Những chấm mà không nhỏ
      • Chọn một bài đọc mà em đã học ở lớp 5 và thay đổi cách kết thúc câu chuyện trong bài đọc đó
  • 4. Viết chương trình hoạt động, báo cáo

    • Viết chương trình cho một hoạt động do Ban chỉ huy Liên đội trường em dự kiến tổ chức trong năm học
    • Viết báo cáo một công việc mà nhóm, tổ hoặc lớp em đã thực hiện
    • Viết chương trình cho hoạt động Phát động phong trào xây dựng tủ sách của lớp
    • Viết chương trình cho hoạt động Lễ kỉ niệm ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
    • Viết chương trình cho một hoạt động mà trường em sắp tổ chức
    • Viết chương trình cho hoạt động Tham gia hội diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
    • Viết chương trình hoạt động của chi đội kỉ niệm ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
    • Đóng vai lớp trưởng viết chương trình của lớp em tham quan một di tích
    • Viết báo cáo thầy cô về các hoạt động của tổ hoặc của lớp trong tháng qua
    • Viết báo cáo thầy cô Tổng phụ trách Đội về các hoạt động của chi đội trong tháng qua
    • Giới thiệu về một chương trình truyền hình hoặc một hoạt động dành cho thiếu nhi
    • Viết chương trình hoạt động Thi Nghi thức Đội
    • Viết chương trình cho một hoạt động do lớp em dự kiến tổ chức nhân ngày Nhà giáo Việt Nam
  • 5. Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc

    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một việc làm góp phần bảo vệ môi trường
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện về quê hương, đất nước
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về một bài thơ mà em thích
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện em đã đọc, đã nghe
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ thuộc chủ điểm Thế giới tuổi thơ
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một câu chuyện hoặc bài thơ đã học ở Bài 6
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về sự việc trong Người chăn dê và hàng xóm
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về sự việc trong Chuyện nhỏ trong lớp học
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một lễ hội của quê hương
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một buổi hoạt động ngoại khoá
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về hoạt động gói bánh chưng hoặc bánh tét ngày Tết
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một hoạt động vì cộng đồng của các chú bộ đội
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về Ngày hội thể thao được tổ chức ở trường em
    • Tổng hợp các Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc
    • Phát biểu cảm nghĩ của em về một nhân vật trong chuyện Lớp trưởng lớp tôi
    • Phát biểu cảm nghĩ của em về câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi
    • Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một sự việc hoặc một tác phẩm trong Bài 2
    • Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một nhân vật trong tác phẩm về bình đẳng giới
    • Nêu tình cảm, cảm xúc của em về một việc làm đáng quý của bác bảo vệ hoặc cô chú lao công, cô thủ thư ở trường em
  • 6. Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật

    • Đoạn văn giới thiệu về nhân vật mà em thích trong một cuốn sách đã đọc
    • Đoạn văn giới thiệu nhân vật em thích trong một bộ phim hoạt hình đã xem
    • Đoạn văn giới thiệu nhân vật trong cuốn sách mà em đã đọc
    • Tổng hợp các Đoạn văn giới thiệu một nhân vật
    • Đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học mà em yêu thích
    • Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học Dế Mèn phiêu lưu kí
  • 7. Viết đoạn văn nêu lý do tán thành hoặc phản đối

    • Đoạn văn nêu lí do tán thành hay phản đối Học sinh tiểu học tự đi bộ đi học
    • Đoạn văn nêu lí do tán thành hay phản đối Học sinh tiểu học tự đi xe đạp đi học
    • Đoạn văn nêu lí do em tán thành hoặc phản đối việc học sinh tiểu học mang điện thoại thông minh đến trường
    • Tổng hợp Đoạn văn nêu lý do tán thành hoặc phản đối
  • 8. Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội

    • Viết câu mở đoạn và câu kết đoạn cho các đoạn văn sau trang 107
    • Em hãy viết tiếp thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn văn trang 111
    • Nêu ý kiến của em về vấn đề Nên hay không nên cho học sinh lớp 5 đi xe đạp tới trường
    • Nêu ý kiến của em về việc một số học sinh chạy qua đường khi đèn giao thông chưa bật tín hiệu màu xanh
    • Nêu ý kiến của em về việc học sinh tham gia các hoạt động thiện nguyện giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn
    • Nêu ý kiến của em về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường
    • Nêu ý kiến của em về việc một số học sinh tiểu học rủ nhau bơi lội ở sông suối hoặc ao hồ
    • Tổng hợp các Đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội
  • 9. Văn mẫu Ngắn gọn

    • Văn mẫu lớp 5 ngắn gọn
Tải xuống

Tham khảo thêm

  • Viết đoạn văn kể lại một sự việc trong câu chuyện Sự tích cây thì là với những chi tiết sáng tạo

  • TOP 56 Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong truyện đó

  • Kể lại câu chuyện Sự tích cây thì là với những chi tiết sáng tạo lớp 5

  • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện em đã đọc, đã nghe lớp 5

  • Kể chuyện lớp 5 Tuần 3: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

  • Tả em bé lớp 5 Hay Nhất

  • Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp lớp 5

  • Top 102 bài văn tả đồ vật Hay Chọn Lọc

  • Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Conan

  • Top 11 dàn ý Tả hoạt động của một em bé đang tuổi tập nói, tập đi

🖼️

Gợi ý cho bạn

  • Được 18-20 điểm khối A1 kỳ thi THPT Quốc gia 2022, nên đăng ký trường nào?

  • Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp lớp 5

  • Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Conan

  • Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 6 - Số học - Tuần 1 - Đề 1

  • Lập dàn ý Tả thầy cô giáo mà em yêu quý (27 mẫu)

  • Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em (20 mẫu)

  • TOP 53 Tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã đọc

  • Trắc nghiệm tiếng Anh 5 i-Learn Smart Start Unit 1 Online

  • Tổng hợp từ vựng tiếng Anh lớp 9 chương trình mới

  • Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Cây khế

Xem thêm
  • Lớp 5 Lớp 5

  • Văn mẫu lớp 5 Sách Mới Văn mẫu lớp 5 Sách Mới

  • Toán lớp 5 Toán lớp 5

  • Giải bài tập Toán lớp 5 Giải bài tập Toán lớp 5

  • Tiếng Việt lớp 5 Sách mới Tiếng Việt lớp 5 Sách mới

  • Giải Vở bài tập Toán lớp 5 Giải Vở bài tập Toán lớp 5

  • Văn mẫu lớp 5 Ngắn gọn Sách mới Văn mẫu lớp 5 Ngắn gọn Sách mới

  • Cùng em học Toán lớp 5 Cùng em học Toán lớp 5

  • Toán lớp 5 nâng cao Toán lớp 5 nâng cao

  • Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 Sách mới có đáp án Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 Sách mới có đáp án

  • Giải Toán lớp 5 VNEN Giải Toán lớp 5 VNEN

  • Lý thuyết Toán 5 Lý thuyết Toán 5

  • Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5 Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5

  • Giải vở bài tập Tiếng Việt 5 Sách mới Giải vở bài tập Tiếng Việt 5 Sách mới

  • Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 Chương trình mới Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 Chương trình mới

🖼️

Văn mẫu lớp 5 Sách Mới

  • Kể chuyện lớp 5 Tuần 3: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

  • Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Conan

  • Top 11 dàn ý Tả hoạt động của một em bé đang tuổi tập nói, tập đi

  • Kể lại câu chuyện Sự tích cây thì là với những chi tiết sáng tạo lớp 5

  • Tả em bé lớp 5 Hay Nhất

  • TOP 56 Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong truyện đó

Xem thêm

Từ khóa » đoạn Văn Tả đồ Vật Lớp 5 Ngắn Gọn Nhất