Top 5 Nguyên Nhân Cánh Tay Nổi Gân Xanh Thường Gặp Nhất Hiện Nay
Có thể bạn quan tâm
Cánh tay nổi gân xanh có thể là hiện tượng sinh lý nhưng cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý nghiêm trọng. Khi biết được chính xác nguyên nhân gây ra, bạn sẽ có hướng khắc phục hiệu quả. Vậy cụ thể, nguyên nhân nổi gân xanh ở cánh tay là gì? Có cách nào làm mờ chúng đi không? Mời các bạn tìm hiểu đáp án chính xác nhất ở bài viết ngay dưới đây!
Nguyên nhân khiến cánh tay nổi gân xanh là gì?
Top 5 nguyên nhân cánh tay nổi gân xanh thường gặp nhất hiện nay
Gân xanh mà ta nhìn thấy chính là các mạch máu có tên gọi là tĩnh mạch. Chúng có nhiệm vụ vận chuyển máu từ các cơ quan theo một chiều trở về tim.
Ở những tĩnh mạch nông nằm ngay dưới da, chúng rất dễ nổi lên gây mất thẩm mỹ. Đôi khi, nổi gân xanh ở tay cũng như ở các bộ phận khác chỉ là hiện tượng sinh lý tự nhiên không gây nguy hiểm đến sức khỏe nhưng cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo một bệnh lý nghiêm trọng nào đó. Cụ thể, những nguyên nhân thường gặp khiến cánh tay nổi gân xanh bao gồm:
Da mỏng và trắng
Những người có làn da trắng sẽ dễ nhìn thấy gân xanh hơn so với những người da đen.
Da trắng dễ thấy gân xanh nổi ở tay
Bên cạnh đó, làn da mỏng cũng là một yếu tố góp phần làm gân xanh hiện rõ hơn. Tình trạng này thường gặp ở người lớn tuổi. Bởi lẽ, quá trình lão hóa làm lớp collagen suy giảm, khiến da mỏng đi và gân xanh nổi lên ngoằn nghèo ở cánh tay, chân và các bộ phận khác của cơ thể.
Người quá gầy
Với những người gầy yếu, lượng chất béo trong cơ thể ít nên lớp mỡ dưới da mỏng, không che phủ được hoàn toàn các đường gân xanh. Do đó, chúng trở nên nổi bật, dễ nhìn thấy hơn.
Vận động mạnh
Khi vận động mạnh, cơ bắp sẽ phồng lên và vô tình đẩy các tĩnh mạch nổi gồ trên bề mặt làn da, gây hiện tượng cánh tay nổi gân xanh. Trong trường hợp này thì bạn yên tâm là tĩnh mạch sẽ tự lặn đi khi cơ thể nghỉ ngơi thư giãn.
Phụ nữ có thai
Phụ nữ có thai cũng thường bị nổi gân xanh
Khi mang thai, thể tích máu của người phụ nữ thường cao hơn so với bình thường nên hệ thống tĩnh mạch phải làm việc nhiều hơn và dễ bị căng phồng. Sau khi sinh xong, các tĩnh mạch bị nổi lên thường sẽ trở lại bình thường. Tuy nhiên với những trường hợp thai quá lớn, mang thai nhiều lần, các tĩnh mạch có thể bị suy yếu dẫn đến bệnh suy giãn tĩnh mạch.
Bệnh suy giãn tĩnh mạch
Cánh tay nổi gân xanh là triệu chứng điển hình của bệnh suy giãn tĩnh mạch tay. Khi tĩnh mạch nông suy yếu và/hoặc các van trong lòng mạch bị hư hại, chức năng vận chuyển máu sẽ bị rối loạn, làm xuất hiện dòng chảy ngược chiều về tim. Từ đó, áp lực trong lòng tĩnh mạch ở tay tăng lên sẽ kéo giãn thành mạch, gây hiện tượng nổi gân xanh và hình thành bệnh.
Các triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch tay thường không rõ ràng, đôi khi chỉ có cảm giác căng tức hoặc đau âm ỉ thoáng qua ở vị trí tĩnh mạch suy giãn.
Cánh tay nổi gân xanh là dấu hiệu bệnh suy giãn tĩnh mạch
Do vậy quan sát bằng mắt thường là cách nhận biết rõ nhất bệnh suy giãn tĩnh mạch tay bởi những đường gân xanh to, ngoằn ngoèo nổi rõ ở trên da. Tuy nhiên, khi bạn nhìn thấy dấu hiệu đó thì tình trạng suy giãn tĩnh mạch đã khá nặng, dễ gặp các biến chứng nguy hiểm của bệnh, điển hình là huyết khối gây thuyên tắc phổi, nhồi máu cơ tim, đột quỵ.
Do vậy, bạn cần đi thăm khám sớm để biết chính xác cánh tay nổi gân xanh do nguyên nhân gì, đồng thời có hướng điều trị kịp thời.
Cách trị nổi gân xanh ở cánh tay
Đối với những trường hợp cánh tay nổi gân xanh không phải do tình trạng bệnh lý, để cải thiện tính thẩm mỹ, bạn nên lưu ý những việc sau:
- Hạn chế vận động mạnh, thực hiện các bài tập giãn cơ nhẹ nhàng sau khi tập thể dục.
- Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, đủ chất dinh dưỡng.
- Tập các bài tập thể dục nhẹ nhàng và thư giãn như yoga, thiền để hạn chế tình trạng căng thẳng, giảm stress.
Tập ngồi thiền, yoga nhẹ nhàng để giảm stress, hỗ trợ lưu thông máu
- Massage tay thường xuyên để tránh tình trạng suy giãn tĩnh mạch, đặc biệt đối với người cao tuổi.
Đối với trường hợp nổi gân xanh ở cánh tay do bệnh suy giãn tĩnh mạch, để khắc phục hiệu quả hiện tượng này, đồng thời phòng ngừa biến chứng nguy hiểm của bệnh, bạn cần áp dụng biện pháp giúp:
- Co thành tĩnh mạch.
- Tăng sức bền của thành mạch.
- Chống oxy hóa, bảo vệ thành mạch trước các gốc tự do, giúp tĩnh mạch luôn bền chắc dẻo dai.
- Hoạt huyết, tăng cường lưu thông máu, ngăn ngừa biến chứng hình thành cục máu đông.
Bạn sẽ thực hiện được những mục tiêu đó một cách đơn giản và hiệu quả khi sử dụng sản phẩm BoniVein + của Mỹ.
BoniVein + - Giải pháp giúp làm mờ gân xanh cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch
BoniVein + là sản phẩm được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, có tác dụng toàn diện dành cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch. Hiệu quả của sản phẩm đến từ cơ chế đột phá như sau:
- Giúp làm tăng độ bền, độ đàn hồi của thành tĩnh mạch. Từ đó sản phẩm giúp làm co nhỏ các tĩnh mạch bị suy giãn, đồng thời ngăn các tĩnh mạch khác không bị suy yếu và giãn ra. Tác dụng này đến từ các thành phần là hạt dẻ ngựa, rutin từ hoa hoè, Diosmin và hesperidin từ vỏ cam chanh. Đây là những tinh chất thảo dược kinh điển dành cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch.
- Giúp chống oxy hóa, làm bền cũng như bảo vệ thành và van tĩnh mạch trước các gốc tự do. Tác dụng này đến từ các thành phần có tính chống oxy hóa mạnh như lý chua đen, vỏ thông, hạt nho.
- Giúp tăng cường lưu thông máu, giảm tình trạng ứ máu tại các tĩnh mạch bị suy giãn, ngăn chặn hình thành cục máu đông trong lòng mạch nhờ bạch quả, cây chổi đậu.
Tác dụng toàn diện của BoniVein +
Khi dùng đều đặn 4-6 viên BoniVein + hàng ngày, sau khoảng 2-3 tuần là các triệu chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch (tê bì, đau nhức, nặng mỏi, chuột rút…) đã giảm rõ rệt.
Sau khoảng 3 tháng, các tĩnh mạch xanh tím nổi trên da sẽ mờ dần. Khi sử dụng BoniVein + lâu dài, sản phẩm giúp phòng ngừa hiệu quả biến chứng của bệnh này như thuyên tắc động mạch phổi, tai biến mạch não…
Qua bài viết, hy vọng các bạn đã biết được nguyên nhân khiến cánh tay nổi gân xanh. Đối với trường hợp nổi gân xanh do bệnh suy giãn tĩnh mạch, sử dụng BoniVein + của Mỹ chính là giải pháp tối ưu nhất. Nếu có bất kỳ băn khoăn gì, bạn vui lòng gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 (trong giờ hành chính) để được giải đáp.
XEM THÊM:
- Chăm sóc đôi chân suy giãn tĩnh mạch trong mùa hè đúng cách
- Vì sao bệnh suy giãn tĩnh mạch gây cảm giác kiến bò trong chân?
Từ khóa » Dây Gân Xanh
-
Tại Sao Nổi Gân Xanh, Liệu đây Có Phải Dấu Hiệu Bệnh Lý?
-
Lý Giải Nguyên Nhân Bàn Tay Nổi Gân Xanh Và Cách điều Trị | Medlatec
-
Nổi Gân Xanh Trên Cơ Thể, Chỉ điểm Bệnh Gì?
-
Tay Chân Nổi Gân Xanh Là Bệnh Gì? Cách Chữa Hiệu Quả - Hello Bacsi
-
Tay Bị Nổi Gân Xanh: Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị - MedJin
-
Nổi Gân Xanh Dưới Da Cần Thẩn Trọng - Siêu Thị Y Tế
-
Tình Trạng Nổi Gân Xanh Rõ ở 5 Vị Trí Dưới đây Cảnh Báo Cơ Thể Bị Bệnh
-
Nổi Gân Xanh Trên Cơ Thể, Chỉ điểm Bệnh Gì? - Báo Nam Định
-
Nổi Nhiều Gân Xanh ở Chân Có Nghiêm Trọng Không? - Vinmec
-
Tay Chân Nổi Gân Xanh Là Bị Gì - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương
-
Nổi Gân Xanh ở 3 Bộ Phận Này, Ngay Lập Tức đến Bệnh Viện Khám
-
Bọng Mắt Nổi Gân Xanh Có Nguy Hiểm Không? - Nhà Thuốc Long Châu
-
Chân Phù, Nổi Gân Xanh, Chuột Rút Có Phải Bị Suy Giãn Tĩnh Mạch?
-
Nổi Gân Xanh Có Nguy Hiểm Không? - Sức Khỏe Trong Tầm Tay
-
Dấu Hiệu Nhận Biết Suy Giãn Tĩnh Mạch Khi Mang Thai
-
Trẻ Có Gân Xanh ở Mũi Có Làm Cho Bé Yếu đi? - MarryBaby