TOP 6 Loại Cá Cảnh Nuôi Chung Với Nhau Trong Hồ Thủy Sinh

Cá Chuột Gấu Trúc (tên khoa học Corydoras Panda) là dòng cá cảnh thủy sinh đang được người chơi thủy sinh rất quan tâm. Không những đẹp, chúng còn là một công nhân vệ sinh chăm chỉ. Hãy cùng THỦY SINH 4U tìm hiểu thông tin về cá Chuột Gấu Trúc. Trong tự nhiên sinh sống tại nhánh của những con sông lớn ở Trung và Nam Mỹ, chúng là loài cá ăn đáy hòa bình với kích thước nhỏ. Cơ thể cá Chuột Gấu Trúc chỉ có hai màu vàng và đen, với hai vệt đen ở mắt, gần khấu đuôi và trên vây lưng, có những nét tương đồng với loài Gấu Trúc, đó là nguồn gốc tên của loài cá này.

Cách nuôi cá Chuột Gấu Trúc sinh sản chưa được lưu lại cặn kẽ. Nhưng có lẽ tập tính sinh sản của chúng không có gì khác biệt so với các loại cá Chuột khác. Chúng là loài cá ăn tạp, do đó bạn cần có một chế độ ăn cân bằng giữa rau và thịt. Nếu không quá cầu kỳ, chúng có thể ăn được hầu hết các loại thức ăn trên thị trường hiện có.

Cá chuột gấu trúc

Cá Neon (Neon Tetra)

Nói đến cá đàn thả hồ thủy sinh không thể không nhắc đến đàn cá Neon tuyệt đẹp. Cá neon còn được gọi là cá huỳnh quang vì sáng bóng đèn. Có nhiều loại, phổ biến nhất là cá neon xanh, đỏ, đen. Cá có nhiều dài dài nhất tầm 3 – 4cm và tuổi thọ trung bình khi được nuôi dưỡng tốt là khoảng 10 năm. Đàn cá neo trong hồ thủy sinh Cá neon sống tập trung ở Nam Mỹ, du nhập vào nước ta làm cá cảnh hồ thủy sinh những năm 1990.

Về căn bản, cá thủy sinh neon rất nhạy cảm với môi trường nước thường xuyên thay đổi hoặc ô nhiễm nên gây nhiều khó khăn khi chăm sóc. Khi nuôi cá trong bể, người chơi hồ thủy sinh nên hạn chế sự thay đổi như không nên xê dịch tiểu cảnh hồ thủy sinh, không trồng thêm cây thủy sinh, rong rêu hoặc thậm chí thay đổi ánh sáng sẽ làm thay đổi pH nước khiến cá dễ chết.

Những lưu ý khi nuôi cá neon mà người chơi hồ thủy sinh cần biết là cá neon khá nhỏ nên chúng phải sống theo bầy đàn (từ 6 – hơn10 con), dễ bị cá lớn vờn, ăn thịt nên khi nuôi trong hồ thủy sinh chỉ nên nuôi chung các loại cá cùng cỡ như cá mô ly, cá kiếm, cá tiểu hổ,… Đồng thời, tiểu cảnh trong hồ nên sắp đặt thêm các tảng đá, rặng san hô, khúc gỗ để bầy cá neon có nơi ẩn náu – một tập tính tự nhiên của cá.

cá neon
cá neon

>> Và nếu bạn cũng yêu thích dòng cá betta như mình, hãy cùng tham khảo bài viết này nhé: Bí mật nuôi cá Betta Koi Plakat khỏe mạnh

Từ khóa » Cá ó Lữa