Toxocara IgG Dương Tính Là Gì
Có thể bạn quan tâm
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi ThS.BSCKII Phan Thị Minh Hương - Bác sĩ Nội tiêu hóa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.
Nội dung chính Show- Thông tin chung về bệnh giun đũa chó Toxocara
- Kết quả xét nghiệm bệnh giun đũa chó có ý nghĩa hỗ trợ chẩn đoán
- Phân tích kết quả xét nghiệm giun đũa chó
- Điều trị bệnh giun đũa chó bao lâu ?
Bệnh giun Toxocara hay còn gọi là bệnh giun đũa chó mèo ở người gây nên do 2 loại giun đũa: Toxocara canis (ở chó) và Toxocara cati (ở mèo). Người bệnh sẽ bị nhiễm ấu trùng giun đũa chó hoặc mèo. Bệnh không có những triệu chứng lâm sàng đặc biệt và thường gặp ở trẻ em nhiều hơn so với người lớn.
Sự lây truyền của giun toxocara là do các điều kiện về khí hậu, tình trạng vệ sinh, các tập quán sinh hoạt và mức độ tiếp xúc với đất bẩn nhiễm phân chó mèo.
Tiếp xúc với đất bẩn nhiễm phân chó mèo là nguyên nhân gây ra bệnh giun Toxocara
Các nguồn truyền nhiễm:
- Ổ chứa: Chó là ổ chứa của toxocara canis và mèo là ổ chứa của toxocara cati; ổ chứa trứng giun là đất, nước nhiễm phân chó mèo.
- Thời gian ủ bệnh: Từ vài tuần đến vài tháng phụ thuộc vào mức độ nhiễm ấu trùng giun nhiều hay ít và tính nhạy cảm của người bệnh. Trường hợp mắc bệnh do ăn phải gan có mầm bệnh mà chưa được nấu chín thì thời gian ủ bệnh có thể là vài ngày hoặc chỉ là vài giờ.
- Người nuốt phải trứng giun toxocara, khi đến ruột non trứng nở giải phóng ấu trùng, ấu trùng chui qua thành ruột di chuyển đến gan. Từ gan, ấu trùng qua hệ tuần hoàn và bạch huyết di trú đến các bộ phận khác như phổi, nội tạng ở bụng, mắt... gây ra các tổn thương ở nội tạng. Ấu trùng toxocara không thể phát triển thành giun trưởng thành trong cơ thể người và không thể tái lặp chu kỳ sống ở người. Ấu trùng có thể tồn tại trong các bộ phận nhiều năm nếu không được điều trị.
- Thời kỳ lây truyền: Chó con bị nhiễm bệnh từ chó mẹ qua rau thai hoặc qua bú sữa mẹ. Khoảng 3 tuần tuổi chúng đã có thể thải trứng giun toxocara ra ngoại cảnh.
- Bệnh giun toxocara lây truyền qua đường ăn uống do nuốt phải trứng giun có trong đất hoặc nước nhiễm phân chó mèo. Ngoài ra ấu trùng giun có trong thịt chó mèo, nếu người bệnh ăn phải mà chưa được chế biến kỹ cũng sẽ bị lây bệnh. Đặc biệt bệnh không lây truyền trực tiếp từ người sang người.
Bệnh giun Toxocara không có những triệu chứng lâm sàng đặc hiệu. Một số bệnh nhân có biểu hiện như:
- Gan to, sốt
- Các triệu chứng về phổi như: Ho, đau ngực
- Về đường tiêu hóa như đau bụng, khó tiêu
- Tăng globulin máu, tăng bạch cầu ưa axit không thường xuyên.
Trong trường hợp nhiễm bệnh nặng thì các triệu chứng có thể kéo dài hàng năm gây ra hội chứng viêm phổi, viêm nội nhãn, đau bụng mãn tính, rối loạn thần kinh khu trú do sự di trú của ấu trùng giun toxocara và bạch cầu tăng và bạch cầu ái toan tăng có thể chiếm tới 80-90%.
Sốt - là một trong những biểu hiện của bệnh giun Toxocara
- Tuyên truyền, nâng cao ý thức vệ sinh cá nhân và cộng đồng đặc biệt là các chủ nuôi chó, mèo; bảo vệ môi trường không bị nhiễm phân chó mèo.
- Vệ sinh môi trường đặc biệt là khu vực có phân chó, phân mèo, khu vực trong nhà và khu vực vui chơi của trẻ em. Xây dựng nếp sống vệ sinh cá nhân tốt: rửa tay trước khi ăn hoặc chuẩn bị thức ăn, không ăn rau sống khi chưa rửa thật sạch hoặc thịt chó, mèo chưa nấu chín.
- Tẩy giun cho chó mèo thường xuyên: với chó mèo con, cần tẩy giun ngay từ 3 tuần tuổi, tẩy giun nhắc lại 3 lần cách nhau 2 tuần và sau đó cứ 6 tháng tẩy một lần.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!
XEM THÊM:
Hỏi
Chào bác sĩ! Bác sĩ cho em hỏi, bé 4 tuổi nhiễm Toxocara 0,961% cần điều trị chưa và điều trị như thế nào thì tốt nhất ạ? Và bé ăn uống cũng như sinh hoạt có cần kiêng gì không bác sĩ? Rất mong bác sĩ tư vấn, cảm ơn bác sĩ!
Ngô Minh Tuấn (1989)
Trả lời
Chào bạn, bác sĩ xin được giải đáp câu hỏi: “Bé 4 tuổi nhiễm Toxocara 0,961% cần điều trị chưa và điều trị như thế nào?” như sau:
Qua thông tin bạn mô tả thì kết quả xét nghiệm của em bé nhà mình là 0,961%, nếu giấy xét nghiệm của con bạn ghi là Toxocara canis -IgG Pos 0,961 OD có nghĩa là: Toxocara canis - Ấu trùng giun đũa chó, Pos là dương tính nhưng có ý nghĩa là đã bị nhiễm hoặc đang bị nhiễm Toxocara canis.
Do vậy, để chẩn đoán con bạn đang nhiễm Toxocara canis thì phải gồm có cả các dấu hiệu lâm sàng kèm theo như: Ngứa da, đau đầu, sốt, rối loạn tiêu hóa, tê tay, tê chân, và có ở vùng nhiều chó mèo thả rông hay nghịch đất, cát,....
Con bạn chỉ bắt đầu điều trị sau khi được bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán xác định là đang nhiễm Toxocara canis (nhiễm ấu trùng sán chó). Bạn nên cho con đi khám chuyên khoa để có quyết định tốt nhất cho bé.
Nếu bạn còn thắc mắc về việc nhiễm Toxocara ở trẻ, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra về vấn đề này. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.
Trân trọng!
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!
Được giải đáp bởi Bác sĩ chuyên khoa II Phạm Thị Khương - Bác sĩ truyền nhiễm - Trung tâm Nhi, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City
XEM THÊM:
Xét nghiệm Toxocara. Ảnh minh họa - Nguồn Internet
Chào em,Bệnh giun đũa chó mèo Toxocara hay còn gọi là bệnh sán chó mèo do giun tròn ký sinh thường được tìm thấy trong ruột của chó mèo. Đây là xét nghiệm huyết thanh miễn dịch ELISA để tìm kháng thể kháng Toxocara spp trong huyết thanh. Kết quả của em dương tính, có nghĩa là trong máu của em có kháng thể kháng Toxocara. Tuy nhiên, chỉ mỗi xét nghiệm dương tính ELISA thì không đủ để chẩn đoán em đang mắc giun đũa chó, mà phải dựa thêm nhiều dấu hiệu khác nữa, như tiền căn tiếp xúc chó mèo, Eosophil máu tăng cao… bởi vì xét nghiệm này có thể cho dương tính giả, và bản thân bệnh nhiễm giun đũa chó mèo cũng có thể tự hết (đã hết nhiễm rồi nhưng xét nghiệm máu vẫn còn dấu vết), và không dựa vào kết quả xét nghiệm máu mà nói được bệnh nặng hay nhẹ.Do đó em nên đến khám tại BS chuyên khoa Nhiễm để đánh giá toàn diện, xem xét chẩn đoán và được điều trị thích hợp, em nhé.Thân mến.Mời tham khảo thêm:
>> Kết quả xét nghiệm Toxocara của em có nhiễm bệnh sán chó?
>> Em bị nhiễm Toxocara Canis khi đang mang thai, AloBacsi ơi?
Toxocara sp là tên chung, đó có thể là giun đũa chó (Toxocara canis) hay giun đũa mèo (Toxocara cati). Riêng giun đũa chó không sống ký sinh ở người, chỉ ấu trùng của nó có thể nhiễm qua người (người là ký chủ tình cờ), nhưng ấu trùng này không thể tiếp tục phát triển thành con giun trưởng thành được. Vì vậy, bệnh giun đũa chó được gọi là bệnh ký sinh trùng lạc chỗ. Ấu trùng giun đũa chó khi lạc chỗ nhiễm qua người sẽ di chuyển nhiều nơi gây rối loạn ở các cơ quan nội tạng khác nhau và có những biểu hiện lâm sàng, đặc biệt ở da thì gây nổi dát đỏ, mề đay, ngứa.Phòng bệnh sán chó bằng cách:- Tẩy giun định kỳ cho vật nuôi, xử lý phân của vật nuôi chôn vùi hoặc cho vào thùng rác- Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn hoặc sau khi tiếp xúc với vật nuôi.- Dạy cho các em về tầm quan trọng của việc rửa tay để ngăn ngừa nhiễm trùng.- Không để trẻ em chơi trong các khu vực được bị dính vật nuôi hoặc phân động vật khác.- Làm sạch khu vực sinh sống của thú cưng của bạn ít nhất một lần một tuần. - Rửa tay sau khi xử lý chất thải vật nuôi. |
Em đi xét nghiệm giun đũa chó ở Viện Nhiệt đới trên phiếu có ghi: Toxocara canis - IgG; Pos 0.65 OD; (< 0.3 OD, GZ: 0.25 - 0.35). Bác sĩ nói em bị nhiễm giun đũa chó và kê cho em 2 viên thuốc Ivermectin 6mg về nhà uống. Nhưng giờ em xét nghiệm lại thấy vẫn dương tính.
Em gửi câu hỏi muốn nhờ Bác sĩ Phòng khám Ký sinh trùng Ánh Nga TP. HCM tư vấn giùm em về kết quả xét nghiệm giun đũa chó của em có chắc chắn bị nhiễm giun đũa chó không và chỉ số như vậy có nặng không? Mong các bác sĩ bớt thời gian giải đáp các thắc mắc của em. E xin chân thành cảm ơn bác sĩ.
Sát khuẩn 2 lần và lấy máu đúng kỹ thuật để có một kết quả xét nghiệm giun đũa chó chính xác và toàn
Chào bạn, qua câu hỏi của bạn chúng tôi trả lời như sau :
Thông tin chung về bệnh giun đũa chó Toxocara
Bệnh giun đũa chó Toxocara là loài giun tròn sống ký sinh ở chó và mèo. Tỷ lệ lây nhiễm từ phân chó trong môi trường là 80%, trong khi lây nhiễm từ mèo và động vật khác là 20%, nên thường gọi là bệnh sán chó. Phương pháp xét nghiệm giun đũa chó là ELISA thực hiện trên máy xét nghiệm miễn dịch tự động. Tại phòng khám ký sinh trùng thường chạy mẫu ngay sau khi lấy máu sẽ cho kết quả một buổi hoặc trong ngày.
Kết quả xét nghiệm bệnh giun đũa chó có ý nghĩa hỗ trợ chẩn đoán
Để chẩn đoán bệnh bệnh sán chó khoa học và chính xác cần dựa vào bốn yếu tố sau :
Thứ nhất là yếu tố lâm sàng : bác sĩ cần khám lâm sàng xem bệnh nhân có dấu hiệu triệu gì liên quan đến bệnh giun đũa chó không. Ví dụ như : ngứa da, đau đầu, sốt, rối loạn tiêu hóa, tê tay, tê chân, hay quên,…
Thứ hai yếu tố dịch tễ : hỏi xem bệnh có sống trong vùng nuôi chó mèo thả rông hay không, bệnh nhân có thói quen ăn rau sống không, bệnh nhân có thường xuyên làm vườn tiếp xúc với đất cát không, hàng xóm có người bị nhiếm giun đũa chó không ?
Mẫu máu sau khi lấy sẽ được tách huyết tương trước khi tiến hành xét nghiệm
Thứ ba là xét nghiệm : kết quả xét nghiệm dương tính tức là nhiễm bệnh, như trường hợp của bạn là 0.65OD nghĩa trên ngưỡng 0.3 OD.
Thứ tư là yếu tố bệnh sử : hỏi xem trước đây bệnh nhân có nhiễm bệnh giun đũa Ascaris hay bệnh giun sán gì không không ?
Sau khi khám, hỏi bệnh, kết hợp với kết quả xét nghiệm bác sĩ sẽ tổng hợp và đưa ra chẩn đoán cũng như phương thức chưa trị. Bạn nên khám, xét nghiệm và trị bệnh sán chó tại cơ sở y tế uy tín có bác sĩ chuyên ngành ký sinh trùng, bạn sẽ được các bác sĩ giải thích tận tình, thấu đáu. Tại tuyến chuyên khoa bạn sẽ yên tâm hơn về kết quả xét và thời gian chữa trị hiệu quả hơn, nhanh hơn so với các bác sĩ không chuyên khoa.
Mời bạn tham khỏa xét nghiệm sán phổi tại đây
Phân tích kết quả xét nghiệm giun đũa chó
Kết quả xét nghiệm giun đũa chó ghi như thế này Toxocara canis - IgG; Pos 0.65 OD; (< 0.3 OD, GZ: 0.25 - 0.35). nghĩa là gì ?
- Toxocara canis là ấu trùng giun đũa chó
- Pos 0.65 OD : có nghĩa là kết quả xét nghiệm bằng phương pháp miễn ELISA dương tính với giun đũa chó Toxocara ở ngưỡng 0.65 OD. Chữ Pos là viết tắt của Positive (tức là dương tính)
- Chỉ số này trong kết quả xét nghiệm giun đũa chó là gì (< 0.3 OD, GZ: 0.25 - 0.35) ? Tất cả các xét nghiệm giun đũa chó có kết quả < 0.3 OD là âm tính với kháng thể kháng giun đũa chó Toxocara (không bị bệnh). GZ: 0.25 - 0.35. GZ là viết tắt của từ Greyzone là nghi ngờ, gặp kết quả này nên xét nghiệm lại sau 2 tuần, nếu sau 2 tuần kết quả là pos hoặc Gz thì tiến hành điều trị. Nếu sau 2 tuần xét nghiệm lại kết quả Negative (âm tính) thì không cần điều trị.
Phương pháp xét nghiệm OD sử dụng bộ ủ lắc ở 37oC giúp hạn chế dương tính giả trong xét nghiệm giun đũa chó
Có những trường lần đầu xét nghiệm cho kết quả Greyzone nhưng có những biểu hiện triệu chứng điển hình, bác sĩ lâm sàng sẽ cân nhắc và có thể điều trị thuốc trị giun đũa chó cho bệnh nhân theo phác đồ.
Điều trị bệnh giun đũa chó bao lâu ?
Điều trị bệnh giun đũa chó Toxocara từ một đến ba đợt mỗi đợt uống thuốc từ 7 đến 15 ngày, hết thuốc nghỉ và đợi đến ngày tái khám xét nghiệm lại. Thông thường điều trị đúng, đủ liều, xét nghiệm lại sau 3 tháng sẽ khỏi bệnh.
Nếu có băn khăn, thắc về kết quả xét nghiệm giun đũa chó và điều trị bệnh giun đũa chó. Mời bạn tới, phòng khám Chuyên khoa Ký sinh trùng Ánh Nga Tp. HCM. Địa chỉ: 402 An Dương Vương, phường 4, quận 5, TP.HCM, để khám bệnh, xét nghiệm và điều trị giun đũa chó Toxocara cũng như một số bệnh giun sán khác.
Thời gian phòng khám làm việc từ thứ 2 đến thứ 7. Các kết quả xét nghiệm sẽ được trả trong ngày, sau khi có kết quả xét nghiệm bác sĩ sẽ kê toa về nhà uống thuốc và hẹn ngày tái khám xét nghiệm lại.
Chúc sức khỏe bạn.
Bác sĩ: Lê Giang
Tags: Bệnh sán chó, Triệu chứng sán chó, Xét nghiệm sán chó,Giun đũa chó Toxocara
Từ khóa » Chỉ Số Toxocara Igg Là Gì
-
Tư Vấn Chỉ Số Xét Nghiệm Sán Chó
-
Kết Quả Xét Nghiệm Giun đũa Chó
-
Kết Quả Xét Nghiệm Toxocara IgG Là POS 3.5 OD Nghĩa Là Gì?
-
Các Xét Nghiệm Chẩn đoán Bệnh ấu Trùng Giun đũa Chó/mèo
-
Giun đũa Chó Mèo: Dấu Hiệu Nhận Biết Và Phác đồ điều Trị
-
Bác Sĩ Tư Vấn đọc Kết Quả Xét Nghiệm Ký Sinh Trùng Có Nhiễm Bệnh ...
-
Bệnh Giun Tocoxara: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Cách Phòng Chống
-
Giun đũa Chó Toxocara: Cách Phát Hiện Và điều Trị - Bệnh Sán Chó
-
CÁC XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ/MÈO
-
Xét Nghiệm Toxocara Có Kết Quả POS 0.52 OD, Em Có Nhiễm Giun ...
-
Bệnh Toxocariasis - Cẩm Nang MSD - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Kinh Nghiệm ❤️️ Xét Nghiệm Toxocara Igg Là Gì
-
Cập Nhật Thông Tin Về điều Trị Bệnh Nhiễm Toxocara Canis (giun đũa ...
-
Toxocara Igg Là Gì - Kết Quả Xét Nghiệm Giun Đũa Chó