Trắc Nghiệm Bài 32: Nấm
Có thể bạn quan tâm
A. NHẬN BIẾT (14 câu)
Câu 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Nấm là sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân thực.
B. Nấm hương, nấm mốc là đại diện thuộc nhóm nấm túi.
C. Chỉ có thể quan sát nấm dưới kính hiển v.
D. Tất cả các loài nấm đều có lợi cho con người.
Câu 2. Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây?
A. Nấm hương.
B. Nấm bụng dê.
C. Nấm mốc.
D. Nấm men.
Câu 3. Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào?
A. Nấm hương.
B. Nấm mỡ.
C. Nấm men.
D. Nấm linh chi.
Câu 4. Đặc điểm của người bị bệnh hắc lào là?
A. Xuất hiện những vùng da phát ban đỏ, gây ngứa.
B. Xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti, ngây ngứa.
C. Xuất hiện vùng da có dạng tròn, đóng vảy, có thể sưng đỏ và gây ngứa.
D. Xuất hiện những bọng nước lớn, không ngứa, không đau nhức.
Câu 5. Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?
A. Lên men bánh, bia, rượu…
B. Cung cấp thức ăn.
C. Dùng làm thuốc.
D. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật.
Câu 6. Đâu là đặc điểm của nấm?
A. Sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, tự dưỡng.
B. Sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, dị dưỡng
C. Sinh vật nhân sơ, đơn bào hoặc đa bào, tự dưỡng.
D. Sinh vật nhân sơ, đơn bào hoặc đa bào, dị dưỡng.
Câu 7. Nấm đảm là nấm:
A. Sinh sản bằng bào tử mọc trên đảm.
B. Sinh sản bằng bào tử nằm trong túi.
C. Là những loài nấm mốc sinh trưởng nhanh, gây ôi thiu thức ăn.
D. Cả ba phương án trên đều sai.
Câu 8. Nấm túi là nấm:
A. Sinh sản bằng bào tử mọc trên đảm.
B. Sinh sản bằng bào tử nằm trong túi.
C. Là những loài nấm mốc sinh trưởng nhanh, gây ôi thiu thức ăn.
D. Cả ba phương án trên đều sai.
Câu 9. Các loài nấm độc thường có đặc trưng nào sau đây?
A. Tảo ra mùi thơm.
B. Thường sống quanh các gốc cây.
C. Có kích thước lớn.
D. Có màu sắc sặc sỡ.
Câu 10. Nguyên sinh vật có hình dạng gì?
A. Hình cầu.
B. Hình thoi.
C. Hình giày.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 11. Cấu tạo của nấm hương bao gồm:
A. Mũ nấm, vòng cuống nấm, sợi nấm.
B. Mũ nấm, phiến nấm, cuống nấm, sợi nấm.
C. Mũ nấm, phiến nấm, bao gốc nấm.
D. Mũ nấm, vòng cuống nấm, bao gốc nấm.
Câu 12. Loại nấm nào không thể quan sát bằng mắt thường?
A. Nấm hương.
B. Nấm sò.
C. Nấm men.
D. Nấm bụng dê.
Câu 13. Đâu là môi trường sống của nấm?
A. Nơi ẩm ướt như đất, rơm rạ, thức ăn, hoa quả.
B. Chỉ sống trên đất.
C. Chỉ sống trong đất.
D. Chỉ sống dưới nước.
Câu 14. Dựa vào đặc điểm cấu tạo, người ta chia nấm thành mấy nhóm?
A. 2 nhóm.
B. 3 nhóm.
C. 4 nhóm.
D. 5 nhóm.
B. THÔNG HIỂU (11 câu)
Câu 1. Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?
A. Gây bệnh nấm da ở động vật.
B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.
C. Gây bệnh viêm gan B ở người.
D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.
Câu 2. Thuốc kháng sinh penicillin được sản xuất từ?
A. Nấm men.
B. Nấm mốc.
C. Nấm mộc nhĩ.
D. Nấm độc đỏ.
Câu 3. Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về cấu tạo của nấm?
A. Sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng.
B. Sợi nấm là cơ quan sinh sản.
C. Mũ nấm là cơ quan sinh dưỡng.
D. Mũ nấm vừa là cơ quan sinh sản, vừa là cơ quan sinh dưỡng.
Câu 4. Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?
A. Nấm đùi gà.
B. Nấm kim châm.
C. Nấm thông.
D. Đông trùng hạ thảo.
Câu 5. Địa y được hình thành như thế nào?
A. Do sự cộng sinh giữa nấm và công trùng.
B. Do sự cộng sinh giữa nấm và một số loài tảo.
C. Do sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn.
D. Do sự cộng sinh giữa nấm và thực vật.
Câu 6. Đâu không phải môi trường sống của nấm mộc nhĩ?
A. Quần áo, đồ dùng, cơ thể sinh vật khác,...
B. Thân cây gỗ mục.
C. Trong rừng, những môi trường ẩm.
D. Rơm rạ.
Câu 7. Đặc điểm để phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào là:
A. Dựa vào cơ quan sinh sản của nấm.
B. Dựa vào đặc điểm bên ngoài.
C. Dựa vào số lượng tế bào cấu tạo nên.
D. Dựa vào môi trường sống.
Câu 8. Đặc điểm để phân biệt nấm đảm và nấm túi là:
A. Dựa vào cơ quan sinh sản của nấm.
B. Dựa vào đặc điểm bên ngoài.
C. Dựa vào số lượng tế bào cấu tạo nên.
D. Dựa vào môi trường sống.
Câu 9. Đặc điểm để phân biệt nấm độc và nấm không độc là:
A. Dựa vào cơ quan sinh sản của nấm.
B. Dựa vào đặc điểm bên ngoài.
C. Dựa vào số lượng tế bào cấu tạo nên.
D. Dựa vào môi trường sống.
Câu 10. Người ta quan sát được một loại nấm gây ra sự ôi thiu ở thức ăn. Đó là loại nấm gì?
A. Nấm mốc.
B. Nấm men.
C. Nấm tai mèo.
D. Nấm sò.
Câu 11. Nấm nào sau đây thuộc loại nấm túi?
A. Nấm đùi gà.
B. Nấm kim châm.
C. Nấm thông.
D. Nấm bụng dê.
C. VẬN DỤNG (2 câu)
Câu 1. Nấm độc khác với nấm thường ở điểm nào?
A. Hình thức sinh sản.
B. Cấu tạo tế bào.
C. Có thêm một lớp bao quanh thân nấm ở dưới phiến mũ nấm, gọi là vòng cuống nấm và bao gốc nấm.
D. Môi trường sống.
Câu 2. Trong các loại nấm sau, loại nào là nấm đơn bào?
A. Nấm kim châm.
B. Nấm tai mèo.
C. Nấm mộc nhĩ.
D. Nấm nhầy.
D. VẬN DỤNG CAO (1 câu)
Câu 1. Tại sao nấm không phải là một loại thực vật?
A. Không có dạng thân, lá.
B. Có dạng sợi.
C. Sinh sản chủ yếu bằng bào tử.
D. Không có diệp lục nên không thể quang hợp để tự tổng hợp chất hữu cơ.
Từ khóa » Câu 13 Loại Nấm Nào Dưới đây Là Nấm đơn Bào A. Nấm Hương. B. Nấm Mỡ. C. Nấm Men. D. Nấm Linh Chi
-
Loại Nấm Nào Dưới đây Là Nấm đơn Bào? Nấm Hương
-
Loại Nấm Nào Dưới đây Là Nấm đơn Bào?A. Nấm Hương B ... - Hoc24
-
Loại Nấm Nào Dưới đây Là Nấm đơn Bào? A. Nấm Mỡ B. Nấm Men C ...
-
Trắc Nghiệm KHTN 6 Bài 32 (Kết Nối Tri Thức) - Top Lời Giải
-
Câu 6: Loại Nấm Nào Dưới đây Là Nấm đơn Bào?A. Nấm Hương B ...
-
Loại Nấm Nào Dưới đây Là Nấm đơn Bào? - Quynh Anh - HOC247
-
Loại Nấm Nào Dưới đây Là Nấm đơn Bào?
-
Trắc Nghiệm Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 32 (có đáp án): Nấm - Haylamdo
-
Loại Nấm Nào Dưới đây Là đại Diện Của Nấm Túi | HoiCay
-
Loại Nấm Nào Sau đây Là Nấm đơn Bào
-
Loại Nấm Nào Sau đây Là Nấm đơn Bào
-
Nấm – Wikipedia Tiếng Việt
-
Trắc Nghiệm Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 18 (có đáp án): Đa Dạng Nấm
-
Loại Nấm Nào Dưới đây Là Nấm đơn Bào?