Trắc Nghiệm Bài Sang Thu

Trang chủNgữ văn Soạn văn 6 Soạn văn 7 Soạn văn 8 Soạn văn 9 Soạn Văn 10 Soạn văn 11 Soạn văn 12Văn mẫu Văn mẫu 6 Văn mẫu 7 Văn mẫu 8 Văn mẫu 9 Văn mẫu 10 Văn mẫu 11 Văn mẫu 12Thi vào 10 Tra điểm Tin tuyển sinh Điểm chuẩn Đề thi thử Đề thi đáp ánGiải đápTrắc nghiệmĐăng nhập Tạo tài khoảnĐăng Nhập với Email Đăng nhậpLấy lại mật khẩuĐăng Nhập với Facebook Google Apple

Tạo tài khoản Doctailieu

Để sử dụng đầy đủ tính năng và tham gia cộng đồng của chúng tôi Tạo tài khoảnTạo tài khoản với Facebook Google AppleKhi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạnLấy lại mật khẩuNhập Email của bạn để lấy lại mật khẩu Lấy lại mật khẩu Trang chủTrắc nghiệm Lớp 9Trắc nghiệm môn Ngữ văn Lớp 9

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập bài Sang thu có đáp án.

Danh sách câu hỏi Đáp ánCâu 1. Nhà thơ Hữu Thỉnh thuộc lớp nhà thơ trưởng thành vào thời kì nào? A. Kháng chiến chống Pháp B. Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ C. Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Mĩ D. Thời kì sau năm 1975 Câu 2. Bài thơ Sang thu được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Ngũ ngôn C. Song thất lục bát D. Thất ngôn tứ tuyệt Câu 3. Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu được nhà thơ cảm nhận lần đầu tiên từ đâu? A. Từ một mùi hương B. Từ một cơn mưa C. Từ một đám mây D. Từ một cánh chim Câu 4. Hai câu thơ "Sương chùng chình qua ngõ - Hình như thu đã về" sử dụng phép tu từ nào? A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Điệp từ Câu 5. Từ "chùng chình" được hiểu thế nào? A. Đi rất chậm, dò từng bước một B. Đi rất nhanh, vừa đi vừa nghiêng ngả C. Ngập ngừng như không muốn đi D. Ẩn giấu nhiều điều không muốn nói Câu 6. Ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bài thơ Sang thu? A. Hồn nhiên, tươi trẻ B. Lãng mạn, siêu thoát C. Mới mẻ, tinh tế D. Mộc mạc, chân thành Câu 7. Trong bài thơ trên, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ- thu có đặc điểm gì? A. Sôi động, náo nhiệt B. Bình lặng, ngưng đọng C. Xôn xao, rộn ràng D. Nhẹ nhàng, giao cảm Câu 8. Trời đất lúc sang thu được miêu tả qua những phương diện nào? A. Màu sắc, hương vị B. Hoạt động, âm thanh C. Ca ngợi, hình hồn D. Cả A và B Câu 9. Ý nghĩa của câu thơ "Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi" là gì? A. Những hàng cây đứng tuổi đã quen với tiếng sấm của mùa hạ nên không thấy bất ngờ với tiếng sấm của mùa thu B. Sấm mùa thu không còn nhiều bất ngờ với hàng câu đứng tuổi C. Hàng cây đứng tuổi trải qua nhiều mùa sấm chớp nên không còn bất ngờ đối với chúng nữa D. Hàng cây đứng tuổi như con người từng trải, không còn thấy bất ngờ trước những vang động bất thường của cuộc sống. Câu 10. Ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ trên? A. Sử dụng câu ngắn gọn, chính xác B. Sử dụng đa dạng, phong phú phép so sánh, ẩn dụ C. Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, gợi cảm D. Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa, triết lý Câu 11. Địa danh nào sau đây là quê hương của Hữu Thỉnh A. Hà Nội B. Nam Định C. Vĩnh Phúc D. Quảng Ninh Câu 12. Tác giả Hữu Thỉnh sinh năm bao nhiêu? A. 1940 B. 1941 C. 1942 D. 1943 Câu 13. Hữu Thỉnh bắt đầu sáng tác thơ từ khi nào? A. Trong kháng chiến chống Pháp. B. Trong kháng chiến chống Mỹ. C. Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh. D. Khi đất nước bước vào thời kì đổi mới. Câu 14. Hữu Thỉnh tham gia ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam các khóa nào? A. I, II, III B. II, III, IV C. III, IV, V D. IV, V, VI Câu 15. Năm 2000, Hữu Thỉnh giữ chức vụ gì trong Hội nhà văn Việt Nam? A. Tổng thư kí B. Tổng biên tập C. Phó chủ tịch D. Chủ tịch Câu 16. Nhà thơ Hữu Thỉnh thuộc lớp nhà thơ trưởng thành vào thời kì nào? A. Kháng chiến chống Pháp B. Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ C. Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Mĩ D. Thời kì sau năm 1975 Câu 17. Từ sau năm 1963 ông làm công việc gì trong quân ngũ? A. Bộ đội trên chiến trường Trường Sơn B. Cán bộ tuyên huấn C. Giao liên D. Tất cả các phương án trên đều sai Câu 18. Đâu không phải là đặc điểm thơ của Hữu Thỉnh? A. Giản dị B. Tinh tế C. Sâu sắc D. Hào hùng Câu 19. Hữu Thỉnh thường viết về đề tài gì? A. Con người và cuộc sống nông thôn. B. Cuộc sống thành thị. C. Tình yêu lứa đôi. D. Thiếu nhi. Câu 20. Đâu không phải là tác phẩm của Hữu Thỉnh? A. Sang thu B. Thương lượng với thời gian. C. Mưa xuân trên đất này. D. Âm vang chiến hào. Câu 21. Nhận định nào đúng khi giới thiệu bài thơ Sang thu? A. Bài thơ với chất liệu dân gian với những hình ảnh thơ độc đáo đã ngợi ca ý nghĩa cuộc sống đối với mỗi người B. Là bài ca bất hủ gắn bó cùng những thăng trầm, gian khổ của chiến tranh. C. Là tiếng nói thiết tha của người con khao khát được cống hiến cho cuộc đời. D. Bài thơ miêu tả những chuyển biến nhẹ nhàng của đất trời từ hạ sang thu, không chỉ có hình ảnh thiên nhiên mà còn có bóng dáng con người trước mùa thu của cuộc đời. Câu 22. Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu được nhà thơ cảm nhận lần đầu tiên từ đâu? A. Từ một mùi hương B. Từ một cơn mưa C. Từ một đám mây D. Từ một cánh chim Câu 23. Hai câu thơ "Sương chùng chình qua ngõ - Hình như thu đã về" sử dụng phép tu từ nào? A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Điệp từ Câu 24. Từ "chùng chình" được hiểu thế nào? A. Đi rất chậm, dò từng bước một B. Đi rất nhanh, vừa đi vừa nghiêng ngả C. Ngập ngừng như không muốn đi D. Ẩn giấu nhiều điều không muốn nói Câu 25. Ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bài thơ Sang thu? A. Hồn nhiên, tươi trẻ B. Lãng mạn, siêu thoát C. Mới mẻ, tinh tế D. Mộc mạc, chân thành Câu 26. Trong bài thơ trên, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ - thu có đặc điểm gì? A. Sôi động, náo nhiệt B. Bình lặng, ngưng đọng C. Xôn xao, rộn ràng D. Nhẹ nhàng, giao cảm Câu 27. Trời đất lúc sang thu được miêu tả qua những phương diện nào? A. Màu sắc, hương vị B. Hoạt động, hình ảnh C. Ca ngợi, hình hồn D. Màu sắc, giao cảm Câu 28. Ý nghĩa ẩn dụ của câu thơ "Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi" là gì? A. Những hàng cây đứng tuổi đã quen với tiếng sấm của mùa hạ nên không thấy bất ngờ với tiếng sấm của mùa thu B. Sấm mùa thu không còn nhiều bất ngờ với hàng cây đứng tuổi C. Hàng cây đứng tuổi trải qua nhiều mùa sấm chớp nên không còn bất ngờ đối với chúng nữa D. Hàng cây đứng tuổi như con người từng trải, không còn thấy bất ngờ trước những vang động bất thường của cuộc sống. Câu 29. Ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ trên? A. Sử dụng câu ngắn gọn, chính xác B. Sử dụng đa dạng, phong phú phép so sánh, ẩn dụ C. Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, gợi cảm D. Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa, triết lý

đáp án Trắc nghiệm bài Sang thu

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1DCâu 16D
Câu 2BCâu 17B
Câu 3ACâu 18D
Câu 4ACâu 19A
Câu 5CCâu 20C
Câu 6ACâu 21D
Câu 7DCâu 22A
Câu 8DCâu 23A
Câu 9DCâu 24C
Câu 10DCâu 25C
Câu 11CCâu 26D
Câu 12CCâu 27B
Câu 13BCâu 28D
Câu 14CCâu 29D
Câu 15A

Nguyễn Hưng (Tổng hợp) Facebook twitter linkedin pinterestTrắc nghiệm Thức với quê hương

Trắc nghiệm Thức với quê hương

Trắc nghiệm bài Tôi và chúng ta

Trắc nghiệm bài Tôi và chúng ta

Trắc nghiệm bài Bắc Sơn

Trắc nghiệm bài Bắc Sơn

Trắc nghiệm bài Con chó Bấc

Trắc nghiệm bài Con chó Bấc

Trắc nghiệm bài Bố của Xi-Mông

Trắc nghiệm bài Bố của Xi-Mông

Trắc nghiệm bài Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang

Trắc nghiệm bài Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang

X

Từ khóa » Câu Hỏi ôn Tập Bài Sang Thu