Trắc Nghiệm Địa Lí 12: Thiên Nhiên Phân Hóa đa Dạng
Có thể bạn quan tâm
- Trang nhất
- Địa Lí
- Trắc nghiệm Địa Lí 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
- Tổng số câu hỏi: 39
- Thời gian làm bài: 30 phút
Câu 1: Càng về phía Nam thì
A. Nhiệt độ trung bình càng tăng B. Biên độ nhiệt càng tăng C. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh càng giảm D. Nhiệt độ trung bình tháng nóng càng giảmCâu 2: Đặc trưng khí hậu phần lãnh thổ phíaBắc:
A. Cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh B. Cận xích đạo gió mùa C. Nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh D. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnhCâu 3: Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu theo Bắc – Nam ở nước ta là:
A. Sự di chuyển của dải hội tụ từ Bắc vào Nam đồng thời cùng với sự suy giảm ảnh hưởng của khối khí lạnh. B. Sự tăng lượng bức xạ Mặt Trời đồng thời với sự giảm sút ảnh hưởng của khối khí lạnh về phía Nam. C. Góc nhập xạ tăng, đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc, đặc biệt từ 16°B trở vào D. Do càng vào Nam, càng gần xích đạo đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Tây NamCâu 4: Biên độ nhiệt năm ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam, vì phía Bắc:
A. Có một mùa đông lạnh. B. Có một mùa hạ có gió phơn Tây Nam C. Gần chí tuyến. D. Câu A + C đúngCâu 5: Nguyên nhân chính làm phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ (Bắc – Nam) là sự phân hóa của:
A. Địa hình. B. Khí hậu. C. Đất đai D. Sinh vậtCâu 6: Nhiệt độ trung bình năm phần lãnh thổ phía Bắc là (°C)
A. 18 – 20. B. 20 – 22 C. 22 – 24. D. 24 – 26Câu 7: Tác động của gió mùa Đông Bắc mạnh nhất ở:
A. Bắc Trung Bộ B. Tây Bắc C. Đông Bắc D. Đồng bằng Bắc BộCâu 8: Thiên nhiên nước ta có sự khác nhau giữa Nam và Bắc (ranh giới là dãy Bạch Mã), không phải do sự khác nhau về:
A. Lượng mưa. B. Số giờ nắng. C. Lượng bức xạ. D. Nhiệt độ trung bìnhCâu 9: Cảnh quan tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Bắc là:
A. Đới rừng gió mùa cận xích đạo B. Đới rừng xích đạo C. Đới rừng gió mùa nhiệt đới D. Đới rừng nhiệt đớiCâu 10: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của phần phía Nam lãnh thổ (từ 16°B trở vào):
A. Không có tháng nào nhiệt độ dưới 20°C. B. Quanh năm nóng C. Về mùa khô có mưa phùn. D. Có hai mùa mưa và khô rõ rệtCâu 11: Sự khác nhau về thiên nhiên giữa các vùng núi theo Đông – Tây chủ yếu do: A. Kinh tuyến. B. Hướng núi với sự tác động của các luồng gió C. Độ cao của núi. D. Câu B + C đúng
A. Kinh tuyến B. Hướng núi với sự tác động của các luồng gió C. Độ cao của núi D. Tất cả đều đúngCâu 12: Điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta?
A. Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích đất liền B. Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam có đáy nông, mở rộng C. Đường bờ biển Nam Trung bộ bằngphẳng D. Thềm lục địa ở miền Trung thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâuCâu 13: Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc ở điểm:
A. Mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn B. Mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây, lượng mưa giảm C. Mùa đông lạnh đến sớm hơn các vùng núithấp D. Khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao của địa hìnhCâu 14: Sự khác nhau về mùa khô và mưa ở Tây Nguyên (sườn Tây Trường Sơn) và sườn Đông của Trường Sơn là do tác động của hướng dãy núi Trường Sơn đối với các luồng gió:
A. Đông Nam B. Tây Nam. C. Đông Bắc. D. Tất cả đều đúngCâu 15: Điểm giống nhau về tự nhiên của vùng ven biển phía Đông Trường Sơn Nam và vùng Tây Nguyên là:
A. Mưa và thu đông (từ tháng IX, X – I, II) B. Có một mùa khô sâu sắc C. Mùa mưa vào hạ thu (từ tháng V – X) D. Về mùa hạ có gió Tây khô nóng.Câu 16: Loại cây nào sau đây thuộc loại cây cận nhiệt đới?
A. Dẻ, re. B. Sa mu, pơ mu C. Dẻ, pơ mu. D. Dầu, vangCâu 17: . Động vật nào sau đây không tiêu biểu cho phần phía Nam lãnh thổ?
A. Thú lớn (Voi, hổ, báo,...). B. Thú có móng vuốt C. Thú có lông dày (gấu, chồn,...). D. Trăn, rắn, cá sấuCâu 18: Biểu hiện của mối quan hệ chặt chẽ giữa dải đồi núi phía Tây với vùng biển phía Đông là:
A. Dải đồng bằng ven biển miền Trung hẹp ngang, đồi núi lan ra sát biển, chia cắt thành những đồng bằng nhỏ B. Nơi hình thành các đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, đồi núi lùi xa vào đất liền, đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp phẳng. C. Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ, các cồn cát, đầm phá ở đồng bằng ven biển miền Trung là hệ quả tác động kết hợp giữa biển và vùng đồi núi phía Tây D. Tất cả đều đúngCâu 19: Sự phân hóa đai địa hình: vùng biển - thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi là biểu hiện của sự phân hóa theo:
A. Đông – Tây B. Bắc – Nam. C. Đất đai. D. Sinh vật.Câu 20: Đai cao nào không có ở miền núi nước ta?
A. Ôn đới gió mùa trên núi B. Nhiệt đới chân núi C. Nhiệt đới gió mùa chân núi D. Cận nhiệt đới gió mùa trên núiCâu 21: Nhóm đất vó diện tích lớn trong đai nhiệt đới gió mùa chân núi là:
A. Đất đồng bằng B. Đất feralit C. Đất feralit vùng đồi núi thấp D. Đất mùn núi caoCâu 22: Sự hình thành ba đai cao trước hết là do sự thay đổi theo độ cao của:
A. Khí hậu B. Sinh vật C. Đất đai D. Câu A + B đúngCâu 23: Đai nhiệt đới gió mùa chân núi có độ cao trung bình từ (m):
A. 500 – 600 B. 600 – 700 C. 700 – 800 D. 800 – 900Câu 24: Đặc điểm khí hậu của đai nhiệt đới gió mùa chân núi là :
A. Mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình trên 25 °C B. Tổng nhiệt độ năm trên 4500°C C. Độ ẩm thay đổi tùy nơi, từ khô, hơi khô, hơi ẩm đến ẩm D. Câu A + C đúngCâu 25: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở độ cao (m):
A. Dưới 600 – 700 B. Trên 600 – 700 C. Từ 600 – 700 đến 1600 – 1700 D. Trên 1600 – 1700Câu 26: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao (m)
A. Từ 600 – 700 đến 2400 B. Từ 600 – 700 đến 2500 C. Tứ 600 – 700 đến 2600. D. Từ 600 – 700 đến 2700Câu 27: Khí hậu của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có đặc điểm
A. Mát mẻ, không có tháng nào trên 20°C B. Tổng nhiệt độ năm trên 5400°C C. Lượng mưa giảm khi lên cao D. Độ ẩm giảm rất nhiều so với ở chân núiCâu 28: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo, vì miền này
A. Nằm gần xích đạo B. Không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc C. Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn D. Chủ yếu có địa hình thấpCâu 29: Khoáng sản nổi bật ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là
A. Dầu khí và bôxit B. Thiết và khí tự nhiên C. Vật liệu xây dựng vá quặng sắt D. Than đá và apatitCâu 30: Đây là điểm khác biệt về khí hậu giữa Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
A. Mùa mưa ở Nam Trung Bộ chậm hơn. B. Mùa mưa của Nam Trung Bộ sớm hơn C. Chỉ có Nam Trung Bộ mới có khí hậu cận Xích đạo D. Nam Trung Bộ không chịu ảnh hưởng của phơn TâyNamCâu 31: Miền Bắc ở độ cao trên 600 m, còn miền Nam phải 1000 m mới có khí hậu á nhiệt. Lí do chính là vì :
A. Địa hình miền Bắc cao hơn miền Nam B. Miền Bắc mưa nhiều hơn miền Nam C. Nhiệt độ trung bình năm của miền Nam cao hơn miền Bắc D. Miền Bắc giáp biển nhiều hơn miền NamCâu 32: Sông ngòi ở Tây Nguyên và Nam Bộ lượng dòng chảy kiệt rất nhỏ vì :
A. Phần lớn sông ở đây đều ngắn, độ dốc lớn B. Phần lớn sông ngòi ở đây đều nhận nước từ bên ngoài lãnhthổ C. Ở đây có mùa khô sâu sắc, nhiệt độ cao, bốc hơi nhiều. D. Sông chảy trên đồng bằng thấp, phẳng lại đổ ra biển bằng nhiều chi lưu.Câu 33: Yếu tố chính làm hình thành các trung tâm mưa nhiều, mưa ít ở nước ta là :
A. Độ vĩ. B. Độ lục địa. C. Địa hình D. Mạng lưới sông ngòi.Câu 34: Đây là điểm khác nhau cơ bản của khí hậu Nam Bộ và khí hậu Tây Nguyên.
A. Tây Nguyên có mưa lệch pha sang thu đông B. Nam Bộ có khí hậu nóng và điều hoà hơn. C. Nam Bộ có hai mùa mưa khô đối lập. D. Nam Bộ có nhiệt độ trung bình năm thấphơnCâu 35: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là :
A. Đèo Ngang B. Dãy Bạch Mã C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn.Câu 36: Sự phân mùa của khí hậu nước ta chủ yếu là do :
A. Ảnh hưởng của các khối không khí hoạt động theo mùa khác nhau về hướng và tính chất B. Ảnh hưởng của khối không khí lạnh (NPc) và khối không khí Xích đạo (Em). C. Ảnh hưởng của khối không khí từ vùng vịnh Bengan (TBg) và Tín phong nửa cầu Bắc (Tm). D. Ảnh hưởng của Tín phong nửa cầu Bắc (Tm) và khối không khí Xích đạo (Em).Câu 37: Tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa của khí hậu nước ta đã đem đến cho sản xuất nông nghiệp :
A. Nhiều đồng bằng phù sa, nhiệt ẩm dồi dào, lũ bão, ngập úng, hạn hán và sâu bệnh. B. Có điều kiện thuận lợi để thâm canh, luân canh, tăng vụ C. Phát triển các loại cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới D. Phát triển nghề khai thác, nuôi trồng thủy sảnCâu 38: Nhiễu động về thời tiết ở nước ta thường xảy ra vào :
A. Mùa đông ở miền Bắc và mùa khô ở Tây Nguyên B. Nửa đầu mùa hè ở Bắc Trung Bộ C. Thời gian chuyển mùa. D. Nửa sau mùa hè đối với cả vùng Duyên hải miền TrungCâu 39: Từ vĩ độ 160B trở vào nam, do tính chất khá ổn định về thời tiết và khí hậu, việc bố trí cây trồng thích hợp là :
A. Các loại cây trồng phù hợp với từng loại đất B. Cây ngắn ngày ở những vùng có mùa khô kéo dài C. Cây trồng thích hợp với một mùa mưa cường độ cao D. Các loại cây ưa nhiệt của vùng nhiệt đới gió mùaÝ kiến bạn đọc
Sắp xếp theo bình luận mới Sắp xếp theo bình luận cũ Sắp xếp theo số lượt thích Mã an toàn/ĐỀ THI LIÊN QUAN
-
Thi thử tốt nghiệp THPT năm 2025, môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật
-
Luyện đề thi THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân
-
Luyện đề thi THPT Quốc gia môn Lịch Sử
-
Trắc nghiệm Ngữ Văn 12, Bài 4. Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
-
Thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Tiếng Anh
Xem tiếp...
/ĐỀ THI MỚI
Đề kiểm tra Tin học 11, học kì I
Đề kiểm tra học kì I môn Tin học 9
Trắc nghiệm Địa Lí 12: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Trắc nghiệm Địa Lí 12: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Đề trắc nghiệm Tin học 11, học kì I
ĐỀ THI KHÁC
Trắc nghiệm Địa Lí 12: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Trắc nghiệm Địa Lí 12: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Trắc nghiệm Địa Lí 12: Đất nước nhiều đồi núi
Trắc nghiệm Địa Lí 12: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Trắc nghiệm trực tuyến miễn phí 1 tiết môn Anh Văn 9 - Đề 25
Lớp 1 | Lớp 2 | Lớp 3 | Lớp 4 | Lớp 5 |
Lớp 6 | Lớp 7 | Lớp 8 | Lớp 9 | |
Lớp 10 | Lớp 11 | Lớp 12 | ||
Kiểm tra 15 phút | Kiểm tra 1 tiết | |||
Kiểm tra học kì 1 | Kiểm tra học kì 2 | |||
Luyện thi theo Bài học | ||||
Luyện thi THPT Quốc Gia |
Lớp 1 | Lớp 2 | Lớp 3 | Lớp 4 | Lớp 5 |
Lớp 6 | Lớp 7 | Lớp 8 | Lớp 9 | |
Lớp 10 | Lớp 11 | Lớp 12 | ||
Bài học | Bài soạn | Bài giảng | ||
Bài giới thiệu | Bài hướng dẫn | |||
Bài làm văn | Bài trắc nghiệm | |||
Kiểm tra 15P | Kiểm tra 1 tiết | |||
Kiểm tra HK1 | Kiểm tra HK2 | |||
Thi vào lớp 10 | Tốt nghiệp THPT |
Từ khóa » Theo Chiều Vĩ Tuyến Càng Về Phía Nam Thì
-
[CHUẨN NHẤT] Càng Về Phía Nam Thì - TopLoigiai
-
Càng Về Phía Nam Thì:
-
Càng Về Phía Nam Nước Ta Thì - Hoc247
-
Càng Về Phía Nam Thì:
-
Cho Mình Hỏi Tại Sao Nhiệt độ Nước Ta Lại Tăng Dần Từ Bắc Vào Nam
-
[LỜI GIẢI] Càng Về Phía Nam Thì: - Tự Học 365
-
Càng Vào Nam Gió Mùa Đông Bắc Càng - Bàn Ghế Văn Phòng
-
Nguyên Nhân Chủ Yếu Nào Làm Cho Thiên Nhiên Nước Ta Phân Hóa ...
-
Khí Quyển. Sự Phân Bố Nhiệt độ Không Khí Trên Trái Đất
-
CHUYÊN đề PHÂN Hóa KHÍ Hậu VIỆT NAM - Tài Liệu Text - 123doc
-
[DOC] Chương 2: Chế độ Khí áp Và Gió
-
Bài 23: Vị Trí, Giới Hạn, Hình Dáng Lãnh Thổ Việt Nam
-
Nhiệt Lượng Mặt Trời Mang đến Bề Mặt Trái đất? - Luật Hoàng Phi
-
[PDF] BỨC XẠ MẶT TRỜI, KHÍ QUYỂN VÀ BÀI TẬP TỰ NHIÊN ĐẠI ...