Trắc Nghiệm Địa Lí 12: Vấn đề Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp - Kiểm Tra
Có thể bạn quan tâm
- Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Nước Ta Có Vai Trò
- Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Nước Ta Không Có đặc điểm Nào Sau đây
- Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Phổ Biến Nhất ở Các Nước đang Phát Triển Là
- Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Phổ Biến Nhất ở Nước đang Phát Triển Là
- Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Phổ Biến Nhất ở Nước Ta đang Phát Triển Là
- Trang nhất
- Địa Lí
- Trắc nghiệm Địa Lí 12: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- Tổng số câu hỏi: 35
- Thời gian làm bài: 30 phút
Câu 1: Yếu tố khí hậu cũng ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp vì :
A. Chi phối việc chọn lựa kĩ thuật và công nghệ.. B. Ảnh hưởng đến các nguồn nguyên liệu. C. Thiên tai thường gây tổn thất cho sản xuất công nghiệp. D. Chi phối quy mô và cơ cấu của các xí nghiệp công nghiệpCâu 2: Ở nước ta, vùng có nhiều khu công nghiệp tập trung nhất là :
A. bằng sông Hồng B. Duyên hải miền Trung. C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.Câu 3: Tỉnh Lâm Đồng nằm trong vùng công nghiệp :
A. Số 3. B. Số 4 C. Số 5 D. Số 6.Câu 4: Đây là đặc điểm của một khu công nghiệp tập trung
A. Thường gắn liền với một đô thị vừa hoặc lớn B. Có phân định ranh giới rõ ràng, không có dân cư sinh sống C. Thường gắn liền với một điểm dân cư, có vài xí nghiệp. D. Ranh giới mang tính quy ước, không gian lãnh thổ khá lớn.Câu 5: Việt Trì là một trung tâm công nghiệp :
A. Có quy mô lớn, có ý nghĩa quốc gia. B. Có quy mô rất nhỏ, chỉ có ý nghĩa địa phương C. Có quy mô trung bình có ý nghĩa vùng. D. Không phải là một trung tâm công nghiệp, chỉ là một điểm công nghiệp.Câu 6: Sự phân chia các trung tâm công nghiệp thành 3 nhóm là dựa vào :
A. Quy mô và chức năng của các trung tâm. B. Sự phân bố các trung tâm trên phạm vi lãnh thổ. C. Vai trò của các trung tâmtrong phân công lao động theo lãnh thổ D. Hướng chuyên môn hoá và quy mô của các trung tâm.Câu 7: Đây là tỉnh không nằm trong vùng công nghiệp số 3 theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp :
A. Hà Tĩnh. B. Thừa Thiên - Huế. C. Đà Nẵng D. Ninh ThuậnCâu 8: Các địa điểm dưới đây, nơi nào là một điểm công nghiệp ?
A. Quy Nhơn. B. Tĩnh Túc C. Bắc Giang D. Hạ LongCâu 9: Hình thức tổ chức lãnh thổ nào sau đây không được xem tương đương với một khu công nghiệp ?
A. Khu chế xuất. B. Khu công nghệ cao. C. Khu công nghiệp tập trung D. Khu kinh tế mở.Câu 10: Đây là các khu công nghiệp tập trung của nước ta xếp theo thứ tự từ Bắc vào Nam :
A. Đồ Sơn, Nhơn Hội, Hoà Khánh, Chân Mây, Tân Thuận. B. Tân Thuận, Nhơn Hội, Hoà Khánh, Chân Mây, Đồ Sơn. C. Đồ Sơn, Nhơn Hội, Hoà Khánh, Chân Mây, Tân Thuận. D. Đồ Sơn, Chân Mây, Hoà Khánh, Nhơn Hội, Tân Thuận.Câu 11: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp nhằm mục đích để :
A. Sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ. B. Sử dụng hợp lí các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về kinh tế - xã hội và môi trường. C. Thúc đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. D. Tất cả các ý trên.Câu 12: Khu công nghiệp tập trung ở nước ta ra đời vào thời kì :
A. Từ năm 1960 ở miền Bắc. B. Từ sau 1975, khi đất nước đã thống nhất. C. Từ sau Đổi mới nền kinh tế - xã hội D. Từ thập niên 90 của thế kỉ XX.Câu 13: Trung tâm công nghiệp có ý nghĩa quốc gia ở nước ta hiện nay là :
A. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. B. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng C. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Cần Thơ. D. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Cần Thơ, Nam Định.Câu 14: Đây là một trong những điểm khác nhau giữa khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp ở nước ta.
A. Trung tâm công nghiệp ra đời từ lâu còn khu công nghiệp mới ra đời trong thập niên 90 của thế kỉ XX. B. Khu công nghiệp thường có trình độ chuyên môn hoá cao hơn trung tâm công nghiệp rất nhiều. C. Khu công nghiệp có ranh giới địa lí được xác định còn trung tâm công nghiệp ranh giới có tính chất quy ước. D. Khu công nghiệp là hình thức đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn trung tâmcông nghiệp.Câu 15: Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp trẻ tuổi nhất của nước ta là :
A. Điểm công nghiệp B. Khu công nghiệp. C. Trung tâm công nghiệp. D. Vùng công nghiệpCâu 16: Một trong những công cụ hữu hiệu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là:
A. Hình thành các vùng công nghiệp B. Xây dựng các khu công nghiệp C. Phát triển các trung tâm công nghiệp. D. Tổ chức lãnh thổ công nghiệpCâu 17: Các nhân tố bên trong ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp là:
A. Tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội, thị trường B. Vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội C. Tài nguyên thiên nhiên, thị trường, hợp tác quốc tế. D. Thị trường, vị trí địa lí, điều kiện kinh tế-xã hộiCâu 18: Hai nhân tố bên ngoài nào ảnh hưởng nhiều nhất tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta?
A. Vốn, công. B. Hợp tác quốc tế, thị trường. C. Công nghệ, khoáng sản D. Thị trường, công nghệCâu 19: Các tài nguyên thiên nhiên nào ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta?
A. Khoáng sản, dân cư và lao động. B. Vốn, công nghệ, khoáng sản. C. Nguồn nước, khoáng sản D. Khoáng sản, trung tâm kinh tế và mạng lưới đô thịCâu 20: Các điểm công nghiệp đơn lẻ thường hình thành ở các tỉnh miền núi của:
A. Bắc Trung Bộ, Tây Bắc B. Tây Bắc, Tây Nguyên. C. Đông Nam Bộ, Tây Nguyên. D. Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam BộCâu 21: Khu công nghiệp được hình thành ở nước ta từ:
A. Những năm 70 của thế kỉ XX. B. Những năm 80 của thế kỉ XX. C. Những năm 90 của thế kỉ XX. D. Những năm đầu của thế kỉ XXI.Câu 22: Vùng có các khu công nghiệp tập trung nhiều nhất ở nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng B. Duyên hải miền Trung. C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu LongCâu 23: Ý nào sau đây không đúng với khu công nghiệp?
A. Do chính phủ quyết định thành lập. B. Không có ranh giới địa lí xác định. C. Không có dân cư sinh sống. D. Chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp.Câu 24: Tính đến tháng 8-2007 cả nước đã hình thành 150 khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu công nghiệp cao, trong đó số khu đã đi vào hoạt động là:
A. 60. B. 70 C. 80 D. 90Câu 25: Kĩ thuật và công nghệ hiện đại có ý nghĩa quyết định đến
A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế B. Quy mô, phương hướng, phân bố sản xuất công nghiệp C. Các hình thức tổ chức lãnh thổ D. Bộ mặt kinh tế của đất nước, của vùngCâu 26: Đặc điểm nào sau đây không phải của điểm công nghiệp?
A. Chỉ bao gồm 1-2 xí nghiệp riêng lẻ B. Phân bố gần nguồn nguyên, nhiên liệu hoặc trung tâm tiêuthụ C. Giữa các xí nghiệp không có mối liên hệ về sản xuất D. Mới được hình thành ở nước ta từ thập niên 90 của thế kỉ XX cho đến nayCâu 27: Các khu công nghiệp tập trung nhiều nhất ở
A. Đồng bằng sông Hồng B. Duyên hải miền Trung C. Đồng bằng sông Cửu Long D. Đông Nam BộCâu 28: Theo quy hoạch của Bộ công nghiệp (2001), vùng công nghiệp 1 bao gồm
A. Các tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ, trừ Quảng Ninh B. Các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh C. Các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh D. Các tỉnh Trung du miền núi Bắc BộCâu 29: Những trung tâm nào sau đây được xếp vào nhóm có ý nghĩa vùng (hoặc quy mô trung bình)?
A. Đà Nẵng, Huế, Cần Thơ. B. Nha Trang, Đà Nẵng, Huế C. Hải Phòng, Cần Thơ, Nha Trang D. Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần ThơCâu 30: Vùng công nghiệp số 6 thuộc
A. Các tỉnh Đông Nam Bộ và Bình Thuận Lâm Đồng B. Các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long C. Các tỉnh thuộc Tây Nguyên, trừ Lâm Đồng D. Các tỉnh thuộc Tây Nguyên và Lâm ĐồngCâu 31: Khu công nghiệp tập trung còn được gọi là
A. Khu thương mại tự do. B. Khu chế xuất C. Khu công nghệ cao. D. Tất cả đều đúngCâu 32: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định nhằm đạt được
A. Mục tiêu đã định trước B. Mục tiêu về mặt xã hội C. Hiệu quả cao về mặt môi trường D. Hiệu quả cao về mặt kinh tếCâu 33: Lâm Đồng thuộc vùng Tây Nguyên, nhưng trong quy hoạch công nghiệp lại thuộc vùng công nghiệp số
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 34: Những trung tâm công nghiệp nào sau đây được xếp vào nhóm có ý nghĩa quốc gia (quy mô lớn và rất lớn)?
A. TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội B. Hà Nội, Hải Phòng C. TP. Hồ Chí Minh, Đã Nẵng D. Cần Thơ, TP. Hồ Chí MinhCâu 35: Những trung tâm nào sau đây được xếp vào nhóm có ý nghĩa địa phương (hoặc quy mô nhỏ)?
A. Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Biên Hòa, Cần Thơ B. Thái Nguyên, Lào Cai, Quảng Ninh, Hải Phòng C. Biên Hòa, Vinh, Nam Định, Đà Nẵng D. Việt Trì, Thái Nguyên, Vinh, Nha TrangÝ kiến bạn đọc
Sắp xếp theo bình luận mới Sắp xếp theo bình luận cũ Sắp xếp theo số lượt thích Mã an toàn/ĐỀ THI LIÊN QUAN
-
Thi thử tốt nghiệp THPT năm 2025, môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật
-
Luyện đề thi THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân
-
Luyện đề thi THPT Quốc gia môn Lịch Sử
-
Trắc nghiệm Ngữ Văn 12, Bài 4. Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
-
Thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Tiếng Anh
Xem tiếp...
/ĐỀ THI MỚI
Trắc nghiệm Địa Lí 12: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải & thông tin liên lạc
Trắc nghiệm Địa Lí 12: Vấn đề phát triển thương mại & du lịch
Trắc nghiệm Địa Lí 12:Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và vùng núi Bắc bộ
Trắc nghiệm Địa Lí 12: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông hồng
Trắc nghiệm Địa Lí 12: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc trung bộ
ĐỀ THI KHÁC
Trắc nghiệm Địa Lí 12: Vấn đề phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm
Bài kiểm tra học kì I, môn Tin Học 12
Trắc nghiệm Địa Lí 12: Cơ cấu ngành công nghiệp
Bài kiểm tra 1 tiết Tin học 11
Trắc nghiệm Địa Lí 12: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Lớp 1 | Lớp 2 | Lớp 3 | Lớp 4 | Lớp 5 |
Lớp 6 | Lớp 7 | Lớp 8 | Lớp 9 | |
Lớp 10 | Lớp 11 | Lớp 12 | ||
Kiểm tra 15 phút | Kiểm tra 1 tiết | |||
Kiểm tra học kì 1 | Kiểm tra học kì 2 | |||
Luyện thi theo Bài học | ||||
Luyện thi THPT Quốc Gia |
Lớp 1 | Lớp 2 | Lớp 3 | Lớp 4 | Lớp 5 |
Lớp 6 | Lớp 7 | Lớp 8 | Lớp 9 | |
Lớp 10 | Lớp 11 | Lớp 12 | ||
Bài học | Bài soạn | Bài giảng | ||
Bài giới thiệu | Bài hướng dẫn | |||
Bài làm văn | Bài trắc nghiệm | |||
Kiểm tra 15P | Kiểm tra 1 tiết | |||
Kiểm tra HK1 | Kiểm tra HK2 | |||
Thi vào lớp 10 | Tốt nghiệp THPT |
Từ khóa » Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Nhằm Mục đích để
-
Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Nhằm Mục đích để: Thúc đẩy Nhanh ...
-
Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Nhằm Mục đích để - Khóa Học
-
[LỜI GIẢI] Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Nhằm Mục đích để
-
Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Nhằm Mục đích Quan Trọng Nhất để
-
Câu 11. Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Nhằm Mục đích để :
-
Mục đích Chủ Yếu Của Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp ở Nước Ta Là
-
Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Nhằm Mục đích để
-
Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Nhằm Mục đích để :
-
Các Hình Thức Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp được Hình Thành Có Vai ...
-
Mục đích Chủ Yếu Của Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Nước Ta Là
-
Các Hình Thức Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Không Nhằm ... - Lớp 7
-
Mục đích Chủ Yếu Của Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp ở Nước Ta Là...
-
Câu 11. Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Nhằm Mục đích để
-
Điểm Công Nghiệp Là Một Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp đơn Giản, Tuy ...
-
VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP - Kho Bài Tập
-
Các Hình Thức Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp ...
-
[PDF] VNH3.TB18.93 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN LÃNH THỔ KINH TẾ
-
Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Nhằm Mục đích để :