Trắc Nghiệm Giáo Dục Quốc Phòng 10 Bài 7 Có đáp án
Có thể bạn quan tâm
- Giải Giáo dục quốc phòng 10
- Giải Giáo dục quốc phòng 10 (đầy đủ)
- Kết nối tri thức
- Giải sgk GDQP 10 - KNTT
- 500 câu hỏi trắc nghiệm GDQP 10 Kết nối tri thức (có đáp án)
- Lý thuyết GDQP 10 Kết nối tri thức
- Chân trời sáng tạo
- Giải sgk GDQP 10 - CTST
- 500 câu hỏi trắc nghiệm GDQP 10 Chân trời sáng tạo (có đáp án)
- Lý thuyết GDQP 10 Chân trời sáng tạo
- Cánh diều
- Giải sgk GDQP 10 - CD
- 500 câu hỏi trắc nghiệm GDQP 10 Cánh diều (có đáp án)
- Lý thuyết GDQP 10 Cánh diều
- Học tốt GDQP 10
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 10 (có đáp án)
- Siêu sale sách Toán - Văn - Anh Vietjack 29-11 trên Shopee mall
Với câu hỏi trắc nghiệm GDQP 10 Bài 7 có đáp án sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 10 Bài 7. Bạn vào tên bài học hoặc Xem chi tiết để theo dõi bài viết.
Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 7 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo
Quảng cáoLưu ý: Môn GDQP 10 Kết nối tri thức và Chân trời sáng tạo sẽ học chung bộ sách.
Kết nối tri thức & Chân trời sáng tạo:
(Kết nối tri thức) Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 7: Thường thức phòng tránh một số loại bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ
Xem chi tiết
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 10 có đáp án hay khác:
(Kết nối tri thức) Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 8: Một số nội dung điều lệnh quản lí bộ đội và điều lệnh công an nhân dân
(Kết nối tri thức) Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 9: Đội ngũ từng người không có súng
(Kết nối tri thức) Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 10: Đội ngũ tiểu đội
(Kết nối tri thức) Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 11: Các tư thế, động tác cơ bản vận động trong chiến đấu
(Kết nối tri thức) Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 12: Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương
Lưu trữ: Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 7: Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy (sách cũ)
Câu 1. Theo Từ điển Tiếng Việt: Ma túy là tên gọi chung cho tất cả các chất có tác dụng
A. gây trạng thái ngây ngất, đờ đẫn, dùng quen thành nghiện.
B. an thần, hỗ trợ giảm đau nhức xương khớp, dùng quen thành nghiện.
C. kích thích thần kinh, nảy sinh ảo giác nhưng không gây nghiện.
D. tiêu viêm, giảm đau, hạ sốt và không gây nghiện.
Hiển thị đáp ánĐáp án: A
Quảng cáoCâu 2. Theo Bộ luật Hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ma túy không bao gồm chất nào dưới đây?
A. Nhựa cây thuốc phiện.
B. Thảo quả khô.
C. Quả thuốc phiện khô.
D. Heroine và Cacoin.
Hiển thị đáp ánĐáp án: B
Câu 3. Theo sự phân loại dựa trên nguồn gốc sản xuất, chất nào dưới đây là ma túy tổng hợp?
A. Nhựa cây thuốc phiện.
B. Thảo mộc cần san.
C. Amphetamine.
D. Tinh dầu cần sa.
Hiển thị đáp ánĐáp án: C
Câu 4. Theo sự phân loại dựa trên nguồn gốc sản xuất, chất nào dưới đây là ma túy bán tổng hợp?
A. Nhựa cây thuốc phiện.
B. Thảo mộc cần san.
C. Heroine.
D. Tinh dầu cần sa.
Hiển thị đáp ánĐáp án: C
Quảng cáoCâu 5. Theo sự phân loại dựa trên nguồn gốc sản xuất, chất nào dưới đây là ma túy có nguồn gốc tự nhiên?
A. Heroine.
B. Amphetamine.
C. Metamphetamine.
D. Morphine.
Hiển thị đáp ánĐáp án: D
Câu 6. Theo sự phân loại dựa theo mức độ gây nghiện và khả năng bị lạm dụng, chất nào dưới đây thuộc nhóm ma túy có hiệu lực thấp?
A. Heroine.
B. Cocaine.
C.Ecstasy.
D. Diazepam.
Hiển thị đáp ánĐáp án: D
Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về đặc điểm của nhóm chất ma túy có hiệu lực cao?
A. Là những chất ma túy có độc tính cao.
B. Là những chất ma túy có hoạt tính sinh học mạnh.
C. Có tác dụng an thần và không gây nghiện.
D. Gây nhiều nguy hiểm cho người sử dụng.
Hiển thị đáp ánĐáp án: C
Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về đặc điểm của nhóm chất ma túy có hiệu lực thấp?
A. Là những chất ma túy có hoạt tính sinh học thấp.
B. Có tác dụng an thần, ví dụ như: diazepam, clordiazepam…
C. Là những chất ma túy có độc tính thấp.
D. Gây ức chế thần kinh, nảy sinh ảo giác nhưng không gây nghiện.
Hiển thị đáp ánĐáp án: D
Quảng cáoCâu 9. Chất nào dưới đây thuộc nhóm chất ma túy an thần?
A. Morphine.
B. Cocaine.
C. Cần sa.
D. Lesergide.
Hiển thị đáp ánĐáp án: A
Câu 10. Chất nào dưới đây thuộc nhóm chất ma túy kích thích?
A. Morphine.
B. Cocaine.
C. Cần sa.
D. Lesergide.
Hiển thị đáp ánĐáp án: B
Câu 11. Chất nào dưới đây thuộc nhóm chất ma túy gây ảo giác?
A. Morphine.
B. Cocaine.
C. Cần sa.
D. Heroine.
Hiển thị đáp ánĐáp án: C
Câu 12. Nội dung nào dưới đây mô tả đúng đặc điểm của thuốc phiện sống (còn gọi là thuốc phiện tươi)?
A. Là nhựa thuốc phiện đông đặc, màu đen sẫm, không tan trong nước.
B. Thường tồn tại ở dạng tinh thể màu trắng, không mùi và có vị đắng.
C. Là nhựa thuốc phiện đông đặc, có màu trắng, tan trong nước.
D. Kết tinh dạng bột tinh thể màu trắng, không có mùi và có vị đắng.
Hiển thị đáp ánĐáp án: A
Câu 13. Nội dung nào dưới đây mô tả đúng đặc điểm của Heroine tinh khiết?
A. Là nhựa thuốc phiện đông đặc, màu đen sẫm, không tan trong nước.
B. Thường tồn tại ở dạng tinh thể màu trắng, không mùi và có vị đắng.
C. Là nhựa thuốc phiện đông đặc, có màu trắng, tan trong nước.
D. Kết tinh dạng bột tinh thể màu đen sẫm, không có mùi và có vị đắng.
Hiển thị đáp ánĐáp án: B
Câu 14. Hình ảnh dưới đây phản ánh chất ma túy nào?
A. Cây thuốc phiện.
B. Cây cần sa.
C. Cỏ Mĩ.
D. Lá Khat.
Hiển thị đáp ánĐáp án: B
Câu 15. “Anh túc” là tên gọi khác của
A. cây thuốc phiện.
B. cây cần sa.
C. cỏ Mĩ.
D. lá Khat.
Hiển thị đáp ánĐáp án: A
Câu 16. “Đại ma”, “lanh mán”, “hỏa ma, “bồ đà”… là những tên gọi khác của
A. cây thuốc phiện.
B. cây cần sa.
C. cỏ Mĩ.
D. lá Khat.
Hiển thị đáp ánĐáp án: B
Câu 17. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác hại của chất ma túy đến sức khỏe con người?
A. Người nghiện cảm thấy buồn nôn, đau bụng, đại tiện lúc lỏng, lúc táo bón.
B. Đối tượng hít ma túy thường bị viêm mũi, viêm xoang, viêm đường hô hấp.
C. Bị kích thích/ ức chế thần kinh nhưng không bị nghiện/ lệ thuộc vào thuốc.
D. Người nghiện thường bị loạn nhịp tim; huyết áp tăng/ giảm đột ngột.
Hiển thị đáp ánĐáp án: C
Câu 18. Về mặt tinh thần, người nghiện ma túy không bị mắc hội chứng nào dưới đây?
A. Hội chứng quên.
B. Hội chứng rối loạn đông máu.
C. Hội chứng loạn thần kinh sớm.
D. Hội chứng loạn thần kinh muộn.
Hiển thị đáp ánĐáp án: B
Câu 19. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân khách quan dẫn đến tình trạng nghiện chất ma túy ở một bộ phận học sinh hiện nay?
A. Mặt trái của cơ chế thị trường dẫn tới lối sống thực dụng, buông thả.
B. Chưa có sự phối hợp quản lý chặt chẽ giữa gia đình – nhà trường – xã hội.
C. Công tác quản lí địa bàn dân cư ở một số địa phương chưa tốt.
D. Muốn thỏa mãn tính tò mò của tuổi trẻ, thích thể hiện mình.
Hiển thị đáp ánĐáp án: D
Câu 20. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng nghiện chất ma túy ở một bộ phận học sinh hiện nay?
A. Thiếu hiểu biết về tác hại của ma túy, bị các đối tượng xấu kích động.
B. Một bộ phận cha mẹ thiếu quan tâm đến việc học tập, sinh hoạt của con, em.
C. Mặt trái của cơ chế thị trường dẫn tới lối sống thực dụng, buông thả.
D. Chưa có sự phối hợp quản lý chặt chẽ giữa gia đình – nhà trường – xã hội.
Hiển thị đáp ánĐáp án: A
Câu 21. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy?
A. Hay ngáp vặt, gầy gò, da xanh tái, ớn lạnh nổi da gà, buồn nôn…
B. Trong cặp sách/ túi quần áo thường có bật lửa, giấy bạc, kẹo cao su.
C. Thường tụ tập ở nơi hẻo lánh; thường xuyên xin tiền bố mẹ.
D. Cơ thể đầy đặn, khỏe mạnh, thần thái tươi tỉnh, học lực tốt.
Hiển thị đáp ánĐáp án: D
Câu 22. Chúng ta cần làm gì khi biết người thân, bạn bè có biểu hiện nghi vấn mua bán ma túy?
A. Im lặng và tuyệt đối che dấu thông tin cho người thân, bạn bè.
B. Nhanh chóng báo cáo thông tin tới cơ quan chức năng gần nhất.
C. Chất vấn người thân, bạn bè; thông báo cho mọi người xung quang.
D. Im lặng và không quan tâm vì việc đó không ảnh hưởng gì tới mình.
Hiển thị đáp ánĐáp án: B
Câu 23. Đối với học sinh, sinh viên mới phát hiện sử dụng ma túy lần đầu sẽ bị xử lý kỉ luật như thế nào?
A. Buộc nghỉ học 01 tháng, giao lại cho gia đình quản lý.
B. Buộc nghỉ học 03 tháng, giao lại cho gia đình quản lý.
C. Buộc nghỉ học 01 học kì, giao lại cho gia đình quản lý.
D. Buộc nghỉ học 01 năm, giao lại cho gia đình quản lý.
Hiển thị đáp ánĐáp án: C
Câu 24. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác hại của chất ma túy đến hệ tuần hoàn của con người?
A. Huyết áp tăng/ giảm đột ngột.
B. Mạch máu bị xơ cứng.
C. Viêm tắc tĩnh mạch.
D. Rối loạn đông máu.
Hiển thị đáp ánĐáp án: D
Câu 24. Xái thuốc phiện là
A. phần sản phẩm cháy còn lại trong tẩu sau khi thuốc phiện đã được hút.
B. nhựa được lấy từ vỏ quả thuốc phiện, chưa qua quá trình chế biến.
C. là sản phẩm được bào chế từ thuốc nghiện tươi bằng phương pháp sấy khô.
D. một dạng ma túy tổng hợp, tồn tại ở dạng tinh thể trắng, không mùi, vị đắng.
Hiển thị đáp ánĐáp án: A
Câu 25. Thuốc phiện y tế còn được gọi là
A. xái thuốc phiện.
B. thuốc phiện tươi.
C. thuốc phiện khô.
D. thuốc phiện bột.
Hiển thị đáp ánĐáp án: D
Câu 26. Thuốc phiện chín còn được gọi là
A. xái thuốc phiện.
B. thuốc phiện tươi.
C. thuốc phiện khô.
D. thuốc phiện bột.
Hiển thị đáp ánĐáp án: C
Câu 27. Loại cây nào dưới đây không được sử dụng để điều chế ma túy?
A. Thuốc phiện.
B. Thảo quả.
C. Cần sa.
D. Coca.
Hiển thị đáp ánĐáp án: B
Câu 28. Amphetamine là chất ma túy
A. có nguồn gốc tự nhiên.
B. gây ảo giác.
C. gây kích thích.
D. bán tổng hợp.
Hiển thị đáp ánĐáp án: C
Câu 29. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác hại của chất ma túy đến sức khỏe con người?
A. Người nghiện luôn có cảm giác no, chán ăn, tiết dịch của hệ tiêu hóa giảm.
B. Đối tượng nghiện ma túy bị suy giảm chức thải độc của gan, thận.
C. Người nghiện có cảm giác sợ bẩn, thích sach sẽ nên thường xuyên tắm rửa.
D. Người nghiện thường bị loạn nhịp tim; huyết áp tăng/ giảm đột ngột.
Hiển thị đáp ánĐáp án: C
Câu 30. Loại cây nào dưới đây không được sử dụng để điều chế ma túy?
A.Lá Khat.
B. Đại ma.
C. Cacao.
D. Anh túc.
Hiển thị đáp ánĐáp án: C
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 10 có đáp án, chọn lọc hay khác:
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 10 Bài 1 có đáp án, chọn lọc
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 10 Bài 2 có đáp án, chọn lọc
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 10 Bài 3 có đáp án, chọn lọc
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 10 Bài 4 có đáp án, chọn lọc
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 10 Bài 5 có đáp án, chọn lọc
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
- Trọng tâm Toán - Văn- Anh- Lý -Hoá lớp 10 (từ 99k )
- Trọng tâm Toán - Văn- Anh- Lý -Hoá lớp 11 (từ 99k )
- 30 đề DGNL Bách Khoa, DHQG Hà Nội, tp. Hồ Chí Minh 2025 (cho 2k7) (từ 119k )
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Từ khóa » Tác Hại Của Ma Túy đối Với Bản Thân Người Sử Dụng Gdqp 10
-
Lý Thuyết Giáo Dục Quốc Phòng 10 Bài 7
-
Bài 7: TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH ...
-
Tóm Tắt Lý Thuyết GDQP 10 Bài 7 Ngắn Nhất (Sách Mới 3 Bộ)
-
Giải GDQP- AN 10 Bài 7: Tác Hại Của Ma Túy Và Trách ... - Tech12h
-
Giải GDQP- AN 10 Bài 7: Tác Hại Của Ma Túy Và Trách ... - Khoa Học
-
Soạn GDQP 10 Cánh Diều Bài 3: Ma Túy, Tác Hại Của Ma Túy
-
Soạn GDQP 10 Kết Nối Tri Thức Bài 3: Ma Túy, Tác Hại Của Ma Túy
-
GDQP 10 – Bài 7: TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA ...
-
Giáo án Gdqp 10 Tác Hại Của Ma Túy - 123doc
-
GDQP 10 - Bài 7: TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA ...
-
Trắc Nghiệm GDQP 10 Bài 7. Tác Hại Của Ma Túy Và Trách Nhiệm Của ...
-
Đoàn Trường THPT Bình Chiểu - GDQP10 - Bài 4 (Tiết 2) | Facebook
-
Bài Giảng Giáo Dục Quốc Phòng 10 - Bài 7: Tác Hại Của Ma Túy Và ...
-
TOP 10 Bài Thuyết Minh Về Tác Hại Của Ma Túy Hay Nhất