Trắc Nghiệm Hệ Thống Phân Phối Khí - TaiLieu.VN

OPTADS360 intTypePromotion=1 zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn tailieu.vn NÂNG CẤP Đăng Nhập | Đăng Ký Chủ đề »
  • Máy tiện CNC
  • Động cơ đốt trong
  • Công nghệ chế tạo máy
  • Máy công cụ
  • Vẽ kỹ thuật
  • HOT
    • LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
    • CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
    • CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
    • FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
    • FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
    • CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
    • TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
    CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp - Quản Lý...
TUYỂN SINH YOMEDIA ADSENSE Trang Chủ » Kỹ Thuật - Công Nghệ » Cơ khí - Chế tạo máy Trắc nghiệm Hệ thống phân phối khí

Chia sẻ: Nguyễn Thanh Huy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

Thêm vào BST Báo xấu 766 lượt xem 103 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu trắc nghiệm Hệ thống phân phối khí gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm và đáp án kèm theo. Trắc nghiệm Hệ thống phân phối khí sẽ giúp bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức phục vụ tốt cho quá trình ôn thi của bạn.

AMBIENT/ Chủ đề:
  • Hệ thống phân phối khí
  • Trắc nghiệm Hệ thống phân phối khí
  • Phân phối khí
  • Hệ số nạp
  • Đặc điểm hệ thống phân phối khí
  • Câu hỏi Hệ thống phân phối khí

Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!

Đăng nhập để gửi bình luận! Lưu

Nội dung Text: Trắc nghiệm Hệ thống phân phối khí

  1. HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 186. Gó trùng điệp là góc nào? a. Góc mở sớm của xupáp thải cùng lúc với góc đóng muộn của xupáp nạp. b. Góc mở sớm của xupáp nạp cùng lúc với góc đóng muộn của xupáp nạp. c. Góc mở sớm của xupáp nạp. d. Góc mở sớm của xupáp thải. 187. Pha phân phối khí là gì? a. Là sự lệch pha của hai xupáp làm việc kế tiếp nhau. b. Thời gian mở của xupáp nạp. c. Là thời gian mở của các xupáp. d. Là biểu đồ thể hiện góc mở của các xupáp tính bằng độ. 188. Khí sót là gì? a. Là sản vật cháy không được thải hết ra khỏi xylanh ở cuối hành trình thải. b. Là khí cháy còn sót lại trong xylanh động cơ xăng hai thì. c. Là khí cháy còn sót lại trong xylanh động cơ diesel hai thì. d. Là sản vật cháy. 189. Hệ số nạp là gì? a. Là tỷ số giữa lượng môi chất thực tế nạp vào xylanh và lượng môi chất lý thuyết có thể nạp đầy thể tích công tác của xylanh Vh . b. Là tỷ số giữa lượng môi chất lý thuyết có thể nạp đầy thể tích công tác của xylanh V h và lượng môi chất thực tế nạp vào xylanh . c. Là hệ số biểu diễn sự nạp đầy hỗn hợp ở động cơ xăng. d. Là hệ số biểu diễn sự nạp đầy không khí ở động cơ diesel. 190. Khe hở giữa thân xupáp và bạc dẫn hướng xupáp gọi là gì? a. Khe hở kỹ thuật. b. Khe hở lắp ghép. c. Khe hở nhiệt. d. Khe hở nhiệt + khe hở lắp ghép 191. Đặc điểm của hệ thống phân phối khí DOHV là gì? a. Mỗi nắp xylanh có hai trục cam. b. Trục cam lắp trên nắp xylanh, không có khe hở xupáp.. c. Mỗi xylanh có hai xupáp nạp và hai xupáp thải với con đội thuỷ lực. d. Trục cam lắp trên nắp xylanh cam tác động vào con đội thuỷ lực ngay trên đuôi vai. 192. Đặc điểm của hệ thống phân phối khí VETEC là gì? a. Tăng hành trình xupáp và tăng góc mở của xupáp. b. Tăng hành trình nạp và tăng góc mở sớm của xupáp nạp. c. Tăng hành trình nạp và thải. d. Tăng hành trình thải vả góc mở sớm của xupáp thải.
  2. 193. Loại cơ cấu phân phối khí nào không có khe hở ở đuôi xupáp. a. SV. b. OHV. c. OHC d. DOHC. 194. Việc tăng áp được sử dụng cho động cơ nào phổ biến nhất? a. Động cơ diesel hai thì. b. Động cơ diesel bốn thì. c. Động cơ xăng hai . d. Động cơ xăng bốn thì. 195. Mục đích của việc tăng áp là gì? a. Nâng cao hiệu suất nhiệt cho động cơ. b. Nâng cao công suất động cơ. c. Giảm thiểu độc hại do khí thải. d. Tiết kiệm nhiên liệu. 196. Tăng áp là gi? a. Tăng lượng khí nạp. b. Tăng khí nạp bằng tua bin khí thải. c. Dùng tuabin để thổi khí nạp cưởng bức. d. Dùng tuabin khí thải để quay tuabin khí nạp làm tăng lượng khí nạp. 197. Tăng áp công suất động cơ có thể tăng đến: a. 10%. b. 20%. c. 30%. d. 40%. 198. Cơ cấu phân phối khí kiểu van trượt áp dụng cho động cơ nào? a. Động cơ xăng hai thì. b. Động cơ xăng bốn thi. c. Đông cơ diesel hai thì. d. Động cơ diesel bốn thì. 199. Cơ cấu thay đổi khí SV sử dụng cho động cơ nào? a. Động cơ xăng hai thì. b. Động cơ xăng bốn thi. c. Đông cơ diesel hai thì. d. Động cơ diesel bốn thì. 200. f gọi là gì? (c) 201. Trong các hình lắp xupáp dưới đây hình nào dúng nhất? (b) 202. Trong 04 ảnh dưới đây a, b, c, d, ảnh nào là là xupáp treo (ohv)? (c)
  3. 203. trong ảnh dưới đây t gọi là gì? (a) 204. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (a) 205. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (b) 206. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (c) 207. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (c)
  4. 208. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (c) 209. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (d) 210. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (d) 211. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (d)
  5. 212. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (a) 213. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (a) 214. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (d) 215. Đặc điểm của CCPPKkiểu Valvetronic là: a. Thay đổi hành trình xupáp điều khiển bằng động co điện. b. Tăng góc mở sớm cho van nạp. c. Hoạt động mở van bằng động cơ điện. d. Hoạt động mở van bằng thuỷ lực.
  6. 216. Hoạt động nạp khí vào xylanh bằng van trượt và van tịnh tiến áp dụng cho động cơ nào? a. Động cơ xăng bốn thì. b. Động cơ Diesel bốn thì. c. Động cơ xăng hai thì. d. Động cơ diesel hai thì. 217. Cơ cấu phân phối khí kiểu nào không có khe hở nhiệt của xupáp. a. OHV. b. SV. c. SOHC. d. DOHC. 218. Tuổi thọ của đai truyền động cho trục cam là: a. 80.000km b. 90.000km c. 100.000km 120.000kmm 219. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (d) 220. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (a) 221. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (a) 222. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (d)
  7. 223. Dưới đây là sơ đồ gì? (c) 224. Dưới đây là sơ đồ gì? (c) 225. Dưới đây là sơ đồ gì? (c) 226. Các động cơ sau đây động cơ nào thực hiện tăng áp được? a. Động cơ xăng bốn thì. b. Động cơ xăng hai thì. c. Động cơ diesel buồng đột gián tiếp. d. Động cơ diesel buồng đột trực tiếp 727. Tăng áp nâng công suất động cơ lên: a. 10% - 15% b. b. 15% - 20% c. 20% - 30% d. 30% - 40% 228. Khi tăng áp số vòng quay độn cơ có thay đổi không? a. n giảm. b. n không đổi. c. n tăng không đáng kể d. n tăng 30%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

LV.15: Bộ Đồ Án Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Cơ Khí 65 tài liệu 2431 lượt tải
  • Trắc nghiệm phương pháp gia công đặc biệt

    doc 15 p | 646 | 124

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới: *Tên bộ sưu tập Mô Tả: *Từ Khóa: Tạo mới Báo xấu
  • Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
  • Không hoạt động
  • Có nội dung khiêu dâm
  • Có nội dung chính trị, phản động.
  • Spam
  • Vi phạm bản quyền.
  • Nội dung không đúng tiêu đề.
Hoặc bạn có thể nhập những lý do khác vào ô bên dưới (100 ký tự): Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.. Đồng ý LAVA AANETWORK THÔNG TIN
  • Về chúng tôi
  • Quy định bảo mật
  • Thỏa thuận sử dụng
  • Quy chế hoạt động
TRỢ GIÚP
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Upload tài liệu
  • Hỏi và đáp
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Liên hệ quảng cáo
Theo dõi chúng tôi

Chịu trách nhiệm nội dung:

Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA

LIÊN HỆ

Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 093 303 0098

Email: support@tailieu.vn

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENT

Từ khóa » Hệ Số Khí Sót Là Gì