Trắc Nghiệm Hóa 11 Bài 9: Axit Nitric Và Muối Nitrat - Đọc Tài Liệu

Trang chủNgữ văn Soạn văn 6 Soạn văn 7 Soạn văn 8 Soạn văn 9 Soạn Văn 10 Soạn văn 11 Soạn văn 12Văn mẫu Văn mẫu 6 Văn mẫu 7 Văn mẫu 8 Văn mẫu 9 Văn mẫu 10 Văn mẫu 11 Văn mẫu 12Thi vào 10 Tra điểm Tin tuyển sinh Điểm chuẩn Đề thi thử Đề thi đáp ánGiải đápTrắc nghiệmĐăng nhập Tạo tài khoảnĐăng Nhập với Email Đăng nhậpLấy lại mật khẩuĐăng Nhập với Facebook Google Apple

Tạo tài khoản Doctailieu

Để sử dụng đầy đủ tính năng và tham gia cộng đồng của chúng tôi Tạo tài khoảnTạo tài khoản với Facebook Google AppleKhi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạnLấy lại mật khẩuNhập Email của bạn để lấy lại mật khẩu Lấy lại mật khẩu Trang chủTrắc nghiệm Lớp 11Trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 11

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm hóa 11 bài 9: Axit nitric và muối nitrat có đáp án với các dạng bài tập về điều chế, tính khử, bài tập phản ứng hóa học thường gặp.

Danh sách câu hỏi Đáp ánCâu 1. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế HNO3 từ A. NH3 và O2 B. NaNO2 và H2SO4 đặc. C. NaNO3 rắn và H2SO4 đặc.. D. NaNO2 và HCl đặc. Câu 2. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HNO3 không đóng vai trò chất oxi hóa ? A. ZnS + HNO3 (đặc nóng) → B. Fe2O3 + HNO3 (đặc nóng) → C. FeSO4 + HNO3(loãng) → D. Cu + HNO3(đặc nóng) → Câu 3. Chỉ sử dụng dung dịch HNO3 loãng, có thể nhận biết được bao nhiêu chất rắn riêng biệt sau : MgCO3 , Fe3O4, CuO, Al2O3? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. HNO3 phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ? A. NH3 , Al2O3 , Cu2S , BaSO4 B. Cu(OH)2 , BaCO3 , Au , Fe2O3 C. CuS, Pt, SO2, Ag D. Fe(NO3)2 , S , NH4HCO3 , Mg(OH)2 Câu 5. Khi nhiệt phân, nhóm các muối nitrat cho sản phẩm kim loại, khí NO2 , O2 là A. Cu(NO3)2 , Pb(NO3)2. B. Ca(NO3)2 , Hg(NO3)2 , AgNO3 C. Zn(NO3)2 , AgNO3 , LiNO3. D. Hg(NO3)2 , AgNO3. Câu 6. Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm A. FeO , NO2 , O2. B. Fe2O3 , NO2. C. Fe , NO2 , O2. D. Fe2O3 , NO2 , O2. Câu 7. Nhận định nào sau đây là sai ? A. HNO3 phản ứng với tất cả bazơ. B. HNO3(loãng, đặc, nóng) phản ứng với hầu hết kim loại trừ Au, Pt. C. tất cả các muối amoni khi nhiệt phân đều tạo khí amoniac. D. Hỗn hợp muối nitrat và hợp chất hữu cơ nóng chảy có thể bốc cháy. Câu 8. Có các mệnh đề sau : (1) Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh. (2) Ion NO - 3 có tính oxi hóa trong môi trường axit. (3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2 (4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt. Trong các mệnh đề trên, những mệnh đề đúng là A. (1) và (3). B. (2) và (4) C. (2) và (3). D. (1) và (2). Câu 9. Để điều chế 5 lít dung dịch HNO3 21% (D = 1,2g/ml) bằng phương pháp oxi hóa NH3 với hiệu suất toàn quá trình là 80%, thể tích khí NH3 (đktc) tối thiểu cần dùng là A. 336 lít. B. 560 lít. C. 672 lít. D. 448 lít. Câu 10. Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, thì dung dịch thu được hòa tan tối đa bao nhiêu bột đồng kim loại, biết rằng có khí NO bay ra? A. 14,4 gam. B. 7,2 gam. C. 16 gam. D. 32 gam. Câu 11. Chia 20 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong O2 dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được V (lít) NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là A. 44,8. B. 89,6. C. 22.4. D. 30,8. Câu 12. Hòa tan 23,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO có cùng khối lượng vào dung dịch HNO3 vừa đủ chứa 0,77 mol HNO3 thu được bằng dung dịch Y và khí Z gồm NO và NO2. Khối lượng mol trung bình của Z bằng A. 42. B. 38. C. 40,667. D. 35,333. Câu 13. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Mg và 0,03 mol MgO trong V lít dung dịch HNO3 0,5M vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,896 lít (đktc) khi N2O duy nhất. Giá trị của V và tổng khối lượng muối thu được trong Y lần lượt là A. 1,12 và 34,04 gam. B. 4,48 và 42,04 gam. C. 1,12 và 34,84 gam. D. 2,24 và 34,04 gam. Câu 14. Nung nóng AgNO3 được chất rắn X và khí Y. Dẫn khí Y vào cốc nước được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z thấy X tan một phần và thoát ra khí NO duy nhất. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của X không tan trong Z là A. 20%. B. 25%. C. 30%. D. 40%. Câu 15. Cho 30,6 gam hỗn hợp Cu, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch chứa 92,6 gam muối khan ( không chứa muối amoni ). Nung hỗn hợp muối đến khối lượng không đổi, thu được m gam rắn. Giá trị của m là A. 38,6. B. 46,6. C. 84,6. D. 76,6.

đáp án Trắc nghiệm hóa 11 bài 9: Axit nitric và muối nitrat

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 9B
Câu 2BCâu 10D
Câu 3DCâu 11D
Câu 4DCâu 12C
Câu 5DCâu 13C
Câu 6DCâu 14C
Câu 7CCâu 15A
Câu 8D

Chu Huyền (Tổng hợp) Facebook twitter linkedin pinterestTrắc nghiệm hóa 11 bài 23: Phản ứng hữu cơ

Trắc nghiệm hóa 11 bài 23: Phản ứng hữu cơ

Trắc nghiệm hóa 11 bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

Trắc nghiệm hóa 11 bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

Trắc nghiệm hóa 11 bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ

Trắc nghiệm hóa 11 bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ

Trắc nghiệm hóa 11 bài 20 Mở đầu về hóa học hữu cơ

Trắc nghiệm hóa 11 bài 20 Mở đầu về hóa học hữu cơ

Trắc nghiệm hóa 11 bài 18 Công nghiệp silicat

Trắc nghiệm hóa 11 bài 18 Công nghiệp silicat

Trắc nghiệm hóa 11 bài 17: Silic và hợp chất của silic

Trắc nghiệm hóa 11 bài 17: Silic và hợp chất của silic

X

Từ khóa » Bài Tập Axit Nitric Và Muối Nitrat Có đáp án