Trắc Nghiệm Lịch Sử 11 Bài 12: Nước Đức Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh ...
Có thể bạn quan tâm
Câu 1: Tại sao Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên vào tháng 10 - 1933?
- A. Để tự do phát triển kinh tế.
-
B. Để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
- C. Đề tự do trong hoạt động đối ngoại.
- D. Để cải cách đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
Câu 2: Để thiết lập nền chuyên chính độc tài, Chính phủ Hít-le đã làm gì?
- A. Ám sát Tổng thống Hin-đen-bua để lên cầm quyền.
- B. Rút ra khỏi Hội Quốc liên để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
- C.Không sản xuất công nghiệp nhẹ, chủ yếu phát triển công nghiệp nặng.
-
D. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng cộng sản.
Câu 3: Chính phủ Hítle đặt Đảng Cộng sản nước Đức ra ngoài vòng pháp luật sau sự kiện nào?
- A. Hítle lên nắm quyền
- B. Tổng thống Hinđenbua mất
-
C. Nhà quốc hội Đức bị đốt cháy
- D. Nền Cộng hòa Vaima sụp đổ
Câu 4: Năm 1934, sau khi tổng thống Hinđenbua qua đời, Hítle đã tự xưng là
- A. Tổng thống
- B. Thủ tướng
-
C. Quốc trường suốt đời
- D. Thống soái
Câu 5: Đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933), giới cầm quyền Đức đã:
- A. thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội.
- B. tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinh tế chính.
- C. thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.
-
D. phát xít hoá bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
Câu 6: Thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức gắn liên với sự kiện gì?
- A. Năm 1919, Đảng Quốc xã Đức thành lập.
- B. Năm 1932, sản xuất công nghiệp Đức giảm 47%.
-
C. Năm 1933, Hít-le lên làm Thủ tướng nước Đức.
- D. Năm 1933, Hin-đen-bua làm Tổng thống nước Đức.
Câu 7: Ngày 25-11-1936, Đức đã kí với Nhật văn kiện gì?
-
A. "Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản".
- B. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Âu".
- C. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Á".
- D. "Hiệp ước chống các Đảng Cộng sản".
Câu 8: Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng
- A. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng
- B. Tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất
-
C. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
- D. Đầu tư vào các ngành dịch vụ
Câu 9: Sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở nước Đức tháng 7 – 1933?
-
A. Hítle thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành các ngành kinh tế
- B. Nền Cộng hòa Vaima hoàn toàn sụp đổ
- C. Đảng Cộng sản Đức phải ngừng hoạt động
- D. Hiến pháp Vaima chính thức bị hủy bỏ
Câu 10: Ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX là
- A. Công nghiệp dệt
-
B. Công nghiệp quân sự
- C. Công nghiệp khai khoáng
- D. Công nghiệp cơ khí, chế tạo
Câu 11: Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là
- A. Bắt tay với các nước phát xít
- B. Thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn
-
C. Tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh
- D. Mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu
Câu 12: Tháng 10 – 1933, chính quyền Hítle đã có hành động gì?
-
A. Tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên
- B. Ban hành lệnh tổng động viên trên toàn nước Đức
- C. Tuyên bố thành lập quân đội thường trực
- D. Bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự
Câu 13: Đến năm 1938, nước Đức đã được ví như
- A. Một trại tập trung khổng lồ
-
B. Một trại lính khổng lồ
- C. Một tên sen đầm quốc tế
- D. Một đế quốc bất khả chiến bại
Câu 14: Theo nghĩa đúng nhất, chủ nghĩa phát xít là:
-
A. nền chuyên chính độc tài khủng bố công khai của những thế lực phản động, hiếu chiến nhất.
- B. chế độ độc tài phản động, hiếu chiến của tư bản tài chính.
- C. chế độ độc tài, phân biệt chủng tộc, chống cộng sản.
- D. nền chuyên chính khủng bố công khai, đứng đâu là Hítle.
Câu 15: Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc?
- A. Tâm lí bất mãn của người Đức đối với nền Cộng hoà Vaima.
-
B. Sự bất mãn của người Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
- C. Sự căm thù của người Đức đối với việc nước Đức bị thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- D. Tâm lí bất mãn của người dân Đức đối với Hoà ước Véc-xai.
Câu 16: Vì sao trong cuộc đua giành giật thuộc địa của Chiến tranh thế giới thứ nhất Đức là kẻ hung hăng nhất?
- A. Là kẻ đứng đầu trong phe Liên minh phát xít.
- B. Có tiềm lực về kinh tế và tham vọng mở rộng lãnh thổ.
- C. Giới cầm quyền đã vạch sẵn kế hoạch chiến tranh.
-
D. Tiềm lực về kinh tế và quân sự lớn mạnh nhưng ít thuộc địa.
Câu 17: Lò lửa chiến tranh ở châu Âu trong những năm 30 thế ki XX là:
- A. Đức, Áo - Hung.
-
B. Đức, I-ta-li-a.
- C. Anh, Pháp.
- D. Anh, I-ta-li-a.
Câu 18: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là:
- A. chủ nghĩa đế quốc thực dân
- B. chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
-
C. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
- D. chủ nghĩa đế quốc bành trướng
Câu 19: Đảng Công nhân Quốc gia xã hội Đức (Đảng Quốc xã) được thành lập vào năm nào?
-
A. 1919
- B. 1920
- C. 1923
- D. 1924
Từ khóa » Sử Lớp 11 Bài 12
-
Lý Thuyết Lịch Sử 11 Bài 12: Nước Đức Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh ...
-
Lịch Sử 11 Bài 12: Nước Đức Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế Giới ...
-
Lịch Sử 11 Bài 12: Nước Đức Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế Giới (1918
-
Bài 12: Nước Đức Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế Giới (1918 – 1939)
-
Bài 12. Nước Đức Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế Giới (1918 - 1939)
-
Bài 12. Nước Đức Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế Giới (1918 - 1939)
-
Bài 12. Nước Đức Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế Giới (1918-1939)
-
Giáo án Lịch Sử Lớp 11 - Bài 12: Nước Đức Giữa Hai Cuộc Chiến ...
-
[SGK Scan] Bài 12. Nước Đức Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế Giới (1918
-
Bài 12. Nước Đức Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế Giới (1918 - 1939)
-
Trả Lời Câu Hỏi Và Bài Tập 1 2 Bài 12 Trang 68 Sgk Lịch Sử 11
-
Bài Giảng Lịch Sử 11 Bài 12: Nước Đức Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh ...
-
Lý Thuyết Lịch Sử 11 Bài 12: Nước Đức Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế ...
-
Bài Giảng Lịch Sử 11 - Bài 12: Nước Đức Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh ...