Trắc Nghiệm Môn GDCD Lớp 12 Bài 1 Online - Pháp Luật Và đời Sống

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Giáo viên

        • Giáo án - Bài giảng
        • Thi Violympic
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi iOE
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Dành cho Giáo Viên
        • Viết thư UPU
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • Đố vui
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
        • Từ vựng tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
        • Từ điển tiếng Anh
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Trắc nghiệm Online Trắc nghiệm Lớp 12 Trắc nghiệm GDCD 12 trực tuyến Trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 bài 1 OnlinePháp luật và đời sốngBài trướcMục lụcBài sauNâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Trắc nghiệm Công dân 12 bài 1

VnDoc mời các bạn cùng tham khảo bài Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 12 bài 1 để đánh giá kết quả học tập môn Công dân 12 của bản thân, nắm vững nội dung Pháp luật và đời sống thông qua các câu hỏi trắc nghiệm GDCD lớp 12 có đáp án, chuẩn bị cho các bài kiểm tra lớp 12 đạt kết quả cao.

  • Trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 bài 1 phần 2 Online
  • Trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 bài 2
  • Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 12 bài 3

Trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 bài 1: Pháp luật và đời sống do giáo viên VnDoc tổng hợp từ nhiều nguồn nhằm giúp học sinh làm quen bộ câu hỏi trắc nghiệm Công dân 12 cũng như ôn luyện cho các bài kiểm tra lớp 12 sắp tới. Mời các bạn cùng làm bài trắc nghiệm dưới đây nhé.

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm Mua VnDoc PRO chỉ từ 79.000đ Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:- Xem đáp án- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí! Đăng nhập
  • Câu 1. Pháp luật là quy tắc xử sự chung, được áp dụng đối với tất cả mọi người là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
    • A. Tính quy phạm phổ biến.
    • B. Tính phổ cập.
    • C. Tính rộng rãi.
    • D. Tính nhân văn.
  • Câu 2. Pháp luật không quy định về những việc nào dưới đây?
    • A. Nên làm
    • B. Được làm.
    • C. Phải làm
    • D. Không được làm.
  • Câu 3: Điền vào chổ trống: Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành …………… mà nhà nước là đại diện.
    • Phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền.

    • Phù hợp với ý chí nguyện vong của nhân dân.

    • Phù hợp với các quy phạm đạo đức.

    • Phù hợp với mọi tầng lớp nhân dân.

  • Câu 4: Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở:
    • Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.

    • Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.

    • Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.

    • Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội.

  • Câu 5: Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở
    • Tính quyền lực, bắt buộc chung.
    • Tính hiện đại.
    • Tính cơ bản.
    • Tính truyền thống.
  • Câu 6: Pháp luật có vai trò như thế nào đối với công dân
    • Bảo về quyền tự do tuyệt đối của công dân.
    • Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
    • Bảo về mọi lợi ích của công dân.
    • Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân.
  • Câu 7: Văn bản nào sau đây không mang tính pháp luật
    • Hiến pháp.
    • Nội quy.
    • Nghị quyết.
    • Pháp lệnh.
  • Câu 8: Trong các loại văn bản PL dưới đây văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao nhất
    • Lệnh, chỉ thị.
    • Nghị quyết, nghị định.
    • Hiến pháp.
    • Quyết định, thông tư.
  • Câu 9: Trong các quy tắc sau đây, quy tắc nào là quy phạm pháp luật
    • Đến giao lộ gặp đèn đỏ, phải dừng lại.
    • Phải biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
    • Phải biết kính trên, nhường dưới.
    • Phải biết giúp đỡ những người nghèo.
  • Câu 10: Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế được thể hiện như thế nào
    • Chế độ kinh tế là cơ sở của pháp luật.
    • Kinh tế phát triển làm thay đổi nội dung và hình thức của pháp luật.
    • Pháp luật phù hợp sẽ tạo ra hành lang pháp lý an toàn cho sự phát triển của kinh tế.
    • Cả ba đều đúng.
  • Câu 11: Đặc trưng của pháp luật là
    • Tính quy phạm phổ biến.
    • Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
    • Tính quyền lực, tính bắt buộc chung.
    • Cả 3 đều đúng.
  • Câu 12: Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ
    • Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
    • Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.
    • Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp.
    • Cả a, b, c.
  • Câu 13: Pháp luật và chính trị có mối quan hệ với nhau vì
    • Đường lối của Đảng được thể chế hóa thành pháp luật.
    • Pháp luật là công cụ để đảm bảo đường lối của Đảng được thực thi nghiêm chỉnh.
    • Đảng hoạt động trong khuôn khổ của hiện pháp và pháp luật
    • Cả 3 đều đúng.
  • Câu 14: Vì sao Nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật
    • Để phát triển kinh tế làm cho dân giàu nước mạnh.
    • Để đảm bảo công bằng xã hội.
    • Đây là phương pháp quản lý dân chủ và hiệu quả.
    • Để đảm bảo các quyền tự do, dân chủ của công dân.
  • Câu 15: Một đạo luật chỉ phát huy hiệu lực và hiệu quả khi
    • Đạo luật đó mạng bản chất xã hội.
    • Đạo luật đó mang bản chất giai cấp.
    • Đạo luật vừa mang bản chất xã hội vừa mang bản chất giai cấp.
    • Đạo luật đó mang bản chất xã hội hoặc giai cấp.
  • Câu 16: Văn bản nào dưới đây là văn bản pháp luật
    • Văn bản do cơ quan nhà nước ban hành.
    • Văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
    • Văn bản có chứa quy phạm pháp luật.
    • Cả 3 đều đúng.
  • Câu 17: Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật như thế nào
    • Xây dựng hệ thống pháp luật tốt.
    • Tổ chức thực hiện pháp luật.
    • Xây dựng, thực hiện và bảo vệ pháp luật.
    • Xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật.
  • Câu 18: Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ với nhau vì
    • Cả pháp luật và đạo đức đều bảo vệ cái thiện, chống cái ác.
    • Cả pháp luật và đạo đức đều thể hiện sự công minh, công bằng và lẽ phải.
    • Các quy tắc của pháp luật cũng là quy tắc của đạo đức.
    • Pháp luật là phương tiện đặc thù thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
  • Câu 19: Tìm câu phát biểu sai trong các câu sau
    • Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật.
    • Pháp luật là phương tiện duy nhất để nhà nước quản lý xã hội.
    • Quản lý xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính dân chủ, công bằng.
    • Pháp luật được đảm bảo bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước.
  • Câu 20: Cơ quan nào có quyền ban hành Hiến pháp, Luật, Nghị định
    • Chủ tịch nước.
    • Thủ tướng.
    • Chính phủ.
    • Quốc hội.
  • Câu 21: Cho biết Hiến pháp nước ta được sửa đổi mới nhất vào năm nào
    • 1993.
    • 1983.
    • 2003.
    • 2013.
  • Câu 22: "Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính .............., do .................. ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện .............của giai cấp thống trị và phụ thuộc vào các điều kiện ............, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội"
    • Bắt buộc - quốc hội - ý chí - chính trị.
    • Bắt buộc chung - nhà nước - lý tưởng - chính trị.
    • Bắt buộc - quốc hội - lý tưởng - kinh tế xã hội.
    • Bắt buộc chung - nhà nước - ý chí - kinh tế xã hội
  • Câu 23. Điểm giống nhau cơ bản giữa pháp luật và đạo đức là:
    • đều là các quy tắc bắt buộc mọi người phải tuân theo.
    • đều điều chỉnh hành vi dựa trên sức ép của dư luận xã hội.
    • đều điều chỉnh hành vi dựa trên tính tự giác của công dân.
    • đều điều chỉnh hành vi hướng tới các giá trị xã hội.
  • Câu 24. Các quy phạm pháp luật hình thành dựa trên:
    • ý chí của giai cấp cầm quyền
    • các quan hệ kinh tế
    • thực tiễn đời sống xã hội.
    • chuẩn mực đạo đức xã hội.
  • Câu 25. Pháp lệnh do cơ quan nào ban hành?
    • A. UBTV Quốc hội
    • B. Chính phủ
    • C. Quốc hội
    • D. Thủ tướng chính phủ
  • Câu 26. Tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật là:
    • A. Chính phủ.
    • B. Quốc hội.
    • C. Các cơ quan nhà nước.
    • D. Nhà nước.
  • Câu 27. Pháp luật có đặc điểm là:
    • A. Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
    • B. Vì sự phát triển của xã hội.
    • C. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến; mang tính quyền lực, bắt buộc chung; có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
    • D. Mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
  • Câu 28. Văn bản luật bao gồm:
    • A. Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của QH
    • B. Luật, Bộ luật
    • C. Hiến pháp, Luật, Bộ luật
    • D. Hiến pháp, Luật
  • Câu 29: Pháp luật là
    • Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện.

    • Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống.

    • Hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.

    • Hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương.

  • Câu 30: Pháp luật có mấy đặc trưng
    • 2

    • 3

    • 4

    • 5

  • Câu 31. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có thâm quyên ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào dưới đây?
    • A. Nghị quyết.

    • B. Thông tư.

    • C. Quyết định.

    • D. Pháp lệnh.

  • Câu 32. Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
    • A. Quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh B ban hành Quy chế làm việc của ủy ban nhân dân tỉnh nhiệm kì 2016 - 2021

    • B. Quyết định của Ủy ban nhân đân tình B về việc bãi bỏ văn bản do Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành trước đó

    • C. Chỉ thị 25/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách về bảo vệ môi trường

    • D. Lệnh công bố Hiến pháp của Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay Kiểm tra kết quả Chia sẻ với bạn bè Xem đáp án Làm lạiChia sẻ, đánh giá bài viết 216 88.061 Bài viết đã được lưu Bài trướcBài sau
  • Chia sẻ bởi: Nguyễn Thị Thùy Ninh
  • Ngày: 22/10/2024

Tham khảo thêm

  • Trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 bài 7: Công dân với các quyền dân chủ

  • Trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 bài 2

  • Trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 bài 3 Online

  • Trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 bài 9

  • Trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 bài 1 Online

  • Trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 bài 5

  • Trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 bài 6 phần 2 Online

  • Trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 bài 6 phần 1 Online

  • Trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 bài 4 Online

  • Trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 bài 8

5 Bình luậnSắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để Gửi
  • Đình Hải Đình Hải

    24/32😀

    Thích Phản hồi 0 15/10/23
  • Thục Quyên Hoàng Thục Quyên Hoàng

    16/30 😓

    Thích Phản hồi 2 30/12/21
  • Linh Nguyen Linh Nguyen

    15/32🥺

    Thích Phản hồi 0 11/02/23
  • Nam Nguyễn Nam Nguyễn

    20/32

    Thích Phản hồi 0 22/03/23
  • cố gắng làm mọi thứ thật tốt nhé cố gắng làm mọi thứ thật tốt nhé 20/28 Thích Phản hồi 3 17/11/20
  • Trắc nghiệm Online Trắc nghiệm Online

  • Trắc nghiệm Lớp 12 Trắc nghiệm Lớp 12

  • Trắc nghiệm GDCD 12 trực tuyến Trắc nghiệm GDCD 12 trực tuyến

  • Ôn thi THPT Quốc Gia Online Ôn thi THPT Quốc Gia Online

  • Ôn Thi THPT Quốc Gia môn GDCD Online Ôn Thi THPT Quốc Gia môn GDCD Online

🖼️

Ôn Thi THPT Quốc Gia môn GDCD Online

  • Trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 bài 6 phần 1 Online

  • Trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 bài 4 Online

  • Trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 bài 6 phần 2 Online

  • Trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 bài 1 Online

  • Trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 bài 5

  • Trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 bài 3 Online

Xem thêm

Từ khóa » Trắc Nghiệm Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 12