Trắc Nghiệm Nghề 11 điện (có đáp án) - TopLoigiai
Có thể bạn quan tâm
Tuyển tập bộ đề Trắc nghiệm nghề 11 điện (có đáp án) đầy đủ nhất. Hướng dẫn đáp án Trắc nghiệm nghề 11 điện chính xác nhất.
Mục lục nội dung Trắc nghiệm nghề 11 (điện) - Đề số 1Trắc nghiệm nghề 11 (điện) - Đề số 2Trắc nghiệm nghề 11 (điện) - Đề số 1
Câu 1: Mục tiêu của nghề điện dân dụng là sau khi học xong chương trình học sinh cần phải đạt được về:
A. Kĩ năng, thái độ.
B. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
C. Kiến thức, kĩ năng.
D. Kiến thức, thái độ.
Câu 2: Dây nối đất vào các thiết bị điện có mục đích để:
A. Làm cho thiết bị ít hao điện.
B. Thiết bị chắc chắn không bị ngã.
C. An toàn cho người vô tình chạm vỏ.
D. Thiết bị lâu hư.
Câu 3: Các thiết bị điện nối đất bảo vệ được quy định theo tiêu chuẩn Việt Nam nào?
A. TCVN 3144 - 79
B. TCVN 3144 - 97
C. TCVN 3143 – 79
D. TCVN 4578 - 39
Câu 4: Để đo điện năng tiêu thụ ta dùng :
A. Oát kế
B. Ampe kế
C. Vôn kế
D. Công tơ
Câu 5: Vôn kế có thang đo 300 V, cấp chính xác 1,5 thì có sai số tuyệt đối lớn nhất là:
A. 30 V
B. 3,0 V
C. 0,3 V
D. 4,5 V
Câu 6: Sai số tuyệt đối của dụng cụ đo là :
A. Độ chênh lệch giữa giá trị đọc và giá trị thực.
B. Tổng sai số của các lần đo.
C. Độ chênh lệch giá trị đọc được giữa hai lần đo.
D. Giá trị sai số lớn nhất trong các lần đo.
Câu 7: Dụng cụ đo lường có hai phần chính là :
A. Phần tĩnh, phần quay và đại lượng cần đo.
B. Đại lượng cần đo và mạch đo.
C. Cơ cấu đo và mạch đo.
D. Cơ cấu đo, đại lượng cần đo.
Câu 8: Công tơ 1 pha có công dụng :
A. Đo công suất mạch điện một chiều và xoay chiều.
B. Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện một chiều.
C. Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều 1 pha.
D. Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều 1 pha có tần số xác định.
Câu 9: Đơn vị đo cường độ dòng điện xoay chiều
A. Ampe (A )
B. Ohm (Ω)
C. Volt (V)
D. Hezt ( Hz)
Câu 10: Các dụng cụ đo sau: kiểu điện từ, kiểu từ điện, kiểu cảm ứng điện từ là cách phân loại dụng cụ đo theo:
A. Đặc điểm cấu tạo.
B. Đại lượng cần đo.
C. Nguyên lý làm việc.
D. Công dụng.
Câu 11: Oát kế là dụng cụ dùng để đo:
A. Công suất của mạch điện.
B. Điện năng tiêu thụ.
C. Cường độ dòng điện.
D. Điện áp
Câu 12: Dùng vạn năng kế để xác định đứt dây thì khóa chuyển mạch phải ở vị trí nào?
A. Vị trí đo điện áp một chiều, thang đo 220 V
B. Vị trí đo điện trở, thang đo Rx = 10k
C. Vị trí đo cường độ dòng điện
D. Vị trí đo điện áp xoay chiều, thang đo 250 V.
Câu 13: Đo điện trở hai đầu của cuộn dây cho giá trị R = ∞ chứng tỏ rằng:
A. Cuộn dây bị ngắn mạch
B. Cuộn dây bị ẩm nên điện trở tăng
C. Cuộn dây bị đứt
Câu 14: Đồng hồ đo điện vạn năng dùng để đo :
A. Điện áp xoay chiều, điện áp một chiều, điện trở, dòng điện một chiều
B. Điện áp một chiều, điện áp xoay chiều, điện trở cách điện máy điện
C. Điện áp xoay chiều, dòng điện xoay chiều, điện trở cách điện
D. Điện trở, điện áp và dòng điện máy điện
Câu 15: Khi đo công suất của mạch điện bằng phương pháp gián tiếp ta mắc :
A. Vôn kế nối tiếp với ampe kế và mạch cần đo
B. Vôn kế song song đoạn mạch, ampe kế nối tiếp đoạn mạch cần đo
C. Vôn kế nối tiếp đoạn mạch, ampe kế song song đoạn mạch cần đo
D. Vôn kế và ampe kế nối tiếp với nhau và song song với đoạn mạch cần đo.
Câu 16: Khi gọi tên dụng đo: vôn kế, ampe kế, công tơ là ta phân loại dụng cụ đo lường điện dựa theo :
A. Nguyên lý làm việc.
B. Đại lượng cần đo
C. Hình dáng, trọng lượng và cấp chính xác
D. Hình dáng bên ngoài.
Câu 17: Vạn năng kế là loại dụng cụ có thể đo trực tiếp được đại lượng nào sau đây?
A. Công suất của máy điện
B. Công suất của mạch điện
C. Công suất điện tiêu thụ.
D. Điện trở của dây dẫn.
Câu 18: Trên vỏ thiết bị điện có ghi 220 V – 100 W thì dòng điện định mức của thiết bị là:
A. 0, 45 A
B. 0,22 A
C. 22 A
D. 45 A
Câu 19: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Nhờ ampe kế mắc nối tiếp với mạng điện trong nhà để xác định trị số điện áp.
B. Nhờ dụng cụ đo lường điện mà ta có thể phát hiện được hư hỏng trong thiết bị hay trong mạch điện.
C. Nhờ vôn kế mắc nối tiếp với mạng điện trong nhà để xác định trị số điện áp.
D. Nhờ ampe kế mắc song song với mạng điện trong nhà để xác định điện áp.
Câu 20: Khi sử dụng vạn năng kế đo điện trở, điều nào sau đây sẽ gây ra sai số ?
A.Chạm tay vào phần cách điện của que đo.
B. Đảo đầu điện trở.
C. Chạm tay vào đầu nối hoặc điện trở.
D. Hiệu chỉnh 0 của vạn năng kế.
Câu 21: Ở máy biến áp nhỏ, để cách điện giữa các vòng dây với nhau ta dùng :
A. Dây có bọc giấy hoặc vải.
B. Giấy cách điện.
C. Nhựa cách điện.
D. Dây có sơn ê-may
Câu 22: Ngâm khối máy (bộ phận trong) của máy biến áp vào chất cách điện đạt yêu cầu khi :
A. Thời gian khoảng 5 giờ.
B. Thời gian khoảng 6 giờ.
C. Thời gian khoảng 7 giờ.
D. Không còn bọt khí nổi lên.
Câu 23: Bước đầu tiên khi thiết kế máy biến áp là :
A. Tính toán mạch từ.
B. Xác định công suất.
C. Chọn loại mạch từ.
D. Chọn dây quấn.
Câu 24: Cách điện giữa các lớp dây của dây quấn máy biến áp bằng :
A. Tơ hoặc vải sợi.
B. Giấy paraphin hoặc nhựa cách điện.
C. Sơn êmay hoặc tráng men.
D. Vải sợi và giấy cách điện.
Câu 25: Công thức tính số vòng dây cuộn sơ cấp của máy biến áp N1 = U1.n với n là :
A. Số vòng/vôn.
B. Số vòng cuộn thứ cấp.
C. Số lá thép của lõi thép.
D. Số vôn/ một vòng dây quấn.
Câu 26: Dây quấn máy biến áp thường làm bằng :
A. Dây đồng điện phân.
B. Dây điện trở.
C. Dây êmay nhôm.
D. Dây đồng thau.
Câu 27: Công suất máy biến áp nhận từ nguồn là :
A. S1 = U1.I1
B. S2 = U2.I2
C. S1 = U1 / I1
D. S1 = U1.I2
Câu 28: Máy biến áp có các bộ phận chính :
A. Lõi thép, dây quấn, bộ phận điều khiển
B. Lõi thép, vỏ máy, đèn báo
C. Dây quấn, lõi thép, vỏ máy
D. Dây quấn, lõi thép, chất cách điện
Câu 29: Điện áp ra của máy biến áp được lấy từ :
A. Hai đầu dây quấn stato.
B. Hai đầu dây quấn roto.
C. Hai đầu dây quấn sơ cấp.
D. Hai đầu dây thứ cấp.
Câu 30: Ở máy biến áp, cuộn dây nối với nguồn điện gọi là :
A. Cuộn sơ cấp.
B. Cuộn thứ cấp.
C. Cuộn làm việc.
D. Cuộn khởi động.
Trắc nghiệm nghề 11 (điện) - Đề số 2
Câu 1. Nghề điện dân dụng hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực nào?
A. Sản xuất, truyền tải, phân phối điện.
B. Chế tạo vật tư ngành điện.
C. Sử dụng điện phục vụ đời sống,
D. Điều khiển tự động hóa sản xuất.
Câu 2. Cọc nối đất để tránh “chạm vỏ” thường được dùng bảo vệ thiết bị điện như:
A. Các loại đèn chiếu sáng.
B. Động cơ điện, tủ lạnh, máy hàn.
C. Các bóng đèn, quạt gió.
D. Quạt gió, máy sấy tóc, bếp điện.
Câu 3. Khi tay người khô ráo sẽ bị điện giật nhẹ hơn khi tay ướt là do
A. Điện trở của tay khô nhỏ hơn tay ướt.
B. Điện trở của tay khô lớn hơn tay ướt.
C. Điện áp của dòng điện tăng lên.
D. Điện trở tay và điện áp đầu giảm.
Câu 4. Giải thoát nạn nhân bị điện giật khởi nguồn điện hạ áp bằng cách:
A. Dùng tay kéo ngay nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
B. Báo cho điện lực cắt điện rồi mới kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
C. Cắt cầu dao hoặc gỡ cầu chì rồi lót tay khô ráo để kéo nạn nhân khỏi nguồn điện.
D. Cả 3 cách trên đều đúng.
Câu 5. Khi thiết bị điện bị rò điện ra vỏ thì có tác hại là:
A. Thiết bị không hoạt động được
B. Thiết bị không hoạt động được và nguy hiểm cho người sử dụng
C. Nguy hiểm cho người sử dụng khi chạm vào vỏ thiết bị
D. Gây nguy hiểm cho người sử dụng và thiết bị dễ bị quá tải
Câu 6. Chọn câu sai. Nghề điện dân dụng bao gồm những công việc sau:
A. Lắp đặt mạng điện sản xuất nhỏ và mạng điện sinh hoạt.
B. Chế tạo vật tư và các thiết bị điện.
C. Lắp đặt các thiết bị và đồ dùng điện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.
D. Bảo dưỡng, vận hành, sửa chữa, khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện sản xuất nhỏ và mạng điện gia đình.
Câu 7. Chọn câu sai. Các biện pháp chủ động phòng tránh tai nạn điện là:
A. Đảm bảo tốt cách điện các thiết bị điện.
B. Sử dụng điện áp cao.
C. Sử dụng những biển báo, tín hiệu nguy hiểm.
D. Sử dụng các phương tiện phòng hộ, an toàn.
Câu 8. Oát kế là dụng cụ dùng để đo
A. công suất của mạch điện.
B. điện năng tiêu thụ.
C. cường độ dòng điện.
D. điện áp
Câu 9. Dùng vạn năng kế để xác định đứt dây thì khóa chuyển mạch phải ở vị trí nào?
A. Vị trí đo điện áp một chiều, thang đo 220 V
B. Vị trí đo điện trở, thang đo Rx = 10k
C. Vị trí đo cường độ dòng điện
D. Vị trí đo điện áp xoay chiều, thang đo 250 V.
Câu 10. Đo điện trở hai đầu của cuộn dây cho giá trị R = 0 chứng tỏ rằng:
A. Cuộn dây bị ngắn mạch
B. Cuộn dây bị ẩm nên điện trở tăng
C. Cuộn dây bị đứt
D. Cuộn dây bị chập một số vòng
Câu 11. Đồng hồ đo điện vạn năng dùng để đo:
A. Điện áp xoay chiều, điện áp một chiều, điện trở, dòng điện một chiều
B. Điện áp một chiều, điện áp xoay chiều, điện trở cách điện máy điện
C. Điện áp xoay chiều, dòng điện xoay chiều, điện trở cách điện
D. Điện trở, điện áp và dòng điện máy điện
Câu 12. Khi đo công suất của mạch điện bằng phương pháp gián tiếp ta mắc :
A. Vôn kế nối tiếp với ampe kế và mạch cần đo
B. Vôn kế song song đoạn mạch, ampe kế nối tiếp đoạn mạch cần đo
C. Vôn kế nối tiếp đoạn mạch, ampe kế song song đoạn mạch cần đo
D. Vôn kế và ampe kế nối tiếp với nhau và song song với đoạn mạch cần đo.
Câu 13. Để đo điện năng tiêu thụ ta dùng :
A. Oát kế
B. Ampe kế
C. Vôn kế
D. Công tơ
Câu 14. Vôn kế có thang đo 300 V, cấp chính xác 1,5 thì có sai số tuyệt đối lớn nhất là:
A. 30 V
B. 3,0 V
C. 0,3 V
D. 4,5 V
Câu 15. Sai số tuyệt đối của dụng cụ đo là :
A. Độ chênh lệch giữa giá trị đọc và giá trị thực.
B. Tổng sai số của các lần đo.
C. Độ chênh lệch giá trị đọc được giữa hai lần đo.
D. Giá trị sai số lớn nhất trong các lần đo.
Từ khóa » Dụng Cụ đo Lường Có Hai Phần Chính Là Trắc Nghiệm
-
100+ Câu Trắc Nghiệm Môn Đo Lường điện Và Thiết Bị đo
-
TRẮC NGHIỆM ĐO LƯỜNG ĐIỆN VÀ THIẾT BỊ ĐO + ĐÁP ÁN
-
Dụng Cụ đo Lường Có Hai Phần Chính Là Gì?
-
Dụng Cụ đo Lường Có Hai Thành Phần Chính Là?
-
(DOC) NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM- Đo Lường điện Và ...
-
Bộ Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Đo Lường điện Và Thiết Bị đo - Phần 2
-
Dụng Cụ đo Lường Có Hai Phận Chính Là - Hỏi Đáp
-
Top 9 Dụng Cụ đo Lường Có Hai Phận Chính Là 2022
-
Dụng Cụ đo Lường Có Hai Phần Chính Là - Trần Gia Hưng
-
Trắc Nghiệm Đo Lường điện Và Thiết Bị đo + đáp án - Tài Liệu đại Học
-
Tài Liệu 200 Câu Trắc Nghiệm ôn Tập điện Dân Dụng (có đáp án)
-
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯỜNG VÀ DỤNG CỤ ĐO - Tailieunhanh
-
Bài 2: ĐO LƯỜNG ĐIỆN Flashcards | Quizlet
-
Dụng Cụ đo Lường Gồm Có: - Hoc247