Trắc Nghiệm Sinh 7 Bài 29: Đặc điểm Chung Và Vai Trò Của Ngành ...

Trang chủNgữ văn Soạn văn 6 Soạn văn 7 Soạn văn 8 Soạn văn 9 Soạn Văn 10 Soạn văn 11 Soạn văn 12Văn mẫu Văn mẫu 6 Văn mẫu 7 Văn mẫu 8 Văn mẫu 9 Văn mẫu 10 Văn mẫu 11 Văn mẫu 12Thi vào 10 Tra điểm Tin tuyển sinh Điểm chuẩn Đề thi thử Đề thi đáp ánĐiểm chuẩn ĐHTrắc nghiệmĐăng nhập Tạo tài khoảnĐăng Nhập với Email Đăng nhậpLấy lại mật khẩuĐăng Nhập với Facebook Google Apple

Tạo tài khoản Doctailieu

Để sử dụng đầy đủ tính năng và tham gia cộng đồng của chúng tôi Tạo tài khoảnTạo tài khoản với Facebook Google AppleKhi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạnLấy lại mật khẩuNhập Email của bạn để lấy lại mật khẩu Lấy lại mật khẩu Trang chủTrắc nghiệm Lớp 7Trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 7

Đề trắc nghiệm Sinh 7 bài 29 gồm các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm có đáp án giúp bạn ôn tập và nắm vững nội dung kiến thức bài Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp

Danh sách câu hỏi Đáp ánCâu 1. Chân khớp sống ở môi trường A. Dưới nước B. Trên cạn C. Trên không trung D. Tất cả các môi trường sống trên Câu 2. Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp? A. Các chân phân đốt khớp động B. Qua lột xác để tăng trưởng cơ thể C. Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở D. Có mắt kép Câu 3. Loài chân khớp nào biết chăn nuôi động vật A. Ong mật B. Kiến C. Mọt hại gỗ D. Nhện đỏ Câu 4. Nhờ đâu mà Chân khớp đa dạng về cấu tạo cơ thể A. Có nhiều loài B. Sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau C. Thần kinh phát triển cao D. Có số lượng cá thể lớn Câu 5. Nhờ đâu mà Chân khớp đa dạng về tập tính A. Thần kinh phát triển cao B. Có số lượng cá thể lớn C. Có số loài lớn D. Sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau Câu 6. Loài nào dệt lưới bắt mồi A. Ve sầu B. Nhện C. Chuồn chuồn D. Ong mật Câu 7. Chân khớp nào có đời sống xã hội A. Kiến B. Ong mật C. Mọt ẩm D. Cả a và b đúng Câu 8. Tôm ở nhờ có tập tính A. Sống thành xã hội B. Dự trữ thức ăn C. Cộng sinh để tồn tại D. Dệt lưới bắt mồi Câu 9. Chân khớp nào có lợi A. Ong mật B. Nhện đỏ C. Ve bò D. Châu chấu Câu 10. Chân khớp nào có hại với con người A. Tôm B. Tép C. Mọt hại gỗ D. Ong mật Câu 11. Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm? 1. Tôm hùm 2. Cua nhện 3. Tôm sú 4. Ve sầu A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn? A. Tôm sông, nhện, ve sầu. B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ. C. Kiến, ong mật, nhện. D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ. Câu 13. Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là A. 3, 4 và 5 B. 4, 3 và 5 C. 5, 3 và 4 D. 5, 4 và 3. Câu 14. Tôm sông có những tập tính nào dưới đây? A. Dự trữ thức ăn. B. Tự vệ và tấn công. C. Cộng sinh để tồn tại. D. Sống thành xã hội. Câu 15. Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là A. cơ thể phân đốt. B. phát triển qua lột xác. C. các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau. D. lớp vỏ ngoài bằng kitin. Câu 16. Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người? A. Lớp Đuôi kiếm B. Lớp Giáp xác C. Lớp Hình nhện D. Lớp Sâu bọ.

đáp án Trắc nghiệm Sinh 7 bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1DCâu 9A
Câu 2DCâu 10C
Câu 3BCâu 11D
Câu 4BCâu 12C
Câu 5ACâu 13D
Câu 6BCâu 14B
Câu 7DCâu 15C
Câu 8CCâu 16B

Giang (Tổng hợp) Facebook twitter linkedin pinterestTrắc nghiệm Sinh 7 bài 63: Ôn tập

Trắc nghiệm Sinh 7 bài 63: Ôn tập

Trắc nghiệm Sinh 7 bài 60: Động vật quý hiếm

Trắc nghiệm Sinh 7 bài 60: Động vật quý hiếm

Trắc nghiệm Sinh 7 bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học

Trắc nghiệm Sinh 7 bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học

Trắc nghiệm Sinh 7 bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo)

Trắc nghiệm Sinh 7 bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo)

Trắc nghiệm Sinh 7 bài 57: Đa dạng sinh học

Trắc nghiệm Sinh 7 bài 57: Đa dạng sinh học

Trắc nghiệm Sinh 7 bài 56: Cây phát sinh giới động vật

Trắc nghiệm Sinh 7 bài 56: Cây phát sinh giới động vật

X

Từ khóa » Sinh Học Lớp 7 Bài 29 Trắc Nghiệm