Trắc Nghiệm Sinh Học 11- Bài 32, 33 Tập Tính Động Vật

Câu 1. Bóng đen ập xuống lặp lại nhiều lần, gà con không chạy đi ẩn nấp nữa là kiểu học tập

A. in vết.

B. quen nhờn.

C. điều kiện hoá.

D. học ngầm

Câu 2. Ngỗng con mới nở chạy theo người là kiểu học tâp

A. in vết.

B. quen nhờn.

C. điều kiện hoá.

D. học ngầm

Câu 3. Páp Lốp làm thí nghiệm - vừa đánh chuông, vừa cho chó ăn giúp chó học tập kiểu

A. in vết.

B. quen nhờn.

C. điều kiện hoá đáp ứng.

D. học ngầm

Câu 4. Khi thấy đói bụng chuột chạy vào lồng nhấn bàn đạp để lấy thức ăn là kiểu học tập

A. in vết.

B. quen nhờn.

C. học khôn.

D. điều kiện hoá hành động.

Câu 5. Những nhận thức về môi trường xung quanh giúp động vật hoang dã nhanh chóng tìm được thức ăn và tránh thú săn mồi là kiểu học tập

A. in vết.

B. quen nhờn.

C. học ngầm

D.điều kiện hoá.

Câu 6. Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. đây là 1 ví dụ về hình thức học tâp

A. quen nhờn.

B. điều kiện hoá đáp ứng.

C. học khôn.

D. điều kiện hoá hành động.

Câu 7. Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải 1 bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, bạn đã giải được bài tập đó. Đây là 1 ví dụ về hình thức học tập

A. in vết.

B. học khôn.

C. điều kiện hoá đáp ứng.

D. học ngầm

Câu 8. Nếu thả 1 hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành động đó nhiều lần thì rùa sẽ không rụt đầu và chân vào mai nữa. Đây là 1 ví dụ về hình thức học tập

A. in vết.

B. quen nhờn.

C. học ngầm

D. học khôn.

Câu 9. Hổ, báo bò sát đất đến gần con mồi rồi rượt đuổi cắn vào cổ con mồi là tập tính

A. kiếm ăn.

B. bảo vệ lãnh thổ.

C. sinh sản.

D. di cư.

Câu 10. Hươu đực quệt dịch có mùi đặc biệt tiết ra từ tuyến cạnh mắt của nó vào cành cây để thông báo cho các con đực khác là tập tính

A. kiếm ăn.

B. sinh sản.

C. di cư.

D. bảo vệ lãnh thổ.

Câu 11. Đến mùa sinh sản, Công đực thường nhảy múa và khoe mẽ bộ lông là tập tính

A. kiếm ăn.

B. bảo vệ lãnh thổ.

C. sinh sản.

D. di cư.

Câu 12. Chim Hồng hạc thay đổi nơi sống theo mùa là tập tính

A. kiếm ăn.

B. sinh sản.

C. di cư.

D. bảo vệ lãnh thổ.

Câu 13. Trong 1 đàn gà có 1 con có thể mổ bất kì con nào trong đàn là tập tính

A. thứ bậc.

B. bảo vệ lãnh thổ.

C. vị tha.

D. di cư.

Câu 14. Kiến lính sẵn sàng chiến đấu và hi sinh bản thân để bảo vệ kiến chúa và cả đàn là tập tính

A. thứ bậc.

B. bảo vệ lãnh thổ.

C. vị tha.

D. di cư.

Câu 15. Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá là tập tính

A.bảo vệ lãnh thổ.

B . sinh sản.

C. xã hội.

D. kiếm ăn

Câu 16. Tinh tinh đực đánh đuổi những con tinh tinh đực lạ khi vào vùng lãnh thổ của nó là tập tính

A. bảo vệ lãnh thổ.

B. sinh sản.

C. di cư.

D. xã hội

Câu 17. Chim én tránh rét vào mùa đông là tập tính

A. bảo vệ lãnh thổ.

B. sinh sản.

C. di cư.

D. xã hội

Câu 18. Chó sói, sư tử sống theo bầy đàn là tập tính

A.bảo vệ lãnh thổ.

B. sinh sản.

C. di cư.

D. xã hội

Câu 19. Vào mùa sinh sản, hươu đực húc nhau, con thắng trận sẽ giao phối với con cái là tập tính

A. sinh sản.

B. bảo vệ lãnh thổ.

C. di cư.

D. xã hội

Câu 20: Tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành là vì:

A. số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn.

B. sống trong môi trường đơn giản.

C. không có thời gian để học tập.

D. khó hình thành mối liên hệ mới gữa các nơron.

Câu 21: Các loại tập tính có ở động vật có mức độ tổ chức của hệ thần kinh khác nhau như thế nào?

A. Hầu hết các tập tính ở động vật có mức độ tổ chức của hệ thần kinh thấp là tập tính bẩm sinh. Động vật bậc cao có tập tính chủ yếu là tập tính hỗn hợp.

B. Hầu hết các tập tính ở động vật có mức độ tổ chức của hệ thần kinh thấp là tập tính hỗn hợp. Động vật bậc cao có nhiều tập tính học được.

C. Hầu hết các tập tính ở động vật có mức độ tổ chức của hệ thần kinh thấp là tập tính bẩm sinh. Động vật bậc cao có nhiều tập tính học được.

D. Hầu hết các tập tính ở động vật có mức độ tổ chức của hệ thần kinh thấp là tập tính học được. Động vật bậc cao có nhiều tập tính bẩm sinh.

Câu 22: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễnra

A. giữa những cá thểcùngloài.

B. giữa những cá thểkhácloài.

C. giữa những cá thể cùng lứa trongloài.

D. giữa con với bố mẹ.

Câu 23: Tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tínhbẩm sinh.

B. Phần lớn là tập tính họctập.

C. Phần lớn là tập tínhbẩmsinh.

D. Toàn là tập tính họctập.

Câu 24: Tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức hệ thần kinh phát triển thuộc loại tập tính nào?

A. Phần lớn là ập tínhbẩmsinh.

B. Phần lớn là tập tínhhọctập.

C. Số ít là tập tínhbẩm sinh.

D. Toàn là tập tính họctập.

Câu 25: Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví dụ về hình thức họctập

A. điều kiện hoáđáp ứng.

B. họcngầm.

C. điều kiện hoáhành động.

D. họckhôn.

Câu 26: Hình thức học tập nào phát triển nhất ở người so với độngvật?

A. Điều kiện hoáđáp ứng.

B. Họcngầm.

C. Điều kiện hóahành động.

D. Họckhôn.

Câu 27: Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh?

A. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy.

B. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy.

C. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.

D. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.

Câu 28. Tập tính hỗn hợp ở động vật hình thành như thế nào?

A. Do sự phối hợp của nhiều tập tính thứ sinh..

B. Do sự phối hợp của nhiều tập tính bẩm sinh.

C. Do trường hợp có thể phản ứng trước những hoạt động phức tạp.

D. Do sự phối hợp của tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh.

Câu 29. Ý nghĩa của tập tính bảo vệ lãnh thổ là gì?

A. Bảo vệ thức ăn.

B. Bảo vệ nơi ở và sinh sản.

C. Bảo vệ thức ăn, bảo vệ nơi ở, sinh sản và phân bố hợp lí để tồn tại.

D. Ngẫu nhiên không chủ định.

Câu 30. Về mặt tập tính, so với động vật, thì con người

A. cũng có những tập tính bẩm sinh và tập tính học được.

B. chỉ có tập tính bẩm sinh.

C. chỉ có tập tính học được.

D. chỉ có tập tính xã hội.

Câu 31. Con người có nhiều tập tính học được mà động vật không có là do

A. con người có bộ não to chiếm tỉ lệ lớn so với khối lượng cơ thể.

B. hệ thần kinh phát triển đặc là vỏ não và thời gian sống dài.

C. có được sự chăm sóc, nuôi dạy với thời gian dài từ bố mẹ .

D. giai đoạn con non cần nhiều thời gian nên có nhiều tập tính học được.

Câu 32. Ví dụ nào thuộc tập tính bẩm sinh?

A. Chó vẫy đuôi mừng rối rít khi chủ về nhà.

B. Chim đưa thư mang thư đến nơi nhận.

C. Mèo biết tính toán.

D. Chó con bú mẹ khi mới sinh.

Câu 33. Ví dụ nào thuộc tập tính học được?

A. Chim đưa thư mang thư đến nơi nhận.

B. Tò vò xây tổ để đẻ trứng.

C. Ngỗng con mới nở chạy theo ngỗng mẹ.

D. Chim mẹ bảo vệ và chăm sóc con non khi nở.

Câu 34. Những tập tính nào sau đây mang tính hỗn hợp, vừa có nguồn gốc bẩm sinh vừa do học được?

A. Tập tính bú mẹ của chó con khi mới sinh ra.

B. Tập tính bắt chuột ở mèo.

C. Tập tính xây tổ của ong.

D. Tò vò xây tổ đẻ trứng.

Câu 35. Chọn câu đúng trong các câu sau

A. Tập tính học được di truyền từ bố mẹ.

B. Tập tính học được là tập tính được hình thành trong đời sống cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

C. Tập tính bẩm sinh do học tập và rút kinh nghiệm mà có.

D. Tập tính chỉ là một phản ứng nhất thời của sinh vật.

Câu 36. Dạy voi, khỉ, hổ làm xiếc là ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào

A. săn bắn.

B. giải trí.

C. bảo vệ mùa màng.

D. an ninh quốc phòng

Câu 37. Dạy chó, chim ưng săn mồi là ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào

A. săn bắn.

B. giải trí.

C. bảo vệ mùa màng

D. an ninh quốc phòng

Câu 38. Làm bù nhìn ở ruộng, nương để đuổi chim chóc phá hoại mùa màng là ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào

A. săn bắn.

B. giải trí.

C. bảo vệ mùa màng.

D. an ninh quốc phòng

Câu 39. Nghe tiếng kẻng, trâu bò nuôi trở về chuồng là ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào

A. săn bắn.

B. giải trí.

C. bảo vệ mùa màng.

D. chăn nuôi

Câu 40. Ứng dụng chó để bắt kẻ gian và phát hiện ma tuý là ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào

A. săn bắn.

B. giải trí.

C. bảo vệ mùa màng.

D. an ninh quốc phòng.

Câu 41: Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh thường tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là ví dụ về hình thức họctập

A. họcngầm.

B. điều kiện hoá đápứng.

C. họckhôn.

D. điều kiện hoá hànhđộng.

Câu 42: Ứng dụng tập tính nào của động vật đòi hỏi công sức nhiều nhất của con người?

A. Phát huy những tập tính bẩm sinh.

B. Phát triển những tập tính học tập.

C. Thay đổi tập tínhbẩmsinh.

D. Thay đổi tập tính họctập.

Câu 43. Tập tính ở loài người, khác hẳn tập tính của con vật biểu hiện ở những điểm nào?

I. Con vật hành động chủ yếu theo bản năng còn con người hành động theo trí tuệ

II. Sự tiến hóa về tập tính ở loài người nhanh hơn nhiều so với động vật

III. Tập tính của loài người thay đổi theo sự phát triển của xã hội

IV. Tập tính bẩm sinh của loài người có thể bị thay đổi do sự phát triển của nền văn minh và khoa học

A. I, II

B. II, III, IV

C. I, III, IV

D. I, II, III, IV

Câu 44. Tập tính bẩm sinh ở động vật không có đặc điểm

I. Sinh ra đã có, không cần học hỏi

II. Mang tính bản năng

III. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống

IV. Được quyết định bởi yếu tố di truyền

A. I, II

B. III

C. III, IV

D. IV

Câu 45. Con người có khả năng xây dựng những tập tính mới phù hợp với yêu cầu xã hội văn minh qua các con đường nào?

A. Giáo dục và học tập.

B. Học tập và rèn luyện.

C. Giáo dục, học tập và rèn luyện.

D. Tự sữa chữa.

Câu 46. Cơ sở khoa học của việc huấn luyện động vật ( dạy khỉ làm xiếc, dạy chó trông nhà, dạy voi kéo gỗ,...) là quá trình hình thành các phản xạ

A. không điều kiện.

B. có điều kiện.

C. đơn giản.

D. tức thời.

Câu 47. Chọn câu đúng trong các câu sau

A. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tập tính di cư của chim là thời tiết thay đổi và sự khan hiếm thức ăn.

B. Tất cả tập tính động vật không có giá trị gì với sự tồn tại của chúng ta.

C. Cơ sở của tập tính bẩm sinh là các phản xạ có điều kiện.

D. Phản xạ có điều kiện hình thành không trên cơ sở của phản xạ không điều kiện.

Câu 48. Con người sử dụng bọ rùa, ong mắt đỏ để tiêu diệt nhiều loài sâu hại. Bọ rùa, ong mắt đỏ được gọi là

A. dịch hại.

B. vật kí sinh.

C. vật chủ trung gian.

D. thiên địch.

Câu 49: Vì sao tập tính học tập ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển được hình thành rất nhiều?

A. Vì số tế bào thần kinh rất nhiều và tuổi thọ thường cao.

B. Vì sống trong môi trường phức tạp.

C. Vì có nhiều thời gian để học tập.

D. Vì hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron.

Câu 50: Ý nào không phải là đặc điểm của tập tính bẩm sinh?

A. Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể.

B. Rất bền vững và không thay đổi.

C. Là tập hợp các phản xạ không điều kiện diễn ra theo một trình tự nhất định.

D. Do kiểu gen quy định.

Câu 51: Tập tính học tập là sự tạo lập một chuổi các phản xạ

A. có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bềnvững.

B. có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thayđổi.

C. có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi.

D. có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được ditruyền.

Câu 52: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi nào?

A. Số lượng các xinap trong cung phản xạ tăng lên.

B. Kích thích của môi trường kéodài.

C. Kích thích của môi trường lạp lại nhiều lần.

D. Kích thích của môi trường mạnh mẽ.

Từ khóa » Tiếng Kẻng Vang Lên đàn Cá Tập Trung Về Nơi Thường Cho ăn. đây Là Một Ví Dụ Về Hình Thức