Trắc Nghiệm Sinh Học 8 Bài 40: Vệ Sinh Hệ Bài Tiết Nước Tiểu | Tech12h
Có thể bạn quan tâm
Câu 1: Sự ứ đọng và tích lũy chất nào dưới đây có thể gây sỏi thận ?
A. Xistêin
- B. Axit uric
- C. Ôxalat
- D. Tất cả các phương án trên
Câu 2: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?
- A. Ăn nhiều đồ mặn.
- B. Ăn thật nhiều nước.
- C. Nhịn tiểu lâu.
D. Tập thể dục thường xuyên.
Câu 3: Loại thức ăn nào dưới đây chứa nhiều ôxalat – thủ phạm hàng đầu gây sỏi đường tiết niệu?
- A. Đậu xanh
- B. Rau ngót
C. Rau bina
- D. Dưa chuột
Câu 4: Tác nhân nào gián tiếp gây hại thận?
- A. Thức ăn mặn
- B. Ăn các thức ăn nhiều cholesteron (1 thành phần tạo sỏi)
C. Sự xâm nhập của các vi khuẩn gây viêm các cơ quan khác
- D. Nhịn tiểu lâu
Câu 5: Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc vì nguyên nhân nào sau đây ?
- A. Tất cả các phương án còn lại.
B. Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các bộ phận khác rồi gián tiếp gây viêm cầu thận.
- C. Các tế bào ống thận do thiếu ôxi, làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên hoạt động kém hiệu quả hơn bình thường.
- D. Bể thận bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên và gây ra.
Câu 6: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức?
- A. Tạo nước tiểu đầu, vận chuyển nước tiểu đầu vào bóng đái, hấp thụ lại.
- B. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở nang cầu thận, vận chuyển đến bóng đái.
C. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp.
- D. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại, vận chuyển ngược về cầu thận.
Câu 7: Các tế bào ống thận có thể bị đầu độc bởi tác nhân nào sau đây ?
A. Thủy ngân
- B. Nước
- C. Glucôzơ
- D. Vitamin
Câu 8: Nhịn đi tiểu lâu có hại vì?
- A. Dễ tạo sỏi thận và hạn chế hình thành nước tiểu liên tục
- B. Dễ tạo sỏi thận và có thẻ gây viêm bóng đái
- C. Hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái
D. Dễ tạo sỏi thận, hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái
Câu 9: Vì sao nhịn tiểu lâu lại không có cảm giác buồn tiểu nữa?
- A. Cơ thể bài tiết nước bằng đường khác
B. Nước tiểu chính thức được vận chuyển lại để hấp thụ lại
- C. Não bộ không đưa ra tín hiệu “cần đi tiểu” nữa
- D. Tất cả đáp án trên đều sai
Câu 10: Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?
- A. Uống nhiều nước
B. Nhịn tiểu
- C. Đi chân đất
- D. Không mắc màn khi ngủ
Câu 11: Nguyên nhân nào không dẫn tới hiện tượng tiểu đêm nhiều lần?
A. Vận động mạnh
- B. Viêm bàng quang
- C. Sỏi thận
- D. Suy thận
Câu 12: Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
- A. Đi tiểu đúng lúc
B. Uống đủ nước
- C. Giữ gìn vệ sinh thân thể
- D.Tất cả các phương án trên
Câu 13: Sự tổn thương của các tế bào ống thận sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nào sau đây ?
- A. Bài tiết nước tiểu
- B. Lọc máu
C. Hấp thụ và bài tiết tiếp
- D. Tất cả các phương án trên
Câu 14: Vì sao cơ thể có thể sống chỉ với một quả thận?
A. Một quả thận vẫn có thể thực hiện bài tiết để duy trì sự sống cho cơ thể.
- B. Thận cắt đi có thể tái tạo lại.
- C. Bình thường cơ thể chỉ có 1 quả thận hoạt động.
- D. Cơ thể có các cơ quan bài tiết khác, thận không phải cơ quan bài tiết chính.
Câu 15: Ca ghép thận đầu tiên trên thế giới được thực hiện vào năm nào ?
A. 1963
- B. 1954
- C. 1926
- D. 1981
Câu 16: Vì sao có hiện tượng đi tiểu ra máu?
- A. Thận lọc không kĩ, máu ở nước tiểu đầu không được hấp thụ lại
- B. Màng lọc ở cầu thận và nang thận bị rò
C. Ống thận bị chết và rụng ra
- D. Một cơ chế thay máu theo đường bài tiết
Câu 17: Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?
A. Ăn quá mặn, quá chua
- B. Uống nước vừa đủ
- C. Đi tiểu khi có nhu cầu
- D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc
Câu 18: Nước tiểu chính thức thường có màu gì là dấu hiệu của cơ thể khỏe mạnh?
A. Màu vàng nhạt
- B. Màu đỏ nâu
- C. Màu trắng ngà
- D. Màu trắng trong
Câu 19: Tác nhân nào dưới đây có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ?
A. Khẩu phần ăn uống không hợp lí
- B. Vi sinh vật gây bệnh
- C. Các chất độc có trong thức ăn
- D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 20: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng sinh?
- A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết
- B. Lượng thuốc khác sinh đưa vào người bị thừa
- C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu
D. Kháng sinh được đưa ra ngoài cơ thể nhờ đường bài tiết
Từ khóa » để Bảo Vệ Hệ Bài Tiết Nước Tiểu Chúng Ta Cần Tránh điều Gì Sau đây
-
Để Bảo Vệ Hệ Bài Tiết Nước Tiểu, Chúng Ta Cần Tránh điều Gì Sau đây
-
Để Bảo Vệ Hệ Bài Tiết Nước Tiểu, Chúng Ta Cần Tránh...
-
Để Bảo Vệ Hệ Bài Tiết Nước Tiểu, Chúng Ta Cần Tránh điều Gì Sau đây?
-
Để Bảo Vệ Hệ Bài Tiết Nước Tiểu Chúng Ta Cần Tránh điều Gì Sau đây
-
Để Bảo Vệ Hệ Bài Tiết Nước Tiểu, Chúng Ta Cần Lưu ý điều Gì...
-
Để Bảo Vệ Hệ Bài Tiết Nước Tiểu, Chúng Ta Cần Tránh điều Gì Sau đây
-
Để Bảo Vệ Hệ Bài Tiết Nước Tiểu, Chúng Ta Cần Tránh điều Gì - Khóa Học
-
Để Bảo Vệ Hệ Bài Tiết Nước Tiểu, Chúng Ta Cần Tránh điều Gì Sau đây
-
Để Bảo Vệ Hệ Bài Tiết Nước Tiểu, Chúng Ta Cần Tránh điều Gì Sau:
-
Chúng Ta Cần Tránh điều Gì để Bảo Vệ Hệ Bài Tiết Nước Tiểu
-
Để Bảo Vệ Hệ Bài Tiết Nước Tiểu, Chúng Ta Cần Lưu ý điều Gì - Selfomy
-
Để Bảo Vệ Hệ Bài Tiết Nước Tiểu, Chúng Ta Cần Tránh điều Gì
-
Để Bảo Vệ Hệ Bài Tiết Nước Tiểu, Chúng Ta Cần Tránh điều Gì Sau đây ...
-
Tiểu đêm Bao Nhiêu Lần Là Bình Thường?
-
Để Bảo Vệ Hệ Bài Tiết Nước Tiểu, Chúng Ta Cần ...
-
Tự Bảo Vệ Cho Mình Khỏi Bị Bức Xạ | US EPA
-
Nhiễm Trùng đường Niệu Do Vi Khuẩn - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia