TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN ÔN TẬP TOÁN LỚP 6 - 123doc

HS : Thoả mãn 2 điều kiện : + Có 3 phần tử + Tổng các chữ số trong mỗi tập hợp đều bằng 15 Trên cơ sở trên giáo viên cho học sinh tìm Nh vậy trong buổi học hôm nay cô đã cho các em ôn

Trang 1

TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ễN TẬP TOÁN LỚP 6

Tuần : Luyện tập về tập hợp

Bài tập trắc nghiệm

1 Đánh dấu X vào câu đùng (học sinh dứng tại chỗ trả lời từng câu)

Bài1 : các ví dụ sau đây là tập hợp

a, Tập hợp ở trên gồm các chữ cái của cụn từ “Toán lớp sáu”

b, Tập hợp ở trên gồm các chữ cái của cụm từ “Soạn toán lớp sáu”

c, Tập hợp ở câu a, là tập hợp con của tập hợp ở câu b

Trang 2

a, N*<N b,sè phÇn tö cña N*<sè phÇn tö cña N

c, N*  N d, N=N*-{0}

Bµi 7 LiÖt kª c¸c phÇn tö cña tËp hîp A={xN*/0.x=0}

a, A={0;1;2;…} b, A={0}} b, A={0}

Hái: kÝ hiÖu chØ mèi quan hÖ nµo ?

HS: chØ mèi quan hÖ “chøa trong nhau” gi÷a hai tËp hîp

Gäi 1 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi tËp trªn , c¶ lîp lµm vµo vë

T¬ng tù cho häc sinh lµm bµi 2

Bµi 2 Cho tËp hîp A={0;1;2}.H·y ®iÒn mét kÝ hiÖu thÝch hîp vµo « trèng

Trang 3

Vậy số phần tử của tập hợp B là 6 phần tửBài3 Cho tập hợp A={a,b,c,d,o,e,u}

a, Viết các tập hợp con của A mà mọi phần tử của nó đều là nguyên âm

b, Viết các tập hợp con của A mà mọi phần tử của nó đều là phụ âm

Trang 4

c, Viết các tập hợp con có hai phần tử trong đó có một nguyên âm và một phụ âm

Tơng tự cách làm bài 2 gọi 2 học sinh lên bảng làm b ,c

Hỏi : Nêu cách làm phần c để nhanh và ít nhầm lẫn?

HS: Ta lấy mỗi phụ âm ghép lần lợt với 4 nguyên âm

Hỏi : ở phần c có bao nhiêu tập hợp con thoả mãn yêu cầu?

HS : Có 3.4=12 tập hợp con thoả mãn yêu cầu

Giáo viên cho học sinh viết các tập hợp con và sửa sai nếu có

Bài 4 Cho tập hợp A={4;5;7} Hãy lập tập hợp B gồm các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau từ tập hợp A Bảo răng tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B đúng hay sai ? Tìm tập hợp con chunh của hai tập hợp A và B ?

Giáo viên cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận tìm ra lời giải của bài

Tập hợp con chung của cả hai tập A và b là ỉ

Bài 5 Cho tập hợp A={1;2;3;4;5;6;7;8;9}

Tìm các tập hợp con có 3 phần tử của tập hợp A sao cho tổng các chữ số trongmỗi tập hợp đều bằnh 15 , có bao nhiêu tập hợp nh thế ?

Trang 5

Hớng dẫn

Hỏi: Mỗi tập hợp con cần tìm thoả mãn điều kiện gì?

HS : Thoả mãn 2 điều kiện : + Có 3 phần tử

+ Tổng các chữ số trong mỗi tập hợp đều bằng 15 Trên cơ sở trên giáo viên cho học sinh tìm

Nh vậy trong buổi học hôm nay cô đã cho các em ôn tập về tập hợp ,số phần

tử của tập hợp ,cách viết tập hợp theo điều kiên cho trớc

Về nhà các em xem kĩ lại bài và cách xác định điều kiện mấu chốt của đầu bài

từ đó tìm lời giải

E Hớng dẫn về nhà:

Xem trớc và ôn tập các phép toán trong N

Buổi học sau mang theo máy tính bỏ túi

F Lu ý khi sử dụng giáo án:Để học tốt buổi học hs cần ôn tập kiến thức về tập hợp ,nguyên âm phụ âm,tập hợp con,

…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}

…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}

…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}

Trang 6

TuÇn : LuyÖn tËp vÒ c¸c phÐp tÝnh cña sè tù nhiªn

Trang 7

I Mục đích yêu cầu

Học sinh đợc luyện tập về các dạng bài tập áp dụng 4 phép tính cộng, trừ , nhân , chia các số tự nhiên

Rèn kĩ năng tính đúng, nhanh và trình bày bài cho học sinh Phát triển t duy lôgic cho học sinh

Phép chia: a = b q + r điều kiện 0 ≤ r < b; b ≠ 0

r = 0 thì ta có phép chia hết

r ≠ 0 thì ta nói phép chia có dHỏi: Nêu tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân

HS: Phép cộng và phép nhân đều có tính chất giao hoan và kết hợp

a + b = b + a a b = b a( a + b ) + c = a + ( b + c ) ( a b ) c = a ( b c ) Ngoài ra: a 1 = a a + 0 = 0 + a = a

Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng

Trang 8

HS: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộnh Gọi 2 học sinh lên bảng làm, học sinh 1 làm câu a,c ,học sinh 2 làm câu b,dGV: Lu ý ta phảI kết hợp nh thế nào để ra kết quả tròn chục tròn trăm

Ví dụ: a, 29 + 132 + 237 + 868 + 763

= ( 132 + 868 ) + ( 763 + 237 ) + 29

= 1000 + 1000 + 29

= 2029GV: Nếu các em dùng máy tính tính tổng rồi ghi kết quả thì bài không có

HS: Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân với phép cộng

Trang 9

Gọi học sinh đứng tại chỗ làm câu a

a, 35 34 + 35 86 + 65 75 + 65 45 = ( 35 34 + 35 86 ) + ( 65 75 + 65 45 ) = 35 ( 34 + 86 ) + 65 ( 75 + 45 )

= 35 120 + 65 120 = 120 ( 35 + 65 ) = 120 100

= 12000Các phần khác gọi 2 học sinh lên bảng làm

Lu ý học sinh cách trình bàyBài 3: Tính nhanh:

a, ( 2400 + 72 ) 24 b, (3600 – 180 ) : 36

c, ( 525 + 315 ) : 15 d, ( 1026 – 741 ) : 57Hỏi: để tính nhanh bài tập trên ta sử dụngkiến thức nào?

HS : Ta dùng tính chất ( a + b ) : c = a : c + b : c và( a – b ) : c = a : c –

b : c

Giáo viên hớng dẫn học sinh làm phần d

d, ( 1026 – 741 ) : 57 = 1026 : 57 – 741 : 57 = 18 – 13

= 15Gọi 3 học sinh lên bảng làm 3 phần còn lại Giáo viên lu ý đối với bài tập trên chỉ thực hiện đợc nếu các số hạng của tổng hoặc hiệu chia hết cho số chia Nếu các số hạng không chia hết ta không sử dụng đ-

ợc cách trên

Bài 4: Tính nhanh các tổng sau:

a, 17 + 18 + 19 + …} b, A={0} + 99

Trang 10

b, 23 + 25 + …} b, A={0} + 49

c, 46 – 45 + 44 – 43 +…} b, A={0} + 2 – 1

d, 5 + 8 + 11 + 14 + …} b, A={0} + 38 + 41

e, 49 – 51 + 53 – 55 + 57 – 59 + 61 – 63 + 65Giáo viên hớng dẫn: Để làm đợc các bài tập trên ta phải tìm ra quy luật viết dãy số , tính xem tổng có bao nhiêu số hạng

a, 17 + 18 + 19 + …} b, A={0} + 99Hỏi: Quy luật viết dãy số ?HS: là các số tự nhiên liên tiếp lớn hơn 16 và nhỏ hơn 100Hỏi: Dãy số trên có bao nhiêu phần tử?

HS: Có 99 – 17 + 1 = 83 (phần tử)Hỏi: Tính tổng trên

HS: 17 + 18 + 19 + …} b, A={0} + 99 = ( 17 + 99 ) + ( 18 + 98 ) + …} b, A={0} + ( 57 +59 ) + 58 = 116 41 + 58

= 4814Các dãy số khác cho học sinh làm tơng tựDạngII: Tìm x

Bài 1: Tìm x biết :a,( x – 15 ) 35 = 0

Trang 11

Bài 1: Bạn Mai dùng 25000 đồng mua bút Có hai loại bút: loại I giá 2000

đồng một chiếc, loại II giá 1500 đồng một chiếc Bạn Mai mua đợc nhiều nhất bao nhiêu bút nếu:

a, Mai chỉ mua bút loại I?

b, Mai chỉ mua bút loại II?

c, Mai mua cả hai loại bút với số lợng nh nhau?

Gọi học sinh đọc đầu bài và yêu cầu học sinh tóm tắt

Hỏi: Bài cho cái gì? Bắt tìm cái gì?

HS: Cho: Mai có 25000 đồng Hỏi: Mai mua nhiều nhất? bút Bút loại I: 2000đồng/1chiếc a, chỉ mua loại I

Bút loại II: 1500đồng/ 1 chiếc b, chỉ mua loại II

c,mua cả 2 loại với số luợng nh nhau

Trang 12

Giáo viên giải thích: Số bút mua đợc nhiều nhất nhng phải nằm trong số tiền Mai có

Hỏi: Để tìm đợc số bút loại I Mai có thể mua đợc nhiều nhất là làm nh thế nào?

HS: Lấy 25000đ : 2000đ = 12 d 1000 đHỏi: với số tiền Mai có thì mua 12 bút còn d 1000 đ Vậy Mai mua nhiều nhất là 12 hay13 cái bút? Vì sao?

HS: Mai mua nhiều nhất là 12 vì nếu mua 13 cái bút thì sẽ không đủ tiền GV: Khẳng định điều trả lời là đúng

Lời giải:

a, Mai chỉ mua bút loại I ta có

25000 : 2000 = 12 (cái) (d 1000đ) Vậy số bút loại I Mai mua đợc nhiều nhất là 12 bút

b, Mai chỉ mua bút loại II ta có

25000 : 1500 = 16 (cái) (d 1000 đ) Vậy số bút loại II Mai mua đợc nhiều nhất là 16 bút

c, Giá một chiếc bút loại I cộng một chiếc bút loại II là

2000 + 1500 = 3500(đồng) Mai mua cả hai loại bút với số lợng nh nhau ta có

25000 : 3500 = 7 (cặp bút ) ( d 500đồng) Vậy Mai mua đợc nhiều nhất 14 bút gồm 7 bút loại I và 7 bút loại II

Giáo viên nhấn mạnh đối với bài tập này ta phải lu ý từ mua đợc nhiều nhất với số tiền hiện có

D Củng cố

Trang 13

Trong buổi học hôm nay ta đi làm 3 dạng bài tập các em lu ý cách làm từng dạng bài và cô đã nhấn mạnh nhất là dạnh bài giải toán có lời văn; bớc tóm tắt và phân tích đầu bài phải thận trọng.

E Hớng dẫn về nhà

Xem lại các dạng bài đã làm tại lớp

Làm bài 69; 72; 74/ SBT/ 11

F Rút kinh nghiệm

…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}

…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}

…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}

Tuần : Luyện tập về nhân chia luỹ thừa cùng cơ số

Ngày soạn:

Ngày dạy:

I Mục đích yêu cầu

Học sinh đợc luyện tập về các dạng bài tập áp dụng quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số

Rèn kĩ năng tính toán và trình bày bài

Phát triển t duy lôgic cho học sinh

Trang 14

Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời lần lợt các câu hỏi sau: (khi học sinh trả lời, giáo viên ghi tóm tắt góc bảng)

1, Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a?

Học sinh trả lời, giáo viên ghi tóm tắt: an=a a a a .

a, Đúng vì phép nhân có tính giao hoán

b, Sai vì đó là ba số khác nhauBài3: Tích 16 17 18…} b, A={0} 24 25 tận cùng có:

a, Một chữ số 0

b, Hai chữ số 0

c, Ba chữ số 0

d, Bốn chữ số 0

Trang 15

Bài 4: Giá trị của biểu thức [(x- 81)3: 125]- 23 với x=91 là:

a, 0 b,1 c, không tính đợc d, x= 91GV: Bốn bài tập trên là 4 bài tập trắc nghiệm các em suy nghĩ làm bài Cho học sinh đứng tại chỗ trả lời từng câu

Ví dụ: x x y y x y x= x4 y3Bài 2: Viết kết quả phép tính dới dạng một luỹ thừa

HS: am.an=an+m

am: an=am-n (a≠0, m≥ n)

Trang 16

Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài: - Học sinh 1 làm phần a, b, c

- Học sinh 2 làm phần d, e

- Học sinh 3 làm phần f, gGiáo viên ku ý học sinh khi làm bài cần viết rõ ràng số mũ phải viết lên trên và bên phải

a, 2n=16 c, 15n= 225

b, 4n= 64 d, 7n= 49e,50< 2n< 100 f, 5n=625Giáo viên gợi ý: Để làm bài tập trên ta biến đổi các số cụ thể về luỹ thừa cùng cơ số với vế trái

Ví dụ: a, 2n=16

2n= 24  n= 4 Vậy n= 4Sau đó cho học sinh làm lần lợt từng bài tiếpBài 4: Tìm số tự nhiên x mà:

a, x50= x

b, 125= x3

e, 64= x2

d, 90= 10 3x

Trang 17

Giáo viên huớng dẫn: Đối với bài tập trên các em phảI biến đổi hai vế về luỹ có cùng số mũ từ đó suy ra cơ số bằng nhau

Ví dụ: a, x50= x  x= 0 hoặc x= 1 Vì 050= 0 và 150=1

b, 125= x3

53= x3  x= 5 Vậy x= 5Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết:

a, 100- 7(x- 5)= 31+ 33

b, 12(x- 1): 3= 43+23

c, 24+ 5x= 75: 73

d, 5x- 206= 24 4GV: Để làm đợc các bài tập trên ta phải dựa vào kiến thức nào đã học?HS: Ta dựa vào tính chất của phép toán để làm

Ví dụ: c, 24+ 5x= 75: 73GV: Để tìm đợc x trớc tiên ta phải làm phép tính nào?

HS: 75: 73= 72 = 49

Ta đợc 24+ 5x= 49GV: 5x là số hạng của tổng ta áp dụng tính số hạng của tổng  5x= 49 – 24

5x= 25 x= 25: 5=5 Vậy x=5

GV: Lu ý học sinh cách trình bày bài chặt chẽ lôgic

Trang 18

D.Củng cố

Buổi học thêm hôm nay chúng ta đã làm một số bài tập liên quan đến nhân, chia, nâng lên luỹ thừa Các em lu ý trong phép tính có bớc nâng lên luỹ thừa hoặc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số thì ta phải thực hiện trớc

Đối với từng dạng bài tập các em cần nắm vững phơng pháp giải

E Hớng dẫn về nhà

Về nhà xem lại các bài tập đã làm tại lớp, nắm vững phơng pháp giải từng dạng bài tập

F Rút kinh nghiệm

…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}

…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}

…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}

Tuần : Luyện tập về thứ tự thực hiên phép tính trong n

Ngày soạn:

Ngày dạy:

I Mục đích yêu cầu

Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán, trình bày khi thực hiên phép tính trong N

Phát triển t duy lôgic cho học sinh

Trang 19

b KiÓm tra

GV: H·y nªu thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh

HS 1: Thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh trong biÓu thøc cã dÊu ngoÆc

( )→ [ ] →{ }

HS 2: Thø tù thùc hiÖn phÐp tÝnh trong biÓu thøc kh«ng cã dÊu ngoÆc

Luü thõa → nh©n chia → céng trõ

Trang 20

HS: Ta phải thực hiện luỹ thừa → nhân chia → cộng trừ

Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện

Lu ý đối với bài 2 ngoài cách làm trên ta còn có thể làm

32 22- 32 19= 32 (22- 19)= 9 3=27

GV: Đối với bài tập 3 → 16 ta thực hiện nh thế nào?

HS: Ta phải thực hiện ( )→ [ ] →{ } và luỹ thừa → nhân chia → cộng trừGV: Cụ thể ta làm

Sau đó gọi học sinh làm lần lợt 3 em một lên bảng lảm, giáo viên quan sát bên dới sau đó chữa và sửa sai nếu có

Dạng II: Tìm x là số tự nhiên biết:

Trang 21

6, (12x- 43) 83= 4 84

7, 720: [41- (2x- 5)]= 23 5GV: Đối với bài tập 1 ta phải làm nh thế nào?

HS: Ta biến đổi 9 đa về luỹ thừa có số mũ 2

(x- 6)2= 9(x- 6)2= 32x- 6 = 3x= 3+ 6x= 9GV: Đối với bài 2, 3 ta làm nh thế nào?

HS: Ta biến đổi hai vế về cùng luỹ thừa cơ số 5 từ đó suy ra số mũ bằng nhauGiáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 3

x = 6: 2= 3 Vậy x= 3

GV: Đối với các bài tập từ 4→7 các em phải làm ngoài ngoặc trớc rồi đến { } → [ ]→ ( ) và phải làm luỹ thừa → nhân chia → cộng trừ

Hớng dẫn làm bài 7

720: [41- (2x- 5)]= 23 5720: [41- (2x- 5)]= 8 5

Trang 22

720: [41- (2x- 5)]= 40

41- (2x- 5)=720: 4041- (2x- 5)=182x- 5 = 41- 182x- 5 = 232x = 23+ 52x = 28

x = 28: 2

x = 14 Vậy x= 14

Thông qua trình bày bài tập trên các em cần lu ý khi nào ta bỏ ngoặc cho hợp

lý và phải xác định biểu thức chứa x hoặc x đóng vai trò gì trong phép

D.Củng cố

Trong buổi học hôm nay chúng ta đã luyện tập 2 dạng bài tập cơ bản sử dụng các phép toán trong N, các em cần nhớ kỹ cách trình bày của mỗi dạng bài, cách làm của mỗi dạng bài, mỗi bài cụ thể

E Hớng dẫn về nhà

Xem lại các bài tập đã làm tại lớp

Ôn tập về điểm, đờng thẳng, tia

F Rút kinh nghiệm

…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}

…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}

…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}

Trang 23

Tuần :luyện tập kỹ năng vẽ đờng thẳng, tia

Ngày soạn:

Ngày dạy:

I Mục đích yêu cầu

Học sinh đợc rèn kỹ năng nhận biết về điểm, đờng thẳng, ba điểm thẳng hàng, tia đốinhau, hai tia trùng nhau

Rèn kỹ năngvẽ hình

Rèn cách trình bày bài cho học sinh

Phát triển t duy lôgic

II Chuẩn bị

GV: Nghiên cứu soạn bài

HS: Ôn tập lý thuyết về điểm, đờng thẳng, ba điểm thẳng hàng

III Tiến trình lên lớp

a.ổ định tổ chức

Trang 24

b Kiểm tra(kết hợp phần ôn lý thuyết)

C Luyện tập

Lý thuyết: Ôn tập dới dạng bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ chấm:

1, Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp …} b, A={0}

2, Ngời ta dùng các chữ cái …} b, A={0} để đặt tên cho điểm và các chữ cái thờng

để đặt tên cho…} b, A={0}

3, Điểm A thuộc đờng thẳng d ta kí hiệu …} b, A={0}, điểm B …} b, A={0} ta kí hiệu Bd

4, Khi 3 điểm M, N, P cùng thuộc một đờng thẳng ta nói chúng…} b, A={0}

5, 3 điểm A, B, C không thẳng hàng khi …} b, A={0}

6, Trong 3 điểm thẳng hàng, có…} b, A={0}và chỉ…} b, A={0} nằm giữa …} b, A={0} còn lại

7, Có một …} b, A={0} và chỉ một đờng thẳng đi qua 2…} b, A={0} AvàB

8, Hai đờng thẳng cắt nhau khi chúng có…} b, A={0} chumg

9, Hai đờng thẳng song song khi chúng…} b, A={0} nào

10, Hai đờng thẳng …} b, A={0} còn đợc gọi là hai đờng thẳng phân biệt

11, Mỗi điểm trên đờng thẳng là gốc chung của…} b, A={0}

12, Hình tạo bởi điểm …} b, A={0} và một phần đờng thẳng bị chia ra bởi điểm A

Trang 25

a, Điểm M thuộc các đờngthẳng nào?

b, Điểm N nằm trên đờng thẳng nào? Nằm ngoài ngoài đờng thẳng nào?

c, Trong bốn điểm M, N, P, Q, ba điểm nào thẳng hàng? ba điểm nào không thẳng hàng? Điểm nào giữa hai điểm còn lại

d, Có bao nhiêu đờng thẳng ở hình trên , mỗi đờng thẳng đó có bao nhiêu cách gọi tên

Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời câu a

a, Điểm M thuộc các đờng thẳng a, b, c

Ta có Ma, Mb, Mc

GV: Tôi nói: M thuộc đờng thẳng MN đúng hay sai?

HS: MMN là đúng vì đởng thẳng MN chính là đờng thẳng c

b, Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời

Điểm N nằm trên các đờng thẳng a và d, điểm N không nằm trên đờng thẳng b và c

GV: Ta nói điểm NMP đúng hay sai?

HS: NMP là đúng vì đờng thẳng MP chính là đờng thẳng b

c, Trong 4 điểm M, N, P, Q thì:

- 3 điểm N, P, Q thẳng hàng

GV: Vì sao kết luận 3 điểm N, P, Q thẳng hàng?

HS: Vì 3 điểm N, P, Q cùng thuộc đờng thẳng d

- 3 điểm M, N, P; 3 điểm M, N, Q; 3 điểm M, P, Q không thẳng hàng

Trang 26

d, Có 4 đờng thẳng ở hình trên

- Mỗi đờng thẳng a, b, c có 3 cách gọi tên

- Đờng thẳng d có 7 cách gọi tênGiáo viên yêu cầu học sinh viết các cách gọi tên đờng thẳng

Giáo viên phát triển thêm:

e, Hãy chỉ ra các tia phân biệt có ở hình trên?

HS: tia MN, NM, MP, PM, MQ, QM, QN, NQ, PN, PQ

f, Hãy chỉ ra 2 tia đối nhau gốc P?

HS: Hai tia đối nhau gốc P là: PN và PQ

h, Hãy kể tên giao điểm của các cặp đờng thẳng ?

Gọi học sinh trả lời

Giáo viên lu ý: Khi viết các giao điểm các em viết lần lợt giao của 1 đờng thẳng với các đờng thẳng còn lại thì không bị sót

Ví dụ: Giao điểm của đờng thẳng a với đờng thẳng b là M

Giao điểm của đờng thẳng a với đờng thẳng c là M

Giao điểm của đờng thẳng a với đờng thẳng d là N

Bài 2: Vẽ hình theo các cách diễn đạt bằng lời sau:

Trang 27

a, Kể tên các tia đối nhau gốc O

b, Kể tên các tia trùng nhau gốc N; gốc M

c, Hai tia MN và Ny có là hai tia trùng nhau không? Có là hai tia đối nhau không?

d, Trong 3 điểm M, N, O điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại

e, Hãy chỉ ra 2 điểm nằm cùng phìa đối với điểm MGọi học sinh đọc đầu bài

Giáo viên đọc chậm, gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình

Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời từng câu một, giáo viên ghi lên bảng, sửasai nếu có, nhấn mạnh những sai sót mà học sinh có thể mắc phải

a, Các tia đối nhau gốc O là: Ox và Oy;Ox và ON;OM và Oy;OMvà ON

b, Các tia trùng nhau gốcN là tia NO, tia NM và tia Nx Các tia trùng nhau gốc M là tia MO, tiaMN và tia Ny Các phần còn lại cho học sinh làm tơng tự

D.Củng cố

Nhấn mạnh những sai xót khi học sinh vẽ đờng thẳng, vẽ tia

Nhắc lại cho học sinh cách viết tia, điểm để khỏi xót, sai

E Hớng dẫn về nhà

Về nhà xem lại bài đã làm tại lớp

Học thuộc lý thuyết theo phần ôn

F Rút kinh nghiệm

…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}

…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}

…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}

Trang 28

Tuần : luyện tập về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9

Ngày soạn:

Ngày dạy:

I.Mục đích yêu cầu

Học sinh vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9 vào làm các dạng bài tập cơ bản

Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài cho học sinh

Phát triển t duy lôgic cho học sinh

II.Chuẩn bị

Thầy: Nghiên cứu soạn bài

Trò: Học bài và làm bài đầy đủ

a, 19= 5 3+ 4 ta bảo 19 chia cho 5 đợc thơng là 3 d 4

b, 19= 5 3+ 4 ta bảo 19 chia cho 3 đợc thơng là 5 d 4

c, 19= 5 3+ 4 ta bảo 19 chia cho 2 đợc thơng là 5 d 9

d, 19= 5 3+ 4 ta bảo 19 chia cho 5 đợc thơng là 2 d 9 Câu 2: Xét biểu thức 84 6+ 14

a, Giá trị của biểu thức chia hết cho 2

Trang 29

b, Giá trị của biểu thức chia hết cho 3

c, Giá trị của biểu thức chia hết cho 6

d, Giá trị của biểu thức chia hết cho 7 Câu3: Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 0 đến n

a, 30 b, 18 c, 45 d, 00 e, 90Câu6: Tìm câu đúng

a, Số có chữ số tận cùng bằng 9 thì chia hết cho 3

b, Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3

c, Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9

d, Số có chữ số tận cùng bằng 3 thì chia hết cho 9Câu 7: Tìm câu đúng

a, Số tận cùng bằng 0 thì chia hết cho cả 2 và 5

b, Số gồm các chữ số chẵn thì chia hết cho 2

c, Số chia hết cho cả 2 và 5 tận cùng bằng 0

d, Các câu trên đều đúng Câu 8: Ta có a chia hết cho b, b chia cho c thì

a, a = c b, a chia hết cho c

c, Không kết luận đợc gì d, a không chia hềts cho cCâu 9: Cho các số 124, 3544, 7650, 26700, 765125

Trang 30

a, An viết đúng, còn Bình viết sai

b, An viết sai, còn Bình viết đúng

c, Không có số a nào vừa chia hết cho 3 vừa không chia hết cho3

d, Cả hai số đều là số lẻCho học sinh đọc lần lợt từng câu và trả lời, các học sinh khác theo dõi sửa sai

Bài tập tự luận

DạngI: Bài tập nhận biết

Bài 1: Cho các số: 213; 435; 680; 156; 1679

a, Số nào chia hết cho 2

b, Số nào chia hết cho 5

c, Số nào chia hết cho cả 2và 5

d, Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5

e, Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2

f, Số nào không chia hết cho cả 2và 5GV: Để làm bài tập trên ta dựa vào kiến thức nào đã học?

HS: Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2 và 5Gọi học sinh làm từng phần một với mỗi phần đều hỏi tại sao lại chọn

số đó

Trang 31

a, Số chia hết cho 2 là: 680; 156

b, Số chia hết cho 5 là:435; 680

c, Số chia hết cho cả 2và 5 là 680

d, Số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là 156

e, Số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 là 435

f, Số không chia hết cho cả 2và 5 là 213; 1679;

Tơng tự cho học sinh làm bài 2Bài 2: Cho các số: 5319; 3240; 831; 167310; 967

a, Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

b, Số nào chia hết cho 9

c, Số nào chia hết cho 2; 3;5; 9Gọi 3 học sinh lên bảng làm 3 phầnGV: Số thoả mãn điều kiện gì thì chia hết cho 2; 3; 5; 9?

HS: Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 và có chữ số tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 2; 3; 5; 9

GV: Để làm bài tập trên các em phải thuộc các dấu hiệu nhận biếtDạng II: Ghép số

Bài 1: Dùng cả ba chữ số 6, 0, 5 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số thoả mãn một trong các điều kiện:

a, Số đó chia hết cho 2

b, Số đó chia hết cho 5

c, Số đó chia hết cho 2 và 5Gọi học sinh đọc đầu bàiGV: Hãy nêu yêu cầu của phần a?

HS: Ghép thành các số có cả ba chữ số đã cho và chia hết cho 2 hay số tận cùng là số chẵn

Cho học sinh làm sau đó đứng tại chỗ đọc kết quả

Trang 32

a, Các số có 3 chữ số ghép từ cả 3 số 6;5;0 chia hết cho 2là:650;560; 506Tơng tự cho học sinh làm phần b,c

a, GV: Để làm bài tập trên nhanh ta làm nh thế nào?

Gợi ý: Ta dùng 3 trong 4 số đã cho để ghép thành số chia hết cho 9 (tổng các chữ số chia hết cho 9)

GV: Ta phải dùng 3 chữ số nào?

HS: Ta dùng 3 chữ số là 7; 2; 0GV: Ta ghép thành các số nào?

HS: 720; 702; 207; 270

b, Cho học sinh làm tơng tự nh câu a

Ta đợc các số là: 726; 762; 672; 627; 276; 267GV: Một số chia hết cho 9 ;2; 3;5 phải thảo mãn điều kiện gì?

HS: Số đó phải thoả mãn các điều kiện:

+ Có chữ số tận cùng là 0+ Tổng các chữ số chia hết cho 9GV: Hãy trả lời câu c?

HS: Các số chia hết cho 9; 2; 3; 5 là 720; 270GV: Lu ý cách tính nhanh nhất đối với bài này là ta xét trong các số chia hết cho 9 số nào có tận cùng bằng 0 thì ta lấy

Trang 33

Bài 3: Dùng 3 trong năm chữ số sau 1, 0, 6, 3, 8 để ghép thành các số chia hết cho:

Bài 1: Tìm chữ số a để thay số 87a

HS: a{0;2;4;6;8}

GV: Vậy ta đợc các số nh thế nào?

HS: 870;872;876;874;878GV: Thay a bởi các số nào?

HS: a{0;5}

Vậy ta đợc các số là 870; 875Các phần khác cho học sinh làm tơng tự

Trang 34

Bài 2: Thay chữ số thích hợp vào a để số a45

a, chia hết cho 2

b, chia hết cho 5

c, chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9GV: Bài tập này tơng tự bài 1 các em làm bài độc lập sau đó gọi học sinh lên bảng chữa

Giáo viên chốt lại sự khác nhau giữa bài tập 1 và bài tập 2 là khi chữ số cần tìm ở vị trí khác nhau mà sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, các em phải lu ý

Bài 3: Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 và136< n< 182

GV: Các số tự nhiên n cần tìm trong bài tập trên thoả mãn các điều kiên gì?

HS: n thoả mãn 3 điều kiện:

+ Chia hết cho 2+ Chia hết cho 5+ 136< n<182Cho học sinh tìm sốn thoả mãn 3 điều kiện Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải

Số chia hết cho cả 2 và 5 nên n thoả mãn phải có chữ số tận cùng là 0

Trang 35

a12 4 : 2 8   

b= (12- 4): 2 = 4Vậy ta tìm đợc số 8784Bài 5: Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2, có bao nhiêu số chia hết cho 5

Hớng dẫn: + Các em phải viết đợc dãy số chia hết cho 2 + Dãy số chia hết cho 5

+ Tính số phần tử của mỗi dãy D.Củng cố

Buổi học hôm nay chúng ta đã luyện tập một số dạng bài tập về chia hết Để làm đợc các bài tập trên ta phải thuộc các dấu hiệu chia hết và phải sử dụng linh hoạt các dấu hiệu để làm bài tập tổng hợp nh bài 4 dạng 3, phần 2 của bài 1 dạng 3

E Hớng dẫn về nhà

Ôn lại các dấu hiệu chia hết

Xem lại các bài tập đã làm tại lớp

F Rút kinh nghiệm

…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}

…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}

…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}

Tuần :luyện tập số nguyên tố, hợp số, phân tích một số ra

Trang 36

Học sinh vận dụng định nghĩa về số nguyên tố, hợp số và phân tích một số ra thừa số nguyên tố làm bài tập, đợc luyện tập một số bài tập cơ bản trong 8 tuần

Rèn kỹ năng làm bài và trình bày bài cho học sinh, trình bày bài thi

Phất triển t duy lôgic cho học sinh

II Chuẩn bị

Thầy: Nghiên sứu soạn bài

Trò:Ôn tập khía niệm về số nguyên tố,hợp số và cách phân tích đa thức thành nhân tửIII Tiến trình lên lớp

a.ổ định tổ chức

b Kiểm tra

GV: Số nguyên tố, hợp số là gì? Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Học sinh trả lời giáo viên ghi lên bảng

a, a b là số nguyên tố b, a + b là số nguyên tố

c, a - b là số nguyên tố d, Cả ba câu trên đều saiCâu 3: Điền dấu “X” vào ô thích hợp

a, Không có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố □

b, Không có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố □

c, Mọi số nguyên tố đều là số lẻ □

Trang 37

d, Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1;

3; 7; 9 □

Câu 4: Điền kí hiệu   , , vào ô vuông cho đúng Gọi P là tập hợp các số nguyên tố

17 □ P 44□P 27 □ N* P □ N P □ N*Cho học sinh làm ít phút sau đó gọi học sinh đọc lần lợt từng phần và trả lời Bài tập tự luận

Bài 1: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số: 1578; 3267; 163; 811; 223GV: Nêu cách làm bài tập trên ?

HS: Dựa vào định nghĩa số nguyên tố và hợp số Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ làm

Ta có 1578 2 1578 1  và có nhiều hơn 2 ứơc số nên 1578 là hợp số

Số 3267 có tổng các chữ số 3+2+6+7=18 9  3267có nhiều hơn 2 ớc

số nên 3267 là hợp số

GV: 3 số còn lại ta làm nh thế nào cho nhanh?

HS: Dựa vào bảng số nguyên tố ta có:163; 223; 811 là số nguyên tốBài 2: Thay chữ số vào dấu * để

a, 5*là số nguyên tố

b, *5 là hợp sốGọi 2 học sinh lên bảng làm

a, Dựa vào bảng số nguyên tố ta thay *3;9

Ta đợc các số 53 và 59 là số nguyên tố

b, *1; 2;3;4;5;6;7;8;9

Trang 38

Các số 15; 25; 35; 45; 55; 65; 75; 85; 95 đều chia hết cho 1; 5; và chính nó nên tất cả các số trên đều là hợp số

Bài 3: Phân tích các số sau thành nhân tử sau đó tìm các ớc nguyên tố và số

-ớc của nó

a, 84b,136c,1458

d, 4725Hớng dẫn: ta có các cách nhân ra thừa số khác nhau nhng ta thờng làm theo cột dọc

Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ phân tích số 82 giáo viên ghi lên bảng

HS: Các ớc nguyên tố của số 84 là: 2; 3; 7GV: Hãy tính số ớc của số 84

HS: Số ớc của số 84là:

(2 + 1)(1 + 1)(1 + 1)= 12 (ớc)Giáo viên lu ý học sinh:

+ Nếu bài chỉ hỏi số ớc của một số thì ta dựa vào công thức:

Nếu m = ax by cz thì m có (x + 1)(y + 1)(z + 1) ớc

Trang 39

+ Nếu bài hỏi hãy chỉ ra các ớc của 84 thì các em phải dựa vào cách phântích trên để tìm các ớc của chúng, các phần còn lại cho học sinh làm tơng tự

a, Số có chữ số tận cùng bằng 2 thì chia hết cho 2

b, Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9

c, Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6

d, Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết

cho 7

Bài 3: Điền các kí hiệu thích hợp vào ô vuông

a, Gọi B là tập hợp các số tự nhiên lẻ, N là tập hợp các số tj nhiên thì

B□N

b, 23□ 32

Trang 40

đồng một quyển; Loại II giá 1500 đồng một quyển Hỏi bạn An mua nhiều nhất là bao nhiêu quyển nếu:

a, An chỉ mua vở loại I

b, An chỉ mua vở loại II

c, An mua cả hai loại vở với số lợng nh nhauBài 7:Cho đờng thẳng xy,lấy điểm O bất kỳ trên xy,lấyAtia Ox,Btia Oy

a, Hãy chỉ ra các tia đối nhau gốc A

b, Hãy chỉ ra các tia trùng nhau gốc B

c, Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại trong hình trên

d, Trong hình trên có bao nhiêu đoạn thẳngHớng dẫn: Đối với các bài tập ôn tập bài 1; 2; 3 cho học sinh lên bảng làm lần lợt rồi gọi học sinh dới lớp nhận xét, đối với mỗi câu nhận xét đều yêu cầu học sinh giải thích vì sao chọn kết quả đó

Bài 4: Tính giá trị của biểu thức:

a, 62: 4 3+ 2 52GV: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trên ?

Từ khóa » Câu Hỏi ôn Tập Môn Toán Lớp 6