Trắc Nghiệm Vật Lí 6 Bài 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng
Có thể bạn quan tâm
Câu 1: Kết luận nào sau đây khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng?
- A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm
-
B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm
- C. Chất lỏng không thay đổi khi nhiệt độ thay đổi
- D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi
Câu 2: Khi tăng nhiệt độ của một lương nước từ 0 đến 4 độ C thì:
-
A. Thể tich nước co lại
- B. Thể tích nước nở ra
- C. Thể tích nước không thay đổi
- D. Cả ba kết luật đều sai
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng
- A.Khối lượng chất lỏng tăng
- B.Khối lượng chất lỏng giảm
- C.Trọng lượng của chất lỏng tăng
-
D.Thể tích của chất lỏng tăng
Câu 4: Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới tụt xuống một tí, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ:
- A. Thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình
- B. Thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình
- C. Thể tích của nước tăng, của bình không tăng
-
D. Thể tích của nước tanwg trước, thể tích của bình không tăng
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh
- A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng
-
B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
- C. Khối lượng riêng của chất lỏng không đổi
- D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng
Câu 6: Chọn câu phát biểu sai
- A. Chất lỏng co lại khi lạnh đi.
-
B. Độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau.
- C. Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng thay đổi.
- D. Chất lỏng nở ra khi nóng lên.
Câu 7:Làm lạnh một lượng nước từ 100oC về 50oC. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của nước thay đổi như thế nào?
-
A. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng.
- B. Ban đầu khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm sau đó bắt đầu tăng.
- C. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều giảm.
- D. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều không đổi.
Câu 8:Hai bình A và B giống nhau, cùng chứa đầy chất lỏng. Ban đầu nhiệt độ của chất lỏng trong hai bình là như nhau. Đặt hai bình vào trong cùng một chậu nước nóng thì thấy mực nước trong bình A dâng cao hơn bình B. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về các chất lỏng chứa trong hai bình?
- A. Chất lỏng ở hai bình giống nhau nhưng nhiệt độ của chúng khác nhau.
- B. Chất lỏng ở hai bình khác nhau, nhiệt độ của chúng khác nhau.
- C. Hai bình A và B chứa cùng một loại chất lỏng.
-
D. Hai bình A và B chứa hai loại chất lỏng khác nhau.
Câu 9:Đun nóng một lượng nước đá từ 0oC đến 100oC. Khối lượng và thể tích lượng nước đó thay đổi như thế nào?
-
A. Khối lượng không đổi, ban đầu thể tích giảm sau đó tăng.
- B. Khối lượng không đổi, thể tích giảm.
- C. Khối lượng tăng, thể tích giảm.
- D. Khối lượng tăng, thể tích không đổi.
Câu 10: Chọn câu trả lời đúng.Có hai bình giống hệt nhau chứa đầy chất lỏng. Một bình chứa rượu và bình còn lại chứa nước. Khi đun nóng cả hai bình ở cùng một nhiệt độ như nhau, hỏi lượng rượu hay nước trào ra khỏi bình nhiều hơn? Biết rằng rượu nở vì nhiệt lớn hơn nước.
- A. Nước trào ra nhiều hơn rượu
- B. Nước và rượu trào ra như nhau
-
C. Rượu trào ra nhiều hơn nước
- D. Không đủ cơ sở để kết luận
Câu 11: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự đóng băng của nước trong hồ ở các xứ lạnh?Về mùa đông, ở các xứ lạnh
- A. nước dưới đáy hồ đóng băng trước.
- B. nước ở giữa hồ đóng băng trước.
-
C. nước ở mặt hồ đóng băng trước.
- D. nước trong hồ đóng băng cùng một lúc.
Câu 12: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ………
- A. giống nhau
-
B. không giống nhau
- C. tăng dần lên
- D. giảm dần đi
Câu 13: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng?
- A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm.
-
B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.
- C. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.
- D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi.
Câu 14: Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ:
- A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình.
- B. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình.
- C. thể tích của nước tăng, của bình không tăng.
-
D. thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.
Câu 15:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng riêng và khối lượng của một lượng nước ở 4oC?
- A. Khối lượng riêng nhỏ nhất
-
B. Khối lượng riêng lớn nhất
- C. Khối lượng lớn nhất
- D. Khối lượng nhỏ nhất
Từ khóa » đáp án Sách Bài Tập Vật Lý 6 Bài 19
-
Giải SBT Vật Lí 6 Bài 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng
-
Giải Bài Tập SBT Vật Lý Lớp 6 Bài 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng
-
Giải Bài Tập SBT Vật Lý Lớp 6 Bài 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng
-
Giải Vở Bài Tập Vật Lí 6 - Bài 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng
-
Giải Cánh Diều SBT Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 19: Đa Dạng Thực Vật
-
Top 15 đáp án Sbt Vật Lý 6 Bài 20
-
Giải SBT Địa Lí 6 Bài 19 - Chân Trời Sáng Tạo
-
SBT Vật Lý 6 - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học Tốt
-
Giai Bai Tap Vat Ly 6 Bai 19 Trong Sach Bai Tap?
-
Giải SBT Vật Lí 6
-
Giải Bài Tập Vật Lý Lớp 6 Bài 19 Trang 59 | âm-nhạ
-
[Chân Trời Sáng Tạo] Giải SBT KHTN 6 Bài 19: Cơ Thể đơn Bào Và Cơ ...