Trắc Nghiệm Vật Lí 9 Bài 41: Quan Hệ Giữa Góc Tới Và Góc Phản Xạ (P2)
Có thể bạn quan tâm
Câu 1: Có một tia sáng chiếu từ không khí xiên góc vào mặt nước thì:
- A.Góc khúc xạ sẽ lớn hơn góc tới.
- B.Góc khúc xạ sẽ bằng góc tới.
C.Góc khúc xạ sẽ nhỏ hơn góc tới.
- D.Cả ba trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra.
Câu 2: Một người nhìn thấy viên sỏi dưới đáy một chậu chứa đầy nước. Thông tin nào sau đây là sai?
- A. Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường gấp khúc.
B. Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường thẳng.
- C. Ảnh của viên sỏi nằm trên vị trí thực của viên sỏi.
- D. Tia sáng truyền từ viên sỏi đến mắt có góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
Câu 3: Một tia sáng phát ra từ một bóng đèn trong một bể cá cảnh, chiếu lên trên, xuyên góc vào mặt nước và ló ra ngoài không khí thì:
A.Góc khúc xạ sẽ lớn hơn góc tới.
- B.Góc khúc xạ sẽ bằng góc tới.
- C.Góc khúc xạ sẽ nhỏ hơn góc tới.
- D.Cả ba trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra.
Câu 4: Xét một tia sáng truyền từ không khí vào nước. Thông tin nào sau đây là sai?
- A. Góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ.
- B. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.
- C. Khi góc tới bằng $0^{0}$ thì góc khúc xạ cũng bằng $0^{0}$
D. Khi góc tới bằng $45^{0}$ thì góc khúc xạ bằng $45^{0}$
Câu 5: Chiếu một tia sáng từ không khí vào thuỷ tinh, với góc tới bằng $60^{0}$ thì:
- A.Góc khúc xạ lớn hơn $60^{0}$.
- B.Góc khúc xạ bằng $60^{0}$
- C.Góc khúc xạ nhỏ hơn $60^{0}$.
- D.Cả ba câu A, B, C đều sai.
Câu 6: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thủy tinh thì
- A. Góc khúc xạ r không phụ thuộc vào góc tới i.
- B. Góc tới i nhỏ hơn góc khúc xạ r.
- C. Khi góc tới i tăng thì góc khúc xạ r giảm.
D. Khi góc tới i tăng thì góc khúc xạ r tăng.
Câu 7: Chiếu một tia sáng từ trong nước ra không khí, với góc tới bằng 300 thì:
A.Góc khúc xạ lớn hơn 300.
- B.Góc khúc xạ bằng 300.
- C.Góc khúc xạ nhỏ hơn 300.
- D.Cả ba câu A, B, C đều sai.
Câu 8: Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ thì
A. r < I
- B. r > i
- C. r = I
- D. 2r = i
Câu 9: Khi ta tăng góc tới lên, góc khúc xạ biến đổi như thế nào?
- A. Góc tới tăng, góc khúc xạ giảm.
B. Góc tới tăng, góc khúc xạ tăng.
- C. Góc tới tăng, góc khúc xạ không đổi.
- D. Cả B và C đều đúng.
Câu 10: Khi tia tới truyền từ không khí đến xiên góc với mặt nước thì
A. tia khúc xạ lệch lại gần pháp tuyến hơn so với tia tới.
- B. không có tia khúc xạ, chỉ có tia phản xạ lại không khí.
- C. tia khúc xạ lệch ra xa pháp tuyến hơn so với tia tới.
- D. tia khúc xạ truyền thẳng qua mặt nước.
Câu 11: Một đồng tiền xu được đặt trong chậu. Đặt mắt cách miệng chậu một khoảng h. Khi chưa có nước thì không thấy đồng xu, nhưng khi cho nước vào lại trông thấy đồng xu vì:
A. có sự khúc xạ ánh sáng.
- B. có sự phản xạ toàn phần.
- C. có sự phản xạ ánh sáng.
- D. có sự truyền thẳng ánh sáng.
Câu 12: Một tia sáng đèn pin được rọi từ không khí vào một xô nước trong. Tại đâu sẽ xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
- A. Trên đường truyền trong nước.
- B. Trên đường truyền trong không khí.
- C. Tại đáy xô nước.
D. Tại mặt phân cách giữa không khí và nước.
Câu 13: Xét một tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i và r là góc tới và góc khúc xạ. Điều nào sau đây là SAI?
- A. I > r
- B. Khi i tăng thì r cũng tăng
C. Khi i tăng thì r giảm
- D. Khi I = $0^{0}$ thì r = $0^{0}$
Câu 14: Để có thể bắt chính xác con cá dưới nước, ta phải:
A. Bắt thẳng đứng từ trên xuống.
- B. Không sử dụng phương pháp nào.
- C. Nhìn theo phương nghiêng để bắt cá cho gần hơn.
- D. Cả A và C.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới.
- B. Góc khúc xạ tăng tỉ lệ thuận với góc tới.
- C. Góc tới là góc tạo bởi tia tới và mặt phân cách giữa hai môi trường.
D. Khi chiếu tia sáng vuông góc vào mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì nó sẽ truyền thẳng.
Câu 16: Khi ta tăng góc tới lên, góc khúc xạ biến đổi như thế nào?
- A. Góc tới tăng, góc khúc xạ giảm
B. Góc tới tăng, góc khúc xạ tăng
- C. Góc tới tăng, góc khúc xạ không đổi
- D. Cả b và c đều đúng
Câu 17: Trường hợp nào dưới đây tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ?
A. Khi ta quan sát một con cá đang bởi trong bể cá.
- B. Khi ta ngắm một bông hoa trước mắt.
- C. Khi ta xem phim ở rạp chiếu phim.
- D. Khi ta soi gương.
Câu 18: Một tia sáng phát ra từ một bóng đèn trong một bể cá cảnh, chiếu lên trên, xiên góc vào mặt nước và ló ra ngoài không khí thì:
A. Góc khúc xạ sẽ lớn hơn góc tới
- B. Góc khúc xạ sẽ bằng góc tới
- C. Góc khúc xạ sẽ nhỏ hơn góc tới
- D. Cả ba trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra
Từ khóa » Góc Tới Và Góc Phản Xạ Góc Nào Lớn Hơn
-
Mối Quan Hệ Giữa Góc Tới Và Góc Phản Xạ Khi Tia Sáng Gặp Gương ...
-
Góc Phản Xạ Quan Hệ Với Góc Tới Như Thế Nào? - Hoc24
-
Mối Quan Hệ Giữa Góc Tới Và Góc Phản Xạ Là. A.Góc Phản Xạ Lớn Hơn ...
-
Mối Quan Hệ Giữa Góc Tới Và Góc Phản Xạ Là? - Hoc247
-
Mối Quan Hệ Giữa Góc Tới Và Góc Phản Xạ Là?Góc Tới Lớn Gấp Hai Lần ...
-
Mối Quan Hệ Giữa Góc Tới Và Góc Phản Xạ Khi Tia Sáng Gặp Gương Ph
-
Câu Hỏi: Mối Quan Hệ Giữa Góc Tới Và Góc Phản Xạ Khi Tia Sáng Gặp ...
-
Định Nghĩa Góc Tới Và Góc Phản Xạ - Selfomy Hỏi Đáp
-
Định Luật Phản Xạ Ánh Sáng Là Gì? - Kiến Guru
-
Mối Quan Hệ Giữa Góc Tới Và Góc Phản Xạ
-
Mối Quan Hệ Giữa Góc Tới Và Góc Phản Xạ Khi Tia Sáng ...
-
Mối Quan Hệ Giữa Góc Tới Và Góc Phản Xạ?
-
Góc Phản Xạ Luôn Luôn .... Góc Tới?
-
Phương Pháp Và Bài Tập Tổng Hợp Về Cách Tính Góc Phản Xạ, Góc Tới ...