Trắc Nghiệm Vật Lý 10 Bài 32: Nội Năng Và Sự Biến Thiên Nội Năng

Trang chủNgữ văn Soạn văn 6 Soạn văn 7 Soạn văn 8 Soạn văn 9 Soạn Văn 10 Soạn văn 11 Soạn văn 12Văn mẫu Văn mẫu 6 Văn mẫu 7 Văn mẫu 8 Văn mẫu 9 Văn mẫu 10 Văn mẫu 11 Văn mẫu 12Thi vào 10 Tra điểm Tin tuyển sinh Điểm chuẩn Đề thi thử Đề thi đáp ánĐề thi thử THPTQGTrắc nghiệmĐăng nhập Tạo tài khoảnĐăng Nhập với Email Đăng nhậpLấy lại mật khẩuĐăng Nhập với Facebook Google Apple

Tạo tài khoản Doctailieu

Để sử dụng đầy đủ tính năng và tham gia cộng đồng của chúng tôi Tạo tài khoảnTạo tài khoản với Facebook Google AppleKhi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạnLấy lại mật khẩuNhập Email của bạn để lấy lại mật khẩu Lấy lại mật khẩu Trang chủTrắc nghiệm Lớp 10Trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 10

Đề trắc nghiệm vật lý lớp 10 bài 32 - Nội năng và sự biến thiên nội năng có đáp án

Danh sách câu hỏi Đáp ánCâu 1. Nội năng của vật là: A. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật B. Động năng của các phần tử cấu tạo nên vật C. Thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật D. Động năng và thế năng của vật Câu 2. Tìm phát biểu sai A. Nội năng là một dạng năng lượng nên có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác B. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật C. Nội năng chính là nhiệt lượng của vật D. Nội năng của vật có thể tăng hoặc giảm Câu 3. Tìm phát biểu đúng A. Nội năng là động năng của các phân tử cấu tạo nên vật B. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất của vật C. Nội năng chính là nhiệt lượng của vật D. Nội năng của vật có thể tăng hoặc giảm Câu 4. Cách nào sau đây không làm thay đổi nội năng của vật? A. Cọ xát vật lên mặt bàn B. Đốt nóng vật C. Làm lạnh vật D. Đưa vật lên cao Câu 5. Tìm phát biểu sai A. Tác động lên hệ một công có thể làm thay đổi cả tổng động năng chuyển động nhiệt của các hạt tạo nên vật và thế năng tương tác giữa chúng B. Nội năng của một hệ nhất định phải có thế năng tương tác giữa các hạt tạo nên hệ C. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được D. Trong quá trình đẳng nhiệt, độ tăng nội năng của hệ bằng nhiệt lượng mà hệ nhận được Câu 6. Tìm phát biểu đúng A. Tác động lên hệ một công có thể làm thay đổi cả tổng động năng chuyển động nhiệt của các hạt tạo nên vật và thế năng tương tác giữa chúng B. Nội năng của một hệ chính là nhiệt lượng C. Độ biến thiên nội năng của một vật chỉ có thể tăng lên mà không có trường hợp giảm đi D. Trong quá trình đẳng nhiệt, độ tăng nội năng của hệ bằng nhiệt lượng mà hệ nhận được Câu 7. Trường hợp làm biến đổi nội năng không do thực hiện công là? A. Đun nóng nước bằng bếp B. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm C. Nén khí trong xilanh D. Cọ xát hai vật vào nhau Câu 8. Trường hợp làm biến đổi nội năng không do thực truyền nhiệt là? A. Đun nóng nước bằng bếp B. Thả miếng sắt vào cốc nước nóng C. Hơ thìa nhôm trên ngọn nến D. Cọ xát hai vật vào nhau Câu 9. Chọn phát biểu sai A. Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt B. ΔU=Q C. Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của chất rắn và chất lỏng: ${Q}{=}\dfrac{{{m}{c}}}{{{{△}}{t}}}$ D. Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (J) Câu 10. Chọn phát biểu đúng A. Nhiệt lượng là phần nội năng tăng trong quá trình truyền nhiệt B. ΔU=Q C. Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của chất rắn và chất lỏng ${Q}{=}\dfrac{{{m}{c}}}{{{{△}}{t}}}$ D. Đơn vị của nhiệt lượng là Niuton (N) Câu 11. Nội năng của một vật phụ thuộc vào: A. Nhiệt độ và áp suất của vật B. Nhiệt độ và khối lượng của vật C. Thể tích và áp suất của vật D. Thể tích và nhiệt độ của vật Câu 12. Nội năng của vật là hàm của: B. U=f(T,V) C. U=f(p,V) D. U=f(V,K) A. U=f(T,p) Câu 13. Chọn phát biểu đúng A. Biến thiên nội năng là quá trình thay đổi cơ năng của vật B. Biến thiên nội năng là quá trình thay đổi nội năng của vật C. Độ biến thiên nội năng ΔU: là phần nội năng tăng thêm trong một quá trình D. Độ biến thiên nội năng ΔU: là phần nội năng giảm bớt đi trong một quá trình Câu 14. Chọn phát biểu không đúng A. Biến thiên nội năng là quá trình thay đổi cơ năng của vật B. Biến thiên nội năng là quá trình thay đổi nội năng của vật C. Độ biến thiên nội năng ΔU: là phần nội năng tăng thêm hay giảm bớt đi trong một quá trình D. Đơn vị của nội năng là Jun (J) Câu 15. Có mấy cách làm thay đổi nội năng A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16. Các cách làm thay đổi nội năng là: A. Thực hiện công B. Truyền nhiệt C. Không cách nào cả D. A và B Câu 17. Chọn phát biểu sai A. Trong quá trình thực hiện công có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác sang nội năng B. Quá trình truyền nhiệt là quá trình làm thay đổi nội năng không có sự thực hiện công C. Quá trình truyền nhiệt chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác D. Trong quá trình thực hiện công chỉ có sự chuyển hóa từ động năng sang nội năng Câu 18. Chọn phát biểu đúng A. Độ biến thiên nội năng của một vật là độ biến thiên nhiệt độ của vật đó B. Nội năng gọi là nhiệt lượng C. Nội năng là phần năng lượng vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt D. Có thể làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực hiện công Câu 19. Chọn phát biểu đúng A. Trong quá trình thực hiện công có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác sang nội năng B. Quá trình truyền nhiệt là quá trình làm thay đổi nội năng có sự thực hiện công C. Quá trình truyền nhiệt có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác sang nội năng D. Trong quá trình thực hiện công chỉ có sự chuyển hóa từ động năng sang nội năng Câu 20. Cách nào sau đây không làm thay đổi nội năng của vật? A. Cọ xát vật lên mặt bàn B. Đốt nóng vật C. Làm lạnh vật D. Đưa vật lên cao Câu 21. Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật A. ngừng chuyển động B. nhận thêm động năng C. chuyển động chậm đi D. va chạm vào nhau Câu 22. Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Khối lượng của vật B. Vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật C. Khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật D. Khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên vật Câu 23. Trường hợp nào làm biến đổi nội năng không do thực hiện công. A. Đun nóng nước bằng bếp B. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm C. Nén khí trong xi lanh D. Cọ sát hai vật vào nhau Câu 24. Trường hợp nội năng của vật bị biến đổi không phải do truyền nhiệt là: A. Chậu nước để ngoài nắng một lúc nóng lên. B. Gió mùa đông bắc tràn về làm cho không khí lạnh đi C. Khi trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau cho ấm lên D. Cho cơm nóng vào bát thi bưng bát cũng thấy nóng Câu 25. Nhiệt dung riêng của một chất có giá trị âm trong trường hợp nào sau đây A. Chất nhận nhiệt và tăng nhiệt độ B. Chất nhận nhiệt và giảm nhiệt độ C. Chất tỏa nhiệt và giảm nhiệt độ D. Chất tỏa nhiệt và giữ nguyên nhiệt độ Câu 26. Sự truyền nhiệt là: A. Sụ chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác B. Sự truyền trực tiếp nội năng từ vật này sang vật khác C. Sự chuyển hóa năng lượng từ nội năng sang dạng khác D. Sự truyền trực tiếp nội năng và chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác Câu 27. Nhiệt lượng trao đổi trong quá trình truyền nhiệt không phụ thuộc vào: A. thời gian truyền nhiệt B. độ biến thiên nhiệt độ. C. khối lượng của chất D. nhiệt dung riêng của chất Câu 28. Một quả bóng khối lượng 200 g rơi từ độ cao 15 m xuống sân và nảy lên được 10 m. Độ biến thiên nội năng của quả bóng bằng (lấy g = 10 m/${s}^{2}$) A. 10 J B. 20 J C. 15 J. D. 25 J Câu 29. Một viên đạn đại bác có khối lượng 10 kg khi rơi tới đích có vận tốc 54 km/h. Nếu toàn bộ động năng của nó biến thành nội năng thì nhiệt lượng tỏa ra lúc va chạm vào khoảng A. 1125 J B. 14580 J C. 2250 J D. 7290 J Câu 30. Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào trong lò một miếng sắt có khối lượng 50 g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả nó vào một nhiệt lượng kế chứa 900 g nước ở nhiệt độ ${17}^{o}{C}$. Khi đó nhiệt độ của nước tăng lên đến ${23}^{o}{C}$, biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/(kg.k), của nước là 4180 J/(kg.k). Nhiệt độ của lò xấp xỉ bằng A. ${796}^{o}{C}$ B. ${990}^{o}{C}$ C. ${967}^{o}{C}$ D. ${813}^{o}{C}$ Câu 31. Một ấm đun nước bằng nhôm có m = 350g, chứa 2,75kg nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 650 kJ thì ấm đạt đến nhiệt độ${60}^{o}{C}$. Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm, biết ${c}_{{{A}{l}}}$= 880 J/kg.K, ${c}_{{{n}{ư}{ớ}{c}}}$= ${c}_{n}$= 4190 J/kg.K. A. ${20}^{o}{C}$ B. ${5}{,}{1}^{o}{C}$ C. ${3}{,}{5}^{o}{C}$ D. ${6}{,}{5}^{o}{C}$ Câu 32. Để xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng, người ta đổ chất lỏng đó vào 20g nước ở ${100}^{o}{C}$. Khi có sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp nước là ${37}{,}{5}^{o}{C}$, mhh = 140g. Biết nhiệt độ ban đầu của nó là ${20}^{o}{C}$ cn = 4200 J/kg.K. Nhiệt dung riêng của chất lỏng trên là: A. 2000 J/Kg.K B. 4200 J/Kg.K C. 5200J/Kg.K D. 2500J/Kg.K Câu 33. Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ ${20}^{o}{C}$ Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới ${75}^{o}{C}$.. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 896 J/(kg.K); của nước là 4,18.103 J/(kg.K); của sắt là 0,46.103 J/(kg.K). A. ${25}^{o}{C}$ B. ${50}^{o}{C}$ C. ${21}{,}{7}^{o}{C}$ D. ${27}{,}{1}^{o}{C}$ Câu 34. Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở nhiệt độ ${8}{,}{4}^{o}{C}$.. Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng tới 100°C vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại, biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là ${21}{,}{5}^{o}{C}$. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128.103 J/(kg.K). A. 2,1.103 J/(kg.K) B. 0,78.103 J/(kg.K) C. 7,8.103 J/(kg.K) D. 0,21.103 J/(kg.K)

đáp án Trắc nghiệm vật lý 10 bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 18D
Câu 2CCâu 19A
Câu 3DCâu 20D
Câu 4DCâu 21C
Câu 5DCâu 22A
Câu 6ACâu 23A
Câu 7ACâu 24C
Câu 8DCâu 25B
Câu 9CCâu 26B
Câu 10BCâu 27A
Câu 11DCâu 28A
Câu 12BCâu 29A
Câu 13BCâu 30C
Câu 14ACâu 31B
Câu 15BCâu 32D
Câu 16DCâu 33A
Câu 17DCâu 34B

Giang (Tổng hợp) Facebook twitter linkedin pinterestTrắc nghiệm vật lý 10 chương 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể

Trắc nghiệm vật lý 10 chương 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể

Trắc nghiệm vật lý 10 bài 39: Độ ẩm của không khí

Trắc nghiệm vật lý 10 bài 39: Độ ẩm của không khí

Trắc nghiệm vật lý 10 bài 38: Sự chuyển thể của các chất

Trắc nghiệm vật lý 10 bài 38: Sự chuyển thể của các chất

Trắc nghiệm vật lý 10 bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Trắc nghiệm vật lý 10 bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Trắc nghiệm vật lý 10 bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Trắc nghiệm vật lý 10 bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Trắc nghiệm vật lý 10 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn

Trắc nghiệm vật lý 10 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn

X

Từ khóa » Nội Năng Của Một Vật Là Chọn đáp án đúng