Trách Nhiệm Pháp Lý được áp Dụng Nhằm Mục đích

Trang chủNgữ văn Soạn văn 6 Soạn văn 7 Soạn văn 8 Soạn văn 9 Soạn Văn 10 Soạn văn 11 Soạn văn 12Văn mẫu Văn mẫu 6 Văn mẫu 7 Văn mẫu 8 Văn mẫu 9 Văn mẫu 10 Văn mẫu 11 Văn mẫu 12Thi vào 10 Tra điểm Tin tuyển sinh Điểm chuẩn Đề thi thử Đề thi đáp ánGiải đápTrắc nghiệmĐăng nhập Tạo tài khoảnĐăng Nhập với Email Đăng nhậpLấy lại mật khẩuĐăng Nhập với Facebook Google Apple

Tạo tài khoản Doctailieu

Để sử dụng đầy đủ tính năng và tham gia cộng đồng của chúng tôi Tạo tài khoảnTạo tài khoản với Facebook Google AppleKhi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạnLấy lại mật khẩuNhập Email của bạn để lấy lại mật khẩu Lấy lại mật khẩu Trang chủ Trắc nghiệm Lớp 12Trắc nghiệm môn GDCD Lớp 12Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Trách nhiệm pháp lý được áp dụng nhằm mục đích A. thẳng tay trừng trị nguời vi phạm pháp luật. B. buộc người vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật. C. cảnh cáo những người khác để họ không vi phạm pháp luật. D. thực hiện quyền công dân trong xã hội. Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 12 bài 2 : Thực hiện pháp luật

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Trách nhiệm pháp lý được áp dụng nhằm mục đích buộc người vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật. Nhắc lại lý thuyết: Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tổ chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định. - Trách nhiệm hình sự: Người phạm tội phải chịu hình phạt và các biện pháp được quy định trong Bộ luật Hình sự. Ví dụ: Tội giết người, hiếp dâm… - Trách nhiệm hành chính: Các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm các nguyên tắc quản lí nhà nước phải chịu hình phạt xử lí hành chính do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng. Ví dụ: Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, chở quá số người quy định sẽ bị phạt tiền. - Trách nhiệm dân sự: Các cá nhân, tổ chức, cơ quan có hành vi vi phạm pháp luật dân sự phải chịu các biện pháp nhằm khôi phục tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm. Ví dụ: Tranh chấp đất đai, tài sản liên quan trong gia đình. - Trách nhiệm kỉ luật: Người vi phạm kỉ luật phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan, giám đốc doanh nghiệp áp dụng đối với cán bộ công chức, viên chức, nhân viên thuộc quyền quản lí của mình. Ví dụ: Cảnh cáo, cách chức, cho thôi việc…

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)Câu hỏi liên quan

Các anh A, B, X, D là công nhân dệt may và mỗi người thuê một phòng khép kín trong khu nhà trọ của bà Q làm nơi ở. Khi đã thân thiết, anh X và anh D bí mật tổ chức cho một nhóm người nhập cảnh trái phép rồi hai anh cùng họ bỏ trốn. Cũng trong thời gian trên, theo đề nghị của anh A, anh B đồng ý cho .....

Anh A và anh D vừa vi phạm pháp luật hành chính vừa vi phạm pháp luật dân sự.

Chị V là lao động tự do đặt tiệc tại nhà hàng ẩm thực của anh M nhưng không thanh toán đủ số tiền cho anh như đã thỏa thuận trong hợp đồng. Một lần, phát hiện anh M đang lưu thông trên đường, để tránh mặt anh, chị V đã điều khiển xe mô tô vượt đèn đỏ và bị cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt. Những .....

Những hành vi trên của chị V đã vi phạm pháp luật dân sự và hành chính.

Một trong những dấu hiệu cơ bản để xác định hành vi vi phạm pháp luật là người vi phạm phải?

Một trong những dấu hiệu cơ bản để xác định hành vi vi phạm pháp luật là người vi phạm phải có hành vi trái pháp luật.

Người uống rượu say gây ra hành vi vi phạm pháp luật được xem là:

Người uống rượu say gây ra hành vi vi phạm pháp luật được xem là bị hạn chế năng lực trách nhiệm pháp lí.

Hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước là vi phạm

Hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước là vi phạm hành chính.

Trong cuộc họp toàn dân xã X bàn về xây dựng nhà văn hóa, anh T và anh M liên tục có nhiều ý kiến trái chiều. Trong lúc gay gắt, anh M cho rằng T chỉ là nông dân không nên phát biểu nhiều. Thấy vậy, chủ tịch xã cắt ngang ý kiến của hai anh và đưa ra quyết định cuối cùng. Trong trường hợp trên, những .....

Trong trường hợp này, những người đã vi phạm pháp luật về quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là chủ tịch xã và anh M.

Công dân báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ tổ chức nào là thực hiện

Công dân báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ tổ chức nào là thực hiện quyền tố cáo.

Công an có quyền ập vào bắt giữ người vi phạm pháp luật mà không cần có sự đồng ý của chủ nhà và lệnh bắt, giữ người do cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt trong trường hợp nào dưới đây ?

Công an có quyền ập vào bắt giữ người vi phạm pháp luật mà không cần có sự đồng ý của chủ nhà và lệnh bắt, giữ người do cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt trong trường hợp sau: Phát hiện một người đang bị truy nã tại nhà ông A.

Công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào là thực hiện quyền

Công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào là thực hiện quyền tố cáo.

Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo

Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật. Báo đáp án sai Facebook twitter

30 đề thi thử môn GDCD THPT Quốc gia có đáp án (Đề số 29)

30 đề thi thử môn GDCD THPT Quốc gia có đáp án (Đề số 29)

Trắc nghiệm GDCD 12 bài 10 : Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại

Trắc nghiệm GDCD 12 bài 10 : Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại

Trắc nghiệm GDCD 12 bài 9 phần 2 : Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (phần 2)

Trắc nghiệm GDCD 12 bài 9 phần 2 : Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (phần 2)

Trắc nghiệm GDCD 12 bài 9 : Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước

Trắc nghiệm GDCD 12 bài 9 : Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước

Trắc nghiệm GDCD 12 bài 8 phần 2 : Pháp luật với sự phát triển của công dân (phần 2)

Trắc nghiệm GDCD 12 bài 8 phần 2 : Pháp luật với sự phát triển của công dân (phần 2)

Trắc nghiệm GDCD 12 bài 8 : Pháp luật với sự phát triển của công dân

Trắc nghiệm GDCD 12 bài 8 : Pháp luật với sự phát triển của công dân

XChúc mừng!!!Đáp án bạn đưa ra hoàn toàn chính xác!Xem lời giải×

Từ khóa » Việc áp Dụng Trách Nhiệm Pháp Lý Nhằm Mục đích Gì