“Trái Ngọt” Từ Mô Hình Chuối Cấy Mô
Có thể bạn quan tâm
- Đường dây nóng: 024.3839.8987
- Thời sự
- Công tác Dân tộc
- Sắc màu 54
- Kinh tế
- Phóng sự
- Xã hội
- Gương sáng
- Pháp luật
- Khoa học - Công nghệ
- Giáo dục
- Sức khỏe
- Trang địa phương
- Chuyên đề
- Media
- Thể thao - Giải trí
Kinh tế
- Sản phẩm - Thị trường
- Khởi nghiệp
- Doanh nhân dân tộc
Mấy năm trở lại đây, nhờ mạnh dạn chuyển đổi giống cây trồng, Chướng A Nhì (sinh năm 1978) dân tộc Hoa, ở ấp Thuận An, xã Sông Thao, huyện Trảng Bom (Đồng Nai) đã giàu lên từ mô hình trồng chuối cấy mô xuất khẩu. Học tập A Nhì, đồng bào Hoa nơi đây cũng trồng chuối đem lại nguồn thu nhập cao.
Tweet- 28-07-2020Thoát nghèo từ trồng bí xanh theo tiêu chuẩn VietGAP
- 19-04-2020Sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa ở Quang Bình (Hà Giang): Hiệu quả thấy rõ
Về thăm bà con đồng bào người Hoa tại khu vực các xã Sông Thao và Bàu Hàm thời gian này, những vườn tiêu, vườn cà phê năm nào nay đã không còn nữa. Thay vào đó là những vườn chuối xanh mướt tầm mắt, trải dài dọc hai bên đường.
A Nhì sở hữu diện tích trồng chuối lớn, đồng thời cũng là chủ của một cơ sở thu mua chuối xuất khẩu có tiếng trong vùng cho biết: “Vùng này, người Hoa mình sống tập trung đông đúc. Trước đây mọi người chủ yếu trồng tiêu và cà phê. Nhưng mấy năm vừa rồi, tiêu, cà phê liên tục mất giá. Giá bán thấp quá, nên bà con chặt bỏ hết, chuyển sang trồng chuối”.
Từ năm 2016, A Nhì đã mạnh dạn chặt bỏ hơn 5ha tiêu và cà phê kém hiệu quả của gia đình để chuyển sang trồng chuối cấy mô. Và sau gần 9 tháng chuyển đổi canh tác, diện tích chuối cấy mô của gia đình anh cho thu hoạch vụ đầu tiên. A Nhì tâm sự: “Sau khi thử nghiệm, mình thấy mô hình trồng chuối cấy mô rất hiệu quả. Bởi chi phí đầu tư thấp, thời gian thu hồi vốn nhanh. Trung bình mỗi ha, thu 300 - 400 triệu đồng”.
Từ việc áp dụng thành công mô hình trồng chuối cấy mô trên diện tích đất của gia đình, A Nhì quyết định thuê thêm 15ha đất, đầu tư mở rộng canh tác. Đồng thời vận động toàn bộ anh em, bà con đồng bào người Hoa cũng như nông dân trên địa bàn tham gia chuyển đổi sang mô hình này. Bên cạnh đó, A Nhì thành lập cơ sở chuyên thu mua chuối đóng thùng xuất khẩu. Cơ sở của A Nhì ngoài việc tiêu thụ sản phẩm, còn liên kết, cung cấp giống, hỗ trợ trồng và chăm sóc chuối cấy mô, cung cấp vật tư ngành chuối cho bà con đồng bào Hoa cũng như nông dân trồng chuối trên địa bàn.
Tham gia vào mô hình liên kết, hộ đồng bào A Sáng (ở ấp Cây Điều, xã Bàu Hàm) cảm thấy vững tâm, bởi “mình chỉ cần siêng năng chăm sóc cây chuối theo đúng kỹ thuật, sản phẩm sau này bán cho cơ sở thu mua theo thỏa thuận đã ký từ trước rồi”. A Sáng cho biết: “Gia đình mình có gần 2ha trồng chuối cấy mô. Năm vừa rồi thu hoạch được hơn 90 tấn chuối, bán được hơn 800 triệu đồng. Trong đó, kinh phí đầu tư, tính cả giống và công chăm sóc khoảng 110 triệu đồng/ha”.
Còn hộ gia đình A Bẩu ở ấp Thuận An, xã Sông Thao có diện tích hơn 3ha. Năm vừa qua, gia đình A Bẩu cũng thu được hơn 1 tỷ đồng tiền bán chuối. A Bẩu cho biết: “Liên kết với cơ sở A Nhì, gia đình mình yên tâm vì bán được giá cao hơn”. Ngoài ra A Bẩu còn chia sẻ kinh nghiệm: “Trồng chuối cấy mô có nhiều thuận lợi. Từ khi trồng đến khi thu hoạch là 8 - 10 tháng. Nếu áp dụng đúng quy trình kỹ thuật chăm sóc, chuối sau khi thu hoạch xong, các bụi chuối tiếp tục cho ra cây chuối non nên chỉ khoảng 6 tháng sau là có thể thu hoạch đợt tiếp theo. Sang năm thứ 2, sản lượng chuối có thể tăng gấp đôi”.
Chuối hiện là cây trồng chủ lực ở huyện Trảng Bom, với diện tích hơn 3.500ha, chiếm trên 50% diện tích trồng chuối toàn tỉnh. Hiện tại các xã có diện tích chuối lớn đều đã thành lập tổ hợp tác, hoặc các cơ sở liên kết trồng - chăm sóc - tiêu thụ sản phẩm chuối xuất khẩu. Khoảng 70% chuối của địa phương đang được thu mua xuất khẩu sang Trung Quốc. Số còn lại tiêu thụ trong nước và xuất khẩu sang một số nước châu Á, châu Âu.
Lên non trồng chuối Tweet mô hình chuối cấy môChướng A Nhìđồng bào Hoaxã Sông Thao Ý kiến độc giả Gửi ý kiến độc giả Họ và tên Địa chỉ email Nội dung Mã bảo mật Nhập lạiGửi bình luận Có thể bạn quan tâm-
Những tỷ phú ở Huồi Cọ
-
Làm giàu từ vườn kiểu mẫu
-
Bí quyết làm giàu của thầy giáo trẻ
Chiêm Hóa (Tuyên Quang): Chú trọng phát triển cây lâm nghiệp gắn với bảo vệ rừng bền vững
Diện tích rừng và đất lâm nghiệp ở huyện Chiêm Hóa (tỉnh Tuyên Quang) rất lớn, đây được xem là tiềm năng, lợi thế để người dân sống nhờ rừng thêm cơ hội và điều kiện để phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng. Việc khai thác tốt tiềm năng, lợi thế cùng với các chính sách của Đảng, Nhà nước, nhất là chính sách hỗ trợ từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), có ý nghĩa quan trọng, để người dân có thêm điều kiện phát huy giá trị kinh tế ổn định cuộc sống và phát triển bền vững từ rừng.Áp thuế GTGT 5% đối với phân bón là phù hợp
Bảo Yên (Lào Cai): “Kích thích” đầu tư phát triển liên kết chuỗi trong sản xuất nông - lâm nghiệp
Phú Lương (Thái Nguyên) nỗ lực giảm tỷ lệ hộ nghèo nhờ đa dạng hóa sinh kế
SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
Tin nổi bật trang chủ
Thủ tướng chỉ đạo chủ động ứng phó, khắc phục nhanh hậu quả mưa lũ ở Trung Bộ
Trước tình hình mưa lớn kéo dài, gây sạt lở đất, ngập lụt cục bộ tại khu vực Trung Bộ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số 120/CĐ-TTg ngày 25/11/2024 yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chủ động ứng phó, khắc phục nhanh hậu quả mưa lũ ở Trung Bộ.- Quảng Nam: Mưa lớn làm sạt lở nhiều đường giao thông ở miền núi, di dời hàng trăm hộ dân
- Quảng Ngãi khẩn trương triển khai các biện pháp ứng phó mưa, lũ
Tiêu điểm
-
Tu Mơ Rông (Kon Tum): “An cư lạc nghiệp” nhờ chính sách cho vay xây dựng nhà ở
-
Chuyện ở thung lũng nóc Ông Đến
-
Vũ điệu lửa của người Pà Thẻn
-
Bước ra khỏi vùng an toàn để làm chủ doanh nghiệp
-
Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Y Thông dự Đại hội Đại biểu các DTTS lần thứ IV tỉnh Phú Thọ
-
Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Nông Thị Hà dự Lễ Khai giảng năm học mới và trao Quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Nha Trang
-
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yết kiến Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni
-
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tiếp Chủ tịch Hội Hữu nghị Campuchia-Việt Nam
Đại hội đại biểu các DTTS tỉnh Vĩnh Long lần thứ IV năm 2024: Ghi nhận thành quả công tác dân tộc, chính sách dân tộc
Thái Nguyên: Ấm tình đồng bào trong những căn nhà mới
Nhiều điểm đến tại Việt Nam được ghi danh tại Giải du lịch thế giới
Bà Nguyễn Thị Thanh Hoà, Chủ tịch Hội bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam: Tiếp tục ưu tiên giải quyết nhiều vấn đề cấp thiết đối với trẻ em vùng DTTS và miền núi
Công tác Dân tộc - Thúy Hồng (thực hiện) - 6 phút trước Những năm qua, từ các chỉ thị, nghị quyết, chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến trẻ em, chúng ta đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong công tác bảo vệ và chăm sóc, giải quyết được những vấn đề cấp thiết đối với trẻ em. Song hiện nay, trẻ em vùng DTTS và miền núi vẫn còn đối diện với nhiều vấn đề cần giải quyết như, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi, bạo lực, tai nạn thương tích…Xung quanh vấn đề này Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Thanh Hoà, Chủ tịch Hội bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam.Huyện Nguyên Bình (Cao Bằng) khánh thành Chợ trung tâm Phja Đén và đón bằng công nhận cây di sản
Xã hội - Minh Thu - 1 giờ trước UBND huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng vừa tổ chức lễ khánh thành Chợ phiên Phja Đén; công bố quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh Cao Bằng về công nhận làng nghề miến dong Phja Đén, xã Thành Công, huyện Nguyên Bình và đón Bằng công nhận cây di sản Việt Nam.Quỳ Châu (Nghệ An): Kết quả tích cực từ giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống
Pháp luật - Phạm Tiến - 1 giờ trước Trong những năm gần đây, tình trạng tảo hôn ở huyện miền núi Quỳ Châu (Nghệ An) đã liên tục giảm nhanh. Nếu trong năm 2020, toàn huyện Quỳ Châu (Nghệ An) có 30 trường hợp tảo hôn, thì đến năm 2024 (tính đến 20/11) toàn huyện chỉ ghi nhận 1 trường hợp tảo hôn.Tu Mơ Rông (Kon Tum): “An cư lạc nghiệp” nhờ chính sách cho vay xây dựng nhà ở
Công tác Dân tộc - Ngọc Chí - 3 giờ trước Thực hiện Nghị định số 28/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã triển khai cho hơn 1.233 hộ đồng bào DTTS vay để sửa chữa và xây dựng nhà ở kiên cố. Qua đó, giúp đồng bào DTTS an cư và yên tâm lao động sản xuất, từng bước vươn lên thoát nghèo.Ông Vi Văn Sơn, Trưởng ban Dân tộc tỉnh Nghệ An: Tăng cường công tác tham mưu quản lý, điều hành tổ chức hiệu quả Chương trình MTQG 1719
Công tác Dân tộc - An Yên - 3 giờ trước Thực hiện giai đoạn I: từ 2021-2025 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), Nghệ An đã đạt được nhiều kết quả tích cực trên các linh vực đời sống, kinh tế-xã hội, cơ sở hạ tầng... Ông Vi Văn Sơn, Tỉnh ủy viên, Trưởng ban Dân tộc tỉnh Nghệ An đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển về thành quả, định hướng trong công tác điều hành, quản lý, tổ chức triển khai hiệu quả Chương trình MTQG 1719 trong giai đoạn tiếp theo.Video
Vũ điệu lửa của người Pà Thẻn
Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 25/11, có những thông tin đáng chú ý sau: Áo dài Huế được công nhận Di sản phi vật thể quốc gia. Ðà Lạt: Phá rừng trái pháp luật gia tăng. Vũ điệu lửa của người Pà Thẻn. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Y Thông dự Đại hội Đại biểu các DTTS lần thứ IV tỉnh Phú Thọ
Lễ Kỳ yên của dân tộc Ngái
Đặc sắc Lễ hội đua mảng ở Bắc Mê
Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đăk Glei để mất hơn 11 ha rừng trồng
Thái Nguyên: Chú trọng công khai đảm bảo chất lượng con giống hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo, cận nghèo
Công tác Dân tộc - Mỹ Dung - 5 giờ trước Năm 2024, Trung tâm Khuyến nông Thái Nguyên được Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn giao thực hiện 2 dự án hỗ trợ chăn nuôi bò sinh sản cho hộ nghèo, cận nghèo tại các huyện Phú Bình và Đại Từ. Để đảm bảo chất lượng, công khai nguồn cung cấp con giống hỗ trợ sinh kế cho các hộ, trước khi đưa bò giống đến tay bà con, Trung tâm Khuyến nông đã tổ chức cho tất cả đối tượng được hưởng lợi đến tham quan, chọn lựa tại các cơ sở giống có uy tín.Tỉnh Quảng Trị có nghiệp đoàn nghề cá đầu tiên
Xã hội - Minh Thu - 5 giờ trước Nghiệp đoàn cơ sở nghề cá thị trấn Cửa Việt, huyện Gio Linh là nghiệp đoàn nghề cá đầu tiên tại tỉnh Quảng Trị vừa được thành lập với 60 thành viên.Chuyện ở thung lũng nóc Ông Đến
Phóng sự - T.Nhân-H.Trường - 7 giờ trước Nóc Ông Đến là tên người dân gọi thân thương về nơi ở của mình. Còn gọi theo tên hành chính là tổ 4, thuộc thôn 2, xã Trà Giang, huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi). Nóc Ông Đến như một một thung lũng nằm biệt lập giữa rừng xanh, nơi đây có 14 nóc nhà, với hơn 60 nhân khẩu là đồng bào Co sinh sống hòa mình với núi rừng.Nghệ sĩ Lê Thanh Phong - “Hoàng tử ví dặm” được nhận Bằng khen của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Tin tức - Việt Hà - 7 giờ trước Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa tặng Bằng khen cho nghệ sĩ Lê Thanh Phong vì những đóng góp trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.Quyết sách giúp vùng đồng bào DTTS và miền núi Quảng Nam phát triển bền vững
Công tác Dân tộc - T.Nhân - H.Trường - 7 giờ trước Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719) được xem là một quyết sách đặc biệt giúp Quảng Nam thực hiện mục tiêu phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS và miền núi. Với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị trong việc triển khai thực hiện, đến nay, Chương trình đã bước đầu phát huy hiệu quả, làm đổi thay bộ mặt của vùng DTTS và miền núi của tỉnh. Xem thêm- Tìm từ khóa
- Tìm tác giả
Đọc nhiều
-
Bà Nguyễn Thị Thanh Hoà, Chủ tịch Hội bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam: Tiếp tục ưu tiên giải quyết nhiều vấn đề cấp thiết đối với trẻ em vùng DTTS và miền núi
-
Huyện Nguyên Bình (Cao Bằng) khánh thành Chợ trung tâm Phja Đén và đón bằng công nhận cây di sản
-
Quỳ Châu (Nghệ An): Kết quả tích cực từ giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống
-
Tu Mơ Rông (Kon Tum): “An cư lạc nghiệp” nhờ chính sách cho vay xây dựng nhà ở
-
Ông Vi Văn Sơn, Trưởng ban Dân tộc tỉnh Nghệ An: Tăng cường công tác tham mưu quản lý, điều hành tổ chức hiệu quả Chương trình MTQG 1719
-
Thái Nguyên: Chú trọng công khai đảm bảo chất lượng con giống hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo, cận nghèo
-
Tỉnh Quảng Trị có nghiệp đoàn nghề cá đầu tiên
-
Chuyện ở thung lũng nóc Ông Đến
-
Nghệ sĩ Lê Thanh Phong - “Hoàng tử ví dặm” được nhận Bằng khen của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
-
Quyết sách giúp vùng đồng bào DTTS và miền núi Quảng Nam phát triển bền vững
- Thời sự
- Công tác Dân tộc
- Sắc màu 54
- Kinh tế
- Phóng sự
- Xã hội
- Gương sáng
- Pháp luật
- Khoa học - Công nghệ
- Giáo dục
- Sức khỏe
- Trang địa phương
- Chuyên đề
- Media
- Thể thao - Giải trí
BÁO DÂN TỘC VÀ PHÁT TRIỂN
Diễn đàn của đồng bào các dân tộc Việt Nam - Diễn đàn của đồng bào các dân tộc Việt Nam Giấy phép xuất bản báo chí điện tử số 468/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 26/10/2020.
Tổng Biên tập: Lê Công Bình Phó Tổng Biên tập: Nguyễn Văn Phong, Bùi Thị Hạ
Tòa soạn: Số 349 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: 0243.839.8987 - Fax: 024.3767.4765 Liên hệ quảng cáo: 0911.249.766
Văn phòng thường trú
Tây Bắc: Số 581 Hoàng Liên, phường Kim Tân, TP. Lào Cai - Điện thoại: 020.382.3665. Tây Nguyên: Số135 Lê Thánh Tông, TP. Buôn Mê Thuột, Đăk Lăk. Tây Nam bộ: Số 18 Nguyễn Đình Chiểu, phường Tân An, quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ - Điện thoại: 0292.381.9293. Tây Duyên hải - Miền Trung: Số 220 Huỳnh Thúc Kháng, TP. Quy Nhơn, Bình Định - Điện thoại: 0931.613.868. Đông Bắc: Số 58, tổ 84, khu 8, phường Hà Khẩu, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Điện thoại: 0904.552.567.
© Ghi rõ nguồn “baodantoc.vn” khi sử dụng lại thông tin từ trang nàyTừ khóa » Trồng Chuối Cấy Mô Xuất Khẩu
-
Kỹ Thuật Trồng Chuối Cấy Mô Cho Hiệu Quả Kinh Tế “siêu Cao”
-
Triển Vọng Mô Hình Trồng Chuối Nuôi Cấy Mô - Báo Sơn La
-
QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG CHUỐI NUÔI CẤY MÔ
-
Kĩ Thuật Trồng Chuối Cấy Mô - Cây Giống
-
Làm Giàu Nhờ Cây Chuối Cấy Mô…
-
Thăm Trang Trại Trồng Chuối Xuất Khẩu ở Long An | THDT - YouTube
-
Liên Kết Trồng Chuối Cấy Mô Công Nghệ Cao Thu Lời 150 Triệu đồng ...
-
Thu Nhập Cao Từ Trồng Chuối Cấy Mô Xuất Khẩu
-
Mô Hình Trồng Chuối Cấy Mô Công Nghệ Cao Theo Chuỗi Giá Trị Tại An ...
-
Trồng Chuối Tiêu Hồng Bằng Nguồn Giống Nuôi Cấy Mô
-
Cây Chuối Có Thể Mang Về Tỷ USD, Nếu Tận Dụng Tốt Mọi Phần
-
Mô Hình Trồng Chuối Cấy Mô Giá Trị Cao - CESTI
-
Xây Dựng Vùng Chuyên Canh Chuối Chất Lượng Cao
-
HIỆU QUẢ MÔ HÌNH TRỒNG CHUỐI XIÊM CÁY MÔ - Huyện U Minh