Trái Phiếu Chính Phủ – Wikipedia Tiếng Việt

Chứng khoán
Chứng khoán
  • Trái phiếu
  • Cổ phiếu
  • Chứng chỉ quỹ
  • Chứng khoán phái sinh
  • Tài chính cấu trúc
  • Chứng khoán đại lý
Thị trường
  • Thị trường cổ phiếu
  • Thị trường trái phiếu
  • Thị trường tương lai
  • Thị trường ngoại hối
  • Thị trường hàng hóa
  • Thị trường giao ngay
  • Thị trường OTC
Trái phiếu theo trái tức
  • Trái phiếu lãi suất cố định
  • Trái phiếu lãi suất thả nổi
  • Zero-coupon bond
  • Trái phiếu chỉ số lạm phát
  • Commercial paper
  • Perpetual bond
Trái phiếu theo tổ chức phát hành
  • Trái phiếu công ty
  • Trái phiếu chính phủ
  • Trái phiếu đô thị
  • Pfandbrief
Cổ phiếu
  • Cổ phiếu
  • Cổ phần
  • IPO
  • Bán khống
Quỹ đầu tư
  • Quỹ tương hỗ
  • Quỹ chỉ số
  • Quỹ hoán đổi danh mục (ETF)
  • Quỹ đóng
  • Quỹ riêng
  • Quỹ dự phòng
Tài chính cấu trúc
  • Chứng khoán hóa
  • Chứng khoán tài sản
  • Chứng khoán vay trả góp
  • Chứng khoán vay trả góp thương mại
  • Chứng khoán vay trả góp dân cư
  • Tranche
  • Collateralized debt obligation
  • Collateralized fund obligation
  • Collateralized mortgage obligation
  • Giấy tờ liên quan tín dụng
  • Nợ không bảo đảm
  • Agency security
Phái sinh tài chính
  • Quyền chọn
  • Bảo đảm
  • Tương lai
  • Hợp đồng kỳ hạn
  • Hoán đổi
  • Phái sinh tín dụng
  • Chứng khoán kết hợp
  • x
  • t
  • s

Trái phiếu chính phủ, công trái hay công khố phiếu là trái phiếu được phát hành bởi chính phủ một quốc gia. Trái phiếu chính phủ có thể được phát hành bằng đồng tiền nước đó hoặc bằng ngoại tệ, tiếng Anh gọi là sovereign bond).[1]

Rủi ro

[sửa | sửa mã nguồn]

Trái phiếu chính phủ thường được coi là không có rủi ro bởi chính phủ có thể tăng thuế hoặc in thêm tiền mặt để chi trả trái phiếu đáo hạn. Một số ví dụ rất hiếm thấy khi chính phủ không thể thanh toán được nợ đó là cuộc khủng hoảng đồng rúp năm 1998 của chính phủ Nga.

Ở Hoa Kỳ, trái phiếu chính phủ mệnh giá bằng đôla là hình thức đầu tư tiền an toàn nhất. An toàn hay không có rủi ro là theo nghĩa rủi ro có thể không được thanh toán. Các rủi ro khác vẫn tồn tại như tỷ giá – là khi đồng nội tệ mất giá so với các ngoại tệ; rủi ro thứ hai là lạm phát – tiền gốc nhận lại khi đáo hạn giảm giá trị vì lạm phát vượt quá dự kiến. Nhiều chính phủ phát hành công trái điều chỉnh theo lạm phát để bảo vệ các nhà đầu tư trước rủi ro lạm phát.

Có rất nhiều tổ chức cung cấp chỉ số rủi ro tài chính và xếp hạng năng lực tài chính, trong đó chỉ số của Moody’s, Standard & Poor’s và Fitch Ratings được tín nhiệm hơn cả.

Một ví dụ về công trái có rủi ro ở mức độ nhất định là công trái của các chính phủ chưa đủ năng lực hiệu quả cao để thực hiện chính sách tài chính. Bulgaria có nền kinh tế phụ thuộc vào kinh tế thế giới và các tổ chức kinh tế thế giới nhiều hơn là Hoa Kỳ vì thế, công trái dài hạn của nước này bị xếp hạng BBB+ bởi tổ chức Standard & Poor’s năm 2006. Chỉ sau năm 2004, một số trái phiếu và đặc biệt là trái phiếu ngắn hạn chính phủ của nước này mới được xếp hạng rủi ro A.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Kho bạc
  • Nợ chính phủ

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Sovereign Bond Definition”. investopedia.com. 2011. Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2011.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Global array of government bonds, listed by country and instrument

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • x
  • t
  • s
Thị trường trái phiếu
  • Trái phiếu
  • Giấy nợ
  • Thu nhập cố định
Các loại trái phiếu theo tổ chức phát hành
  • Agency debt
  • Trái phiếu công ty (Nợ cao cấp, Subordinated debt)
  • Nợ đau khổ
  • Trái phiếu thị trường mới nổi
  • Trái phiếu chính phủ
  • Trái phiếu đô thị
Các loại trái phiếu theo chi trả
  • Accrual bond
  • Auction rate security
  • Callable bond
  • Giấy tờ thương mại
  • Convertible bond
  • Exchangeable bond
  • Extendible bond
  • Trái phiếu lãi suất cố định
  • Giấy tờ lãi suất thả nổi
  • Nợ lợi suất cao
  • Inflation-indexed bond
  • Inverse floating rate note
  • Perpetual bond
  • Puttable bond
  • Reverse convertible securities
  • Zero-coupon bond
Định giá trái phiếu
  • Clean price
  • Bond convexity
  • Coupon (bond)
  • Credit spread (bond)
  • Current yield
  • Dirty price
  • Bond duration
  • I-spread
  • Lợi suất vay trả góp
  • Lợi suất danh nghĩa
  • Yield to maturity
  • Z-spread
Các sản phẩm chứng khoán
  • Chứng khoán tài sản
  • Nghĩa vụ nợ thế chấp
  • Nghĩa vụ vay trả góp thế chấp
  • Chứng khoán thế chấp thương mại
  • Chứng khoán thế chấp
  • Z-spread
Quyền chọn trái phiếu
  • Callable bond
  • Trái phiếu chuyển đổi
  • Embedded option
  • Exchangeable bond
  • Extendible bond
  • Option-adjusted spread
  • Puttable bond
Các tổ chức
  • Commercial Mortgage Securities Association (CMSA)
  • ICMA (ICMA)
  • Securities Industry and Financial Markets Association (SIFMA)
  • x
  • t
  • s
Nợ
Công cụ nợ
Trái phiếu
  • Trái phiếu công ty
  • Giấy nợ
  • Trái phiếu chính phủ
  • Trái phiếu đô thị
Khoản vay
  • Cho vay tiêu dùng
  • Cho vay nặng lãi
  • Cho vay biên chế
  • Cho vay ăn thịt
  • Cho vay cắt cổ
Quản lý nợ
  • Phá sản
  • Họp nhất
  • Kế hoạch quản lý nợ
  • Giảm nợ
  • Tái cơ cấu nợ
  • Phương pháp quả cầu tuyết nợ
  • Tài chính DIP
Thu nợ và Trốn nợ
  • Nợ xấu
  • Khoanh nợ
  • Cơ quan thu nợ
  • Gán nợ
  • Nhận nợ
  • Bắt giam con nợ
  • Sai áp
  • Nợ ma
  • Vỡ nợ chiến lược
  • Xiết nợ hoàn thuế
Thị trường nợ
  • Nợ tiêu dùng
  • Nợ doanh nghiệp
  • Tài khoản tiền gửi
  • Người mua nợ
  • Thu nhập cố định
  • Nợ chính phủ
  • Thị trường tiền tệ
  • Nợ đô thị
  • Chứng khoán hóa
  • Nợ mạo hiểm
Nợ trong nền kinh tế
  • Tỉ lệ đòn bẩy tiêu dùng
  • Mức nợ và dòng nợ
  • Nợ nước ngoài
  • Nợ trong nước
  • Vỡ nợ
  • Mất khả năng thanh toán
  • Tiền lãi
  • Lãi suất
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Từ khóa » Hình Thức Công Trái Là Gì