2Thông tin quanh trận đấuHiện/ẩn mục Thông tin quanh trận đấu
2.1Zidane bị thẻ đỏ
2.2Sút luân lưu 11m
3Khán giả nổi bật
4Trận đấuHiện/ẩn mục Trận đấu
4.1Chi tiết
4.2Thống kê
5Xem thêm
6Chú thích
7Liên kết ngoài
Bài viết
Thảo luận
Tiếng Việt
Đọc
Sửa đổi
Sửa mã nguồn
Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
Đọc
Sửa đổi
Sửa mã nguồn
Xem lịch sử
Chung
Các liên kết đến đây
Thay đổi liên quan
Trang đặc biệt
Liên kết thường trực
Thông tin trang
Trích dẫn trang này
Lấy URL ngắn gọn
Tải mã QR
In và xuất
Tạo một quyển sách
Tải dưới dạng PDF
Bản để in ra
Tại dự án khác
Wikimedia Commons
Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Chung kết World Cup 2006
Olympiastadion nơi diễn ra trận chung kết.
Sự kiện
Giải bóng đá vô địch thế giới 2006
Ý
Pháp
1
1
Ý thắng Pháp với tỷ số là 5–3 tại loạt sút luân lưu 11m
Ngày
9 tháng 7 năm 2006
Địa điểm
Olympiastadion, Berlin
Cầu thủ xuất sắcnhất trận đấu
Andrea Pirlo (Ý)
Trọng tài
Horacio Elizondo (Argentina)
Khán giả
69.000
← 2002 2010 →
Trận chung kết giải vô địch bóng đá thế giới 2006 là trận đấu bóng đá diễn ra ngày 9 tháng 7 năm 2006 tại sân vận động Olympic ở thành phố Berlin giữa hai đội là Ý và Pháp để xác định nhà vô địch của Giải bóng đá vô địch thế giới 2006. Ở 90 phút đá chính, đội Ý đã hòa 1–1 nhờ bàn thắng của Materazzi vào phút thứ 19. Ở 30 phút đá hiệp phụ, tỷ số vẫn là 1–1. Ý đã đánh bại Pháp với tỷ số là 5–3 ở loạt sút luân lưu 11m. Đây là lần thứ 4 đội tuyển Ý giành được chức vô địch của giải bóng đá lớn nhất hành tinh, sau 3 lần vào năm 1934, 1938 và 1982.[1]
Đường tới trận chung kết
[sửa | sửa mã nguồn]
Ý
Vòng
Pháp
Đối thủ
Kết quả
Vòng bảng
Đối thủ
Kết quả
Ghana
2–0
Trận 1
Thụy Sĩ
0–0
Hoa Kỳ
1–1
Trận 2
Hàn Quốc
1–1
Cộng hòa Séc
2–0
Trận 3
Togo
2–0
Đội tuyển
St
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
Ý
3
2
1
0
5
1
+4
7
Ghana
3
2
0
1
4
3
+1
6
Cộng hòa Séc
3
1
0
2
3
4
−1
3
Hoa Kỳ
3
0
1
2
2
6
−4
1
Bảng xếp hạng chung cuộc
Đội tuyển
St
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
Thụy Sĩ
3
2
1
0
4
0
+4
7
Pháp
3
1
2
0
3
1
+2
5
Hàn Quốc
3
1
1
1
3
4
−1
4
Togo
3
0
0
3
1
6
−5
0
Đối thủ
Kết quả
Vòng đấu loại trực tiếp
Đối thủ
Kết quả
Úc
1–0
Vòng 16 đội
Tây Ban Nha
3–1
Ukraina
3–0
Tứ kết
Brasil
1–0
Đức
2–0 (h.p.)
Bán kết
Bồ Đào Nha
1–0
Thông tin quanh trận đấu
[sửa | sửa mã nguồn]
Zidane bị thẻ đỏ
[sửa | sửa mã nguồn]
Ở phút 110 của trận đấu, đội trưởng đội tuyển Pháp Zinedine Zidane đã bất ngờ dùng đầu húc mạnh vào ngực của tiền vệ Marco Materazzi, người đã gỡ hòa cho Italia ở thời gian thi đấu chính thức, trong khi thủ thành Buffon của Italia chuẩn bị thực hiện quả phát bóng lên. Matterazi đã ngay lập tức đổ gục xuống sân và rất đau đớn. Trận đấu phải tạm dừng và trọng tài chính người Argentina, ông Horacio Elizondo sau khi hỏi và tham khảo ý kiến từ trợ lý trọng tài đã không do dự rút thẻ đỏ truất quyền thi đấu của Zidane. Đây là một tình huống rất nổi tiếng trong lịch sử các trận chung kết World Cup, bên cạnh các tình huống khác như pha bóng tranh cãi của Geoff Hurst của đội tuyển Anh trong trận chung kết năm 1966 đối đầu với Tây Đức,.... Cú húc đầu của Zidane sau này thường được đặt cho cái tên là "Thiết đầu công". Nguyên nhân của hành sau này được tiết lộ là do Matterazzi đã có những lời nói miệt thị, xúc phạm gia đình của Zidane mà điển hình là xúc phạm tới mẹ của anh, ví dụ như:"Mẹ của mày là một con điếm; Mày là con của một con điếm; Mẹ mày là một loại đàn bà bỏ đi;.... Thiếu vắng một siêu sao đội trưởng, Pháp đánh mất sự bình tĩnh và gục ngã trước Italia tại loạt sút luân lưu với tỉ số 3-5 sau đó và chấp nhận tấm huy chương bạc cùng ngôi vị á quân.
Sút luân lưu 11m
[sửa | sửa mã nguồn]
Hai hiệp phụ đã kết thúc với tỷ số là 1–1. Hai đội phải bước vào màn sút luân lưu cân não để xác định đội đoạt chức vô địch. Ý đã đánh bại Pháp với tỷ số là 5–3, với loạt luân lưu thành công cả năm quả. Phía đội tuyển Pháp, quả sút luân lưu thứ hai của Trezeguet đã bị dội trúng xà ngang, đội Pháp phải chấp nhận nhìn đội bạn giành chức vô địch sau màn sút luân lưu này.
Khán giả nổi bật
[sửa | sửa mã nguồn]
Trận đấu
[sửa | sửa mã nguồn]
Chi tiết
[sửa | sửa mã nguồn] 9 tháng 7 năm 2006 (2006-07-09)20:00
Trợ lý trọng tài: Dario García (Argentina) Rodolfo Otero (Argentina) Trọng tài thứ tư: Luis Medina Cantalejo (Tây Ban Nha) Trọng tài thứ năm: Victoriano Giraldez Carrasco (Tây Ban Nha)
Quy tắc trận đấu:
90 phút thi đấu chính thức
30 phút hiệp phụ nếu tỷ số vẫn hòa
Sút luân lưu nếu tỷ số vẫn hòa.
12 cầu thủ dự bị có tên, trong đó có 3 cầu thủ được sử dụng để thay thế nếu cần thiết.
Thống kê
[sửa | sửa mã nguồn]
Tổng thể[2]
Ý
Pháp
Cầu thủ ghi bàn
1
1
Sút bóng
5
13
Sút cầu môn
3
6
Kiểm soát bóng
55%
45%
Phạt góc
5
7
Lỗi
17
24
Việt vị
4
2
Thẻ vàng
1
3
Thẻ đỏ
0
1
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]
Giải bóng đá vô địch thế giới 2006
Chung kết giải vô địch bóng đá thế giới
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]
^ Trần Nam. “Ý lần thứ 4 đoạt Cup vàng thế giới”. VnExpress. Truy cập 10 tháng 7. Đã bỏ qua tham số không rõ |accessyear= (gợi ý |access-date=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |accessmonthday= (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= (trợ giúp)
^ abcd“Italy – France”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2012.
^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Man of the Match
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]
x
t
s
Giải vô địch bóng đá thế giới 2006
Các giai đoạn
Vòng bảng
Bảng A
Bảng B
Bảng C
Bảng D
Bảng E
Bảng F
Bảng G
Bảng H
Vòng đấu loại trực tiếp
Bồ Đào Nha v Hà Lan
Chung kết
Thông tin chung
Vòng loại
Phát sóng
Tranh cãi
Kỷ luật
Linh vật
Trận đấu
Quan chức
Ban tổ chức
Bảng xếp hạng
Hạt giống
Tài trợ
Thống kê
Đội hình
x
t
s
Vòng chung kết Giải vô địch bóng đá thế giới 2006
Vô địch
Ý
Á quân
Pháp
Hạng ba
Đức
Hạng tư
Bồ Đào Nha
Tứ kết
Argentina
Brasil
Anh
Ukraina
Vòng 16 đội
Úc
Ecuador
Ghana
México
Hà Lan
Tây Ban Nha
Thụy Điển
Thụy Sĩ
Vòng bảng
Angola
Costa Rica
Bờ Biển Ngà
Croatia
Cộng hòa Séc
Iran
Nhật Bản
Hàn Quốc
Paraguay
Ba Lan
Ả Rập Xê Út
Serbia và Montenegro
Togo
Trinidad và Tobago
Tunisia
Hoa Kỳ
1930
1934
1938
1950
1954
1958
1962
1966
1970
1974
1978
1982
1986
1990
1994
1998
2002
2006
2010
2014
2018
x
t
s
Giải vô địch bóng đá thế giới
Giải đấu
Uruguay 1930
Ý 1934
Pháp 1938
Brasil 1950
Thụy Sĩ 1954
Thụy Điển 1958
Chile 1962
Anh 1966
México 1970
Tây Đức 1974
Argentina 1978
Tây Ban Nha 1982
México 1986
Ý 1990
Hoa Kỳ 1994
Pháp 1998
Hàn Quốc/Nhật Bản 2002
Đức 2006
Nam Phi 2010
Brasil 2014
Nga 2018
Qatar 2022
Canada/Hoa Kỳ/Mexico 2026
Maroc/Bồ Đào Nha/Tây Ban Nha 2030
Ả Rập Xê Út 2034
Vòng loại
1930
1934
1938
1950
1954
1958
1962
1966
1970
1974
1978
1982
1986
1990
1994
1998
2002
2006
2010
2014
2018
2022
2026
Chung kết
1930
1934
1938
1950
1954
1958
1962
1966
1970
1974
1978
1982
1986
1990
1994
1998
2002
2006
2010
2014
2018
2022
Đội hình
1930
1934
1938
1950
1954
1958
1962
1966
1970
1974
1978
1982
1986
1990
1994
1998
2002
2006
2010
2014
2018
2022
Hạt giống
1998
2002
2006
2010
2014
2018
Phát sóng
1998
2002
2006
2010
2014
2018
2022
2026
Kỷ lục và thống kê
Tất cả bảng tổng kết
Cầu thủ ghi bàn
Cầu thủ ghi bàn hàng đầu
Cầu thủ ghi bàn chung kết
Hat-trick
Phản lưới nhà
Loạt sút luân lưu
Cầu thủ tham dự
Thẻ đỏ
Trọng tài
Đội tuyển tham dự
Đội tuyển không tham dự
Khác
Giải thưởng
Quả bóng
Kinh tế
Bốc thăm chung kết
Lịch sử
Chủ nhà
Linh vật
Phim ảnh chính thức
Bài hát chính thức
Tổ chức
Cúp
Trò chơi điện tử
Ghi chú: Không có vòng loại cho Giải vô địch bóng đá thế giới 1930 vì các đội chỉ được mời. Năm 1950, không có trận chung kết; bài viết nói về cặp đấu quyết định chức vô địch.
Bản mẫu:Các trận đấu đội tuyển bóng đá quốc gia Ý
x
t
s
Các trận đấu đội tuyển bóng đá quốc gia Pháp
Chung kết Giải vô địch bóng đá thế giới
1998
2006
2018
2022
Chung kết Cúp Liên đoàn các châu lục
2001
2003
Chung kết Giải vô địch bóng đá châu Âu
1984
2000
2016
Các trận đấu khác
Bỉ 3–3 Pháp (1904)
Tây Đức 3–3 (h.p., 5-4 ph.đ) Pháp (1982)
Ireland 1–2 (tổng tỷ số) Pháp (2009)
Pháp 2–0 Đức (2015)
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Trận_chung_kết_Giải_vô_địch_bóng_đá_thế_giới_2006&oldid=71604071” Thể loại: