Trận Hình ô Vuông – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. (tháng 8 năm 2018)
Bộ binh Anh sử dụng trận hình ô vuông trong trận Waterloo (1815)

Trong quân sự, trận hình ô vuông là một trận hình mà trong đó, binh sĩ sẽ dàn trận thành hình ô vuông, mỗi phía có số quân bằng nhau để cân bằng sức tấn công. Mỗi "ô vuông" như thế thường có khoảng ít nhất là 100 - 200 quân, có thể nhiều hơn hoặc vô hạn số lính, miễn sao là bốn cạnh của trận hình phải có số lính bằng nhau.

Bên trong trận hình sẽ có một vài lính dự bị để thay thế cho số quân bị mất, hoặc có thể là yểm trợ từ bên trong. Mỗi trận hình như thế thường có ít nhất 2 sĩ quan chỉ huy, đôi khi còn có sử dụng đại bác để chiến đấu.

Trong lịch sử quân sự, trận hình ô vuông này chuyên dùng để khắc chế kỵ binh. Nó có hiệu quả hơn việc tấn công trực tiếp, và có thể tấn công lâu dài cho đến khi quân địch kiệt sức. Trận Waterloo năm 1815 đã chứng minh sự hiệu quả của nó khi bộ binh Anh dùng trận pháp này để kháng cự trước sự tấn công ồ ạt của kỵ binh Pháp.

Tuy vậy, nó có một nhược điểm khá lớn. Đó là khi trận hình bị rối loạn, sẽ rất khó để dàn lại trận khi địch đang tấn công, khi đó, địch có thể lợi dụng sơ hở mà chia cắt đội hình, rồi sau đó tràn vào giết từng lính một.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Trận_hình_ô_vuông&oldid=68223909” Thể loại:
  • Kỵ binh
  • Bộ binh
  • Đội hình chiến thuật
Thể loại ẩn:
  • Hoàn toàn không có nguồn tham khảo
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Hình ô Vuông