Trần Tuệ Hiền – Wikipedia Tiếng Việt

Trần Tuệ Hiền
Chức vụ
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước
Nhiệm kỳ9 tháng 12 năm 2019 – nay4 năm, 350 ngày
Thủ tướng
  • Nguyễn Xuân Phúc
  • Phạm Minh Chính
Phó Chủ tịchTrần Tuyết MinhHuỳnh Anh MinhTrần Văn Mi
Tiền nhiệmNguyễn Văn Trăm
Kế nhiệmđương nhiệm
Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Phước
Nhiệm kỳ30 tháng 6 năm 2016 – 9 tháng 12 năm 20193 năm, 162 ngày
Tiền nhiệmNguyễn Tấn Hưng
Kế nhiệmHuỳnh Thị Hằng
Phó Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước
Nhiệm kỳ23 tháng 10 năm 2015 – nay9 năm, 31 ngày
Tiền nhiệmNguyễn Tấn Hưng
Kế nhiệmđương nhiệm
Thông tin cá nhân
Sinh19 tháng 2, 1969 (55 tuổi)xã Điện Thọ, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam
Dân tộcKinh
Tôn giáoKhông
Đảng chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam

Trần Tuệ Hiền (sinh năm 1969) là một chính khách Việt Nam. Bà hiện là Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước.

Lý lịch và học vấn

[sửa | sửa mã nguồn]

Trần Tuệ Hiền sinh ngày 19 tháng 2 năm 1969, quê quán xã Điện Thọ, Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam;[1]

Ngày vào Đảng Cộng sản Việt Nam: 30/11/1996

Trình độ chuyên môn: Cử nhân Hành chính; Ngoại ngữ: Anh văn B;

Lý luận chính trị: Cao cấp

Sự nghiệp

[sửa | sửa mã nguồn]

Trần Tuệ Hiền là một cán bộ trưởng thành từ cơ sở, đã trải qua các vị trí công tác tại Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV cao su Phú Riềng, Ban Dân vận Tỉnh ủy, Thành ủy Đồng Xoài, Tỉnh ủy Bình Phước và là đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh khóa 8, khóa 9.[2][3]

Bà cũng từng là Ủy viên Ban thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Đảng ủy, Phó Tổng Giám đốc Công ty cao su Phú Riềng.[4]

Chiều ngày 23/10/2015, Đại hội lần thứ X Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Phước nhiệm kỳ 2015-2020 đã bầu Trần Tuệ Hiền giữ chức Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Bình Phước.[5]

Sáng ngày 30 tháng 6 năm 2016, tại Hội trường tỉnh, kỳ họp thứ nhất Hội đồng nhân dân tỉnh khóa IX, nhiệm kỳ 2016-2021, Trần Tuệ Hiền, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy được bầu giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Phước, với tỷ lệ phiếu tín nhiệm đạt 95,3%.[6][7][8][9]

Từ ngày 06 tháng 8 đến ngày 28 tháng 10 năm 2019, bà tham gia Lớp bồi dưỡng kiến thức mới cho cán bộ quy hoạch cấp chiến lược khóa XIII của Đảng tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

Ngày 9 tháng 12 năm 2019, tại kỳ họp thứ 9, HĐND tỉnh Bình Phước khóa 9 đã bầu bà Trần Tuệ Hiền, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Phước, giữ chức vụ Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước nhiệm kỳ 2016 -2021 với 63/64 phiếu chấp thuận.[10]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Chân dung nữ Chủ tịch HĐND tỉnh Bình Phước Trần Tuệ Hiền”. Báo Infonet. ngày 20 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2017.
  2. ^ “Bà Trần Tuệ Hiền được bầu làm Chủ tịch HĐND tỉnh Bình Phước”. Báo điện tử Xây dựng. ngày 30 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2017.
  3. ^ “Tân Chủ tịch HĐND tỉnh khóa 9 Trần Tuệ Hiền”. Cổng thông tin điện tử tỉnh Bình Phước. ngày 30 tháng 6 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2017.
  4. ^ “Phó Chủ tịch tỉnh Bình Phước thoát… kỷ luật trong gang tấc”. Báo Lao Động điện tử. ngày 28 tháng 2 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2017.
  5. ^ “Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Phước thành công tốt đẹp”. Tạp chí Cộng sản. ngày 23 tháng 10 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2017.
  6. ^ “Bà Trần Tuệ Hiền được bầu giữ chức Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh khóa IX, nhiệm kỳ 2016-2021”. Báo điện tử Bình Phước. ngày 30 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2017.
  7. ^ “Bà Trần Tuệ Hiền được bầu làm chủ tịch HĐND tỉnh Bình Phước”. Báo Tuổi Trẻ Online. ngày 30 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2017.
  8. ^ “Bà Trần Tuệ Hiền được bầu làm Chủ tịch HĐND tỉnh Bình Phước”. Báo VietNamPlus. ngày 30 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2017.
  9. ^ “Bình Phước có tân Chủ tịch HĐND”. Báo điện tử Người Lao Động. ngày 30 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2017.
  10. ^ “Bình Phước có nữ Chủ tịch tỉnh”. VnExpress. 2019-12-9. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2019.
  • x
  • t
  • s
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Việt Nam (2021–2026)
Chủ tịch Ủy ban nhân dân đơn vị hành chính cấp tỉnh trong hệ thống Quốc hội Việt Nam khóa XV, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Thành phố Trung ương (5)
  • Thủ đô Hà Nội: Chu Ngọc Anh – Trần Sỹ Thanh (Ủy viên Trung ương Đảng)
  • Thành phố Hồ Chí Minh: Nguyễn Thành Phong – Phan Văn Mãi (Ủy viên Trung ương Đảng)
  • Cần Thơ: Trần Việt Trường
  • Đà Nẵng: Lê Trung Chinh
  • Hải Phòng: Nguyễn Văn Tùng
Đồng bằng sông Hồng (8)
  • Bắc Ninh: Nguyễn Hương Giang (nữ) - Vương Quốc Tuấn
  • Hà Nam: Trương Quốc Huy
  • Hải Dương: Triệu Thế Hùng - Lê Ngọc Châu
  • Hưng Yên: Trần Quốc Văn
  • Nam Định: Phạm Đình Nghị
  • Ninh Bình: Phạm Quang Ngọc
  • Thái Bình: Nguyễn Khắc Thận
  • Vĩnh Phúc: Lê Duy Thành - Trần Duy Đông
Tây Bắc Bộ (6)
  • Điện Biên: Lê Thành Đô
  • Hòa Bình: Bùi Văn Khánh
  • Lai Châu: Trần Tiến Dũng - Lê Văn Lương
  • Lào Cai: Trịnh Xuân Trường
  • Sơn La: Hoàng Quốc Khánh - Nguyễn Đình Việt
  • Yên Bái: Trần Huy Tuấn
Đông Bắc Bộ (9)
  • Bắc Giang: Lê Ánh Dương - Mai Sơn
  • Bắc Kạn: Nguyễn Long Hải – Nguyễn Đăng Bình
  • Cao Bằng: Hoàng Xuân Ánh
  • Hà Giang: Nguyễn Văn Sơn
  • Lạng Sơn: Hồ Tiến Thiệu
  • Phú Thọ: Bùi Văn Quang
  • Quảng Ninh: Nguyễn Tường Văn – Cao Tường Huy
  • Thái Nguyên: Trịnh Việt Hùng - Nguyễn Huy Dũng
  • Tuyên Quang: Nguyễn Văn Sơn
Bắc Trung Bộ (6)
  • Hà Tĩnh: Võ Trọng Hải
  • Nghệ An: Nguyễn Đức Trung
  • Quảng Bình: Trần Thắng
  • Quảng Trị: Võ Văn Hưng - Khuyết
  • Thanh Hóa: Đỗ Minh Tuấn
  • Thừa Thiên Huế: Nguyễn Văn Phương
Nam Trung Bộ (7)
  • Bình Định: Nguyễn Phi Long – Phạm Anh Tuấn
  • Bình Thuận: Lê Tuấn Phong – Đoàn Anh Dũng
  • Khánh Hòa: Nguyễn Tấn Tuân
  • Ninh Thuận: Trần Quốc Nam
  • Phú Yên: Trần Hữu Thế – Tạ Anh Tuấn
  • Quảng Ngãi: Đặng Văn Minh - Nguyễn Hoàng Giang
  • Quảng Nam: Lê Trí Thanh - Lê Văn Dũng
Tây Nguyên (5)
  • Đắk Lắk: Phạm Ngọc Nghị
  • Đắk Nông: Hồ Văn Mười
  • Gia Lai: Võ Ngọc ThànhTrương Hải Long - Rah Lan Chung
  • Kon Tum: Lê Ngọc Tuấn
  • Lâm Đồng: Trần Văn Hiệp - Trần Hồng Thái
Đông Nam Bộ (5)
  • Bà Rịa – Vũng Tàu: Nguyễn Văn Thọ
  • Bình Dương: Võ Văn Minh
  • Bình Phước: Trần Tuệ Hiền (nữ)
  • Đồng Nai: Cao Tiến Dũng - Võ Tấn Đức
  • Tây Ninh: Nguyễn Thanh Ngọc
Tây Nam Bộ (12)
  • An Giang: Nguyễn Thanh Bình - Hồ Văn Mừng
  • Bạc Liêu: Phạm Văn Thiều
  • Bến Tre: Trần Ngọc Tam
  • Cà Mau: Huỳnh Quốc Việt - Phạm Thành Ngại
  • Đồng Tháp: Phạm Thiện Nghĩa
  • Hậu Giang: Đồng Văn Thanh
  • Kiên Giang: Lâm Minh Thành
  • Long An: Nguyễn Văn Út
  • Sóc Trăng: Trần Văn Lâu
  • Tiền Giang: Nguyễn Văn Vĩnh
  • Trà Vinh: Lê Văn Hẳn
  • Vĩnh Long: Lữ Quang Ngời
  • In nghiêng: Miễn nhiệm, thay thế vị trí trong nhiệm kỳGhi chú: Các vị trí thường được kiện toàn từ 2020, 2025 trước các kỳ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đảng bộ tỉnh, Đại hội toàn quốc, chuẩn bị bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.
Flag of Việt NamPolitician icon Bài viết tiểu sử liên quan đến chính khách Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Từ khóa » Chủ Tịch Hđnd Tỉnh Bình Phước