Trạng Thái ứng Suất Và Các Lý Thuyết Bền
Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT VÀ CÁC LÝ THUYẾT BỀN doc 18 534 KB 13 201 4.6 ( 8 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan ứng suất Trạng thái ứng suất Lý thuyết bền tài liệu lý thuyết bền tài liệu về ứng suất
Nội dung
-1BÀI GIẢNG SỐ: 05 TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT VÀ LÝ THUYẾT BỀN MỤC ĐÍCH: Nắm được khái niệm TTƯS và lý thuyết bền làm cơ sở giải các bài toán cơ bản theo điều kiện bền YÊU CẦU: - Nắm được TTƯS phẳng, định luật đối ứng, phương chính, ứng suất chính. Sử dụng thành thạo vòng tròn Mor ứng suất. - Nắm được thuyết bền và phạm vi ứng dụng THỜI GIAN : 06 tiết. Lý thuyết : 04 tiết ; Bài tập : 02 tiết. VẬT CHẤT ĐẢM BẢO : - Phòng học và các thiết bị giảng dạy kèm theo. - Bài giảng, bảng biểu nếu có. - Tài liệu tham khảo : [1] Lê Hoàng Tuấn- Bùi Công Thành. Sức bền vật liệu T1, T2. NXB KH&KT1998. [2] Bùi Trọng Lựu- Nguyễn Văn Vượng. Bài tập SBVL. NXB Giáo dục-1996. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN : 1) Giờ lý thuyết : Giảng viên: Chỉ dẩn tài liệu nghiên cứu và diễn đạt những điều cần chú ý. Học viên: Chú ý nghe và ghi những điều cần thiết. 2) Giờ bài tập : Giảng viên : Tổ chức kiểm tra 15 phút, gợi ý, giải đáp thắc mắc, ra bài tập. Học viên : Làm bài kiểm tra và tự giải quyết bài tập. (Cặp tiết thứ nhất) -2I - Khái niệm trạng thái ứng suất tại một điểm Thời gian: 15 phút Phương pháp: thuyết trình . Đã biết trên các mặt cắt VCB qua khỏi 1 điểm K cho trước của vật thể chịu tải trọng nói chung ứng suất sẽ có giá trị khác nhau tuỳ theo phương của mặt cắt, chỉ có trong các trường hợp đặc biệt rất hiếm giá trị ứng suất như nhau trong tất cả các phương. Ta gọi “tập hợp tất cả những giá trị ứng suất pháp () và ứng suất tiếp () trên các mặt cắt cùng đi qua 1 điểm là trạng thái ứng suất tại điểm đó”. Khi nghiên cứu ứng suất tại 1 điểm K ta thường tưởng tách ra tại K 1 phân tố diện tích hình hộp VCB, các mặt của nó vuông góc với các trục toạ độ. Trong trường hợp tổng quát trên các mặt có 9 thành phần ứng suất : x , y , z , xy , xz , yx , yz , zx , zy . Theo định luật đối xứng : xy yx , yz zy , xz zx Do đó chỉ còn có 6 thành phần độc lập (3 thành phần ứng suất pháp – 3 thành phần ứng suất tiếp). y Người ta đã chứng minh được rằng tập hợp y yz tất cả ứng suất trên các mặt của phân tố hình hộp yx đặc trưng hoàn toàn cho trạng thái ứng suất tại 1 x điểm của vật thể chịu tải. Tập hợp các ứng suất này x zx xz gọi là tenxơ ứng suất . xy x Có thể tìm được những phân tố mà trên các z zy mặt chỉ có ứng suất pháp còn ứng suất tiếp bằng 0. Phân tố đó gọi là phân tố chính, các mặt của nó gọi z y là mặt chính.ứng suất tác động lên mặt chính gọi là ứng suất chính, pháp tuyến của mặt chính gọi là Hình 5-1 phương chính. Tại 1 điểm bất kỳ của vật thể chịu tải ta luôn tìm được 3 mặt chính vuông góc nhau. Ta ký hiệu ứng suất chính là 1, 2 và 3 và thoả mãn: 1 >2 > 3 và 3 = / E theo phương . Và biến dạng ngang tỷ đối (theo phương ): ' . E Ở đây chúng ta sẽ thiết lập quan hệ giữa ứng suất và biến dạng trong trường hợp tổng quát nhất ở trạng thái ứng suất khối. Với giả thiết ứng suất tuân theo định luật Húc và biến dạng bé. Ta tưởng tượng tách từ vật thể biến dạng1 phân tố hình hộp, trên các mặt có 9 thành phần ứng suất. Như chúng ta đã thừa nhận ứng suất pháp chỉ gây biến dạng dài còn biến dạng góc chỉ bị gây ra do ứng suất tiếp. Dùng nguyên lý độc lập tác dụng ta tính biến dạng dài tỷ đối theo phương x : x xx xy xz xx : biến dạng dài tỷ đối theo phương x do x gây ra. xy : biến dạng dài tỷ đối theo phương x do y gây ra. xz : biến dạng dài tỷ đối theo phương x do z gây ra. Theo trên ta có : xx x E y 1 xy x x y z E E xz z E - 11 - Tương tự ta nhận được những biến dạng dài tỷ đối theo phương y và z : 1 y y x z E 1 z z x y E Nếu phân tố được tách ra mà các mặt giới hạn là các mặt chính : 1 1 1 2 3 E 1 2 2 3 1 E 1 3 3 1 2 E 2 - Định luật Húc về trượt : Xét 1 phân tố ở trạng thái trượt thuần tuý và phân tố này ở trong giới hạn đàn hồi Liên hệ giữa biến dạng góc và ứng suất tiếp: G. (Định luật Húc về trượt). Trong đó : G là môđun trượt. : góc trượt tuyệt đối. Quan hệ giữa môđun đàn hồi khi trượt và môđun đàn hồi khi kéo nén: G E 21 Trong đó: - E là Môđuyn đàn hồi của vật liệu - µ là hệ số Poat xông Hình 5-11 3 - Quan hệ giữa biến dạng thể tích và ứng suất : Chúng ta sẽ thiết lập quan hệ giữa sự thay đổi thể tích tương đối v và các thành phần tương ứng. Khi biến dạng nói chung thể tích của phân tố thay đổi, sự biến đổi đó chủ yếu do biến dạng dài gây ra. Biến dạng góc cũng làm thay đổi thể tích song không đáng kể có thể bỏ qua. Xét 1 phân tố chính ở trạng thái ứng suất khối. Thể tích phân tố trước biến dạng: Vo dl1 dl 2 dl3 Và trong trạng thái biến dạng : 2 1 dl2 3 dl1 Hình 5-12 V1 dl1 dl1 dl2 dl 2 dl3 dl3 dl1 dl 2 dl3 1 1 dl1.dl 2.dl3 1 dl1 dl 2 dl3 V0 1 11 2 1 3 Bỏ qua các đại lượng VCB bậc cao, ta có: V1 V01 1 2 3 dl3 - 12 biến dạng thể tích tương đối: v V1 V0 1 2 3 V0 Vậy biến dạng thể tích tương đối bằng tổng biến dạng dài tỷ đối theo 3 phương vuông góc nhau. Thay các giá trị biến dạng của định luật Húc tổng quát vào ta được: 1 2 1 2 3 v E tb 1 2 3 : giá trị ứng suất trung bình. 3 31 2 v . tb tb ; E K Đặt : E ( K 31 2 : được gọi là môđuyn biến dạng thể tích.) Vậy khi 0,5 thì v 0 biến dạng thể tích không thay đổi. Những vật liệu như vậy gọi là vật liệu không nén được. V – Thế năng biến dạng đàn hồi Thời gian: 20 phút Phương pháp: thuyết trình Năng lượng mà vật thể tích luỹ đựoc trong quá trình biến dạng để đưa vật thể về vị trí ban đầu ở dưới dạng thế năng gọi là thế năng biến dạng đàn hồi (kí hiệu U), trị số thế năng tích luỹ trong 1 đơn vị thể tích được gọi là thế năng riêng biến dạng đàn hồi và kí hiệu u. Trị số của thế năng biến dạng đàn hồi có thể dễ dàng xác định qua định luật bảo toàn năng lượng : nếu bỏ qua sự mất mát năng lượng vì nhiệt và những yếu tố khác thì thé năng biến dạng đàn hồi tích luỹ trong vật thể bằng tổng công ngoại lực lên hệ : A = U. Tưởng tượng tách từ vật thể đàn hồi một phân tố giới hạn bởi các mặt chính. Thế năng biến dạng đàn hồi tích luỹ trong phân tố : dU = dA dA 1.dl 2.dl3.dl1 2.dl1.dl3.dl2 3.dl1.dl 2.dl3 2 2 2 dl1; dl1; dl1 : biến dạng dài tuyệt đối của các phân tố đựoc tính bằng các biểu thức : dl1 1.dl1 ; dl 2 2.dl 2 ; dl3 3.dl3 Thay vào trên ta được : dA dA dl1.dl 2.dl 3 11 2 2 3 3 2 1 Thế năng biến dạng đàn hồi : u 11 2 2 3 3 2 Thay các giá trị của các đại lượng 1 ; 2 ; 3 bằng các biểu thức của đ/l Húc 1 tổng quát : u 12 22 32 2 1 2 23 31 2E - 13 Khi biến dạng , phân tố nói chung thay đổi cả hình dáng và thể tích, phù hợp với điều đó thế năng riêng có thể xem là tổng của 2 thành phần : u u tt u hd utt : thế năng biến đổi thể tích. uhd : thế năng biến đổi hình dáng. Các thành phần đó được tính theo công thức : 1 2 u tt 1 2 3 2 u hd 6E 1 2 1 22 32 1 2 2 3 31 3E 1 1 2 2 2 3 2 3 1 2 6E VI – Lý thuyết bền Phương pháp : thuyết trình. Thời gian : 25 Phút 1 - Khái niệm lý thuyết bền : - Khi kiểm tra độ bền thanh chịu kéo, nén đúng tâm ( trạngthái ứng suất đơn chỉ có z ), ta có các điều kiện sau : max 1 k ; min 3 n Trong đó : + max , min tính được như chương 2. + Các ứng suất cho phép có được từ những thí nghiệm và tính bằng ứng suất nguy hiểm chia cho hệ số an toàn n. Những thí nghiệm kéo nén đúng tâm như vậy rất đơn giản và thực hiện được. - Nếu muốn kiểm tra bền một điểm ở trạng thái ứng suất phức tạp (phẳng, khối) có cả 1 , 2 , 3 ta cũng phải có những kết quả thí nghiệm phá hoại mẫu thử ở trạngthái ứng suất tương tự. Những thí nghiệm như thế khó thực hiện vì : + Số thí nghiệm phải nhiều mới đáp ứng được tỷ lệ giữa các ứng suất chính + Trình độ kỹ thuật chưa cho phép (thí nghiệm như kéo theo 3 phương). Vì những nguyên nhân trên, nên khi kiểm tra ở những điểm có TTƯS phức tạp người ta không thể dựa vào kết quả thí nghiệm trực tiếp mà phải đặt ta các giả thuyết về nguyên nhân phá hoại của vật liệu và dùng để đánh giá độ bền của mọi TTƯS trong khi chỉ biết độ bền của vật liệu ở TTƯS đơn (thí nghiệm kéo, nén). 2 - Các thuyết bền cơ bản : a - Thuyết bền ứng suất pháp cực đại (TB 1): “Nguyên nhân vật liệu bị phá hoại là do ứng suất pháp cực đại của phân tố ở TTƯS phức tạp đạt đến ứng suất nguy hiểm của phân tố ở TTƯS đơn.” Gọi ok , on : là ứng suất nguy hiểm khi kéo, nén ( TTƯS đơn ). n : là hệ số an toàn Ta có công thức kiểm tra bền : t1 1 ok k n - 14 t1 3 on n n Nhược điểm của thuyết bền 1: Không kẻ đến ảnh hưởng của 2 ứng suất chính còn lại. Mặc dù 2 ứng suất đó có ảnh hưởng đến độ bền của vật liệu. TB1 chỉ có ý nghĩa lịch sử và chỉ áp dụng cho phân tố ở TTƯS đơn. b - Thuyết bền biến dạng dài tương đối cực đại ( TB 2 ): “Nguyên nhân vật liệu bị phá hoại là do biến dạng dài tương đối cực đại của phân tố ở TTƯS phức tạp đạt đến biến dạng dài tương đối ở trạngthái nguy hiểm của phân tố ở TTƯS đơn.” ok k n on n n Ta có công thức kiểm tra bền : t 2 1 2 3 Khi biến dạng co ngắn : t 2 3 1 2 Ưu điểm: Có xét đến 3 ứng suất chính. Nhược điểm: Qua thí nghiệm thấy chỉ phù hợp với vật liệu dòn, không thích hợp với vật liệu dẻo. Ngày nay ít dùng. c - Thuyết bền ứng suất tiếp cực đại ( TB 3 ): “Nguyên nhân vật liệu bị phá hoại là do ứng suất tiếp cực đại của phân tố ở TTƯS phức tạp đạt đến ứng suất tiếp nguy hiểm của phân tố ở TTƯS đơn.” Gọi: max là ứng suất tiếp cực đại ở TTƯS phức tạp (khối). o ứng suất tiếp nguy hiểm khi kéo theo 1 phương (TTƯS đơn). n là hệ số an toàn . Ta có công thức : t 3 1 3 Các kết quả đặc biệt : ok k n - Trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt : max min 1 2 2 2 4 2 t 3 2 4 2 k - Trạng thái ứng suất trượt thuần tuý : max , min t 3 2 k Ta có : Hay : k 2 + Ưu điểm: Qua thực nghiệm thấy phù hợp với vật liệu dẻo + Nhược điểm: Không kể đến 2. Đối với vật liệu dòn kết quả kém chính xác d) Thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng cực đại (TB 4): “Nguyên nhân vật liệu bị phá hoại là do thế năng biến đổi hình dáng của phân tố ở TTƯS phức tạp đạt đến thế năng biến đổi hình dáng của phân tố ở TTƯS đơn.” Ta có công thức : t 4 12 22 32 1 2 23 31 k - 15 Các kết quả đặc biệt : Trạngthái ứng suất phẳng đặc biệt : max min 1 2 2 2 4 2 t 4 2 3 2 k max ; min Trạng thái trượt thuần tuý : t 4 3 2 k hay : k 3 + Ưu điểm: Có tính đến 2. Phù hợp với vật liệu dẻo. Hiện nay áp dụng nhiều trong tính toán xây dựng và cơ khí. + Nhược điểm: Không phù hợp với vật liệu dòn. Không giải thích được trường hợp kéo theo 3 phương với cùng giá trị ứng suất e - Thuyết bền về các TTƯS giới hạn ( TB Mo hay TB 5 ): Như ở phần III ta đã biết với TTƯS khối ta có thể biểu diễn 3 vòng tròn ứng suất trên 1 hệ trục toạ độ - . Nhận thấy 2 ảnh hưởng rất ít đến độ bền của phân tố. Do đó trong 3 vòng tròn giới hạn của 1 TTƯS người ta chỉ xét đến vòng tròn được xác định bởi 1 và 3 và gọi là vòng tròn chính (Hình 5-13 a). Ta có thể vẽ được những vòng tròn chính giới hạn của những TTƯS khác nhau (hình vẽ 5-13 b) sau: Vòng tròn chính A Kéo đơn 3 2 B Nén đơn 1 C Trượt thuấn tuý (a) (b) Hình 5-9 Vòng tròn chính biến đổi gần như 1 quy luật sao cho các vòng tròn đó tạo 1 đường bao chung ABC gọi là đường bao giới hạn hoặc đường nội tại. Đường nội tại này chỉ ra: tất cả các TTƯS nào biểu thị bằng 1 vòng tròn chính nằm hoàn toàn trong đường bao là ở trạng thái không nguy hiểm. Còn những TTƯS nào biểu thị bằng những đường tròn chính tiếp xúc với đường cong nội tại thì đạt TTƯS nguy hiểm. ok Ta có công thức : t 5 1 3 k on Trong đó : - 1 , 3 là ứng suất chính của phân tố ở TTƯS phức tạp. - 16 - ok , on là các giới hạn nguy hiểm của phân tố ở TTƯS đơn. Ưu điểm: Thuyết bền này áp dụng cho vật liệu dòn(hay vật liệu có giới hạn bền kéo và nén khác nhau) và cả vật liệu dẻo. Thuyết bền này không cần đề ra những giả thuyết mà căn cứ trực tiếp vào các TTƯS khối biểu thị bằng những vòng tròn chính đẻ xét độ bền của vật liệu. Nhược điểm: - Không kể đến ảnh hưởng của 2 và đơn giản hoá đường cong giới hạn bằng đường thẳng - Công thức tính t Mo chỉ cho kết quả chính xác khi vòng tròn giới hạn của TTƯS đang xét nằm trong khoảng 2 vòng tròn giới hạn kéo và nén. 3 - Việc áp dụng các thuyết bền : - Đối với vật liệu dẻo, nên dùng TB 3 và TB 4. - Đối với vật liệu dòn nên dùng TB 5( Mor) - Trường hợp TTƯS đơn thì dùng TB 1. VI- CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Thời gian: 10 phút Phương pháp: Tóm tắt, hướng dẫn, ra bài tập. 1. Định nghĩa TTƯS tại 1 điểm? PP nghiên cứu và phân loại TTƯS. 2. TTƯS phẳng; nghiên cứu bằng PP giải tích và PP đồ thị. Xcá định phương chính, mặt chính và ứng suất chính. Tìm ứng suất cực trị? 3. Thành thạo cách dựng vòng tròn Mor ứng suất. 4. Khái niệm TTƯS khối. Định luật Húc tổng quát; định luật Húc về trượt; quan hệ giữa ứng suất và biến dạng. 5. Thế năng biến dạng đàn hồi trong TTƯS khối. Xác định utt và uhd. 6. Lý thuyết bền- Phạm vi áp dụng. RÚT KINH NGHIỆM This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.Tìm kiếm
Chủ đề
Hóa học 11 Lý thuyết Dow Atlat Địa lí Việt Nam Thực hành Excel Đồ án tốt nghiệp Mẫu sơ yếu lý lịch Trắc nghiệm Sinh 12 Đề thi mẫu TOEIC Đơn xin việc Giải phẫu sinh lý Tài chính hành vi Bài tiểu luận mẫu adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.
Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web nàyTừ khóa » Thuyết Bền
-
Lý Thuyết Bền - TaiLieu.VN
-
[PDF] CÁC THUYẾT BỀN - TaiLieu.VN
-
[PDF] Trạng Thái ứng Suất Và Lý Thuyết Bền
-
Chương 3 Trạng Thái ứng Suất Lý Thuyết Bền - Tài Liệu Text - 123doc
-
CHƯƠNG 4 + 5. TRẠNG THÁI ÚNG SUẤT - THUYẾT BỀN - Scribd
-
Sức Bền Vật Liệu| C3. Trạng Thái ứng Suất Và Các Thuyết Bền #3
-
Sức Bền Vật Liệu| C3. Trạng Thái ứng Suất Và Các Thuyết Bền #1
-
Sức Bền Vật Liệu - Chương 3: Trạng Thái ứng Suất Lý Thuyết Bền
-
Sức Bền Vật Liệu - ôn Tập Về Lý Thuyết Và Bài Tập Sức Bền Vật Liệu
-
Thuyết Bền Biến Dạng Lớn Nhất - StudyLib
-
Bài Giảng Sức Bền Vật Liệu 1 - Chương 4: Trạng Thái ứng Suất Tại Một ...
-
[PDF] SBVL_Chuong 3_Trang Thai Ung Suat.pdf - ĐH Nông Lâm
-
[PDF] SỨC BỀN VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU