Trang Thơ Hoàng Cầm - Bùi Tằng Việt (208 Bài Thơ, 1 Bài Dịch)
Có thể bạn quan tâm
- Tên tác giả/dịch giả
- Tên bài thơ @Tên tác giả
- Nội dung bài thơ @Tên tác giả
- Tên nhóm bài thơ @Tên tác giả
- Tên chủ đề diễn đàn
- Tìm với Google
- Tác giả
- Danh sách tác giả
- Tác giả Việt Nam
- Tác giả Trung Quốc
- Tác giả Nga
- Danh sách nước
- Danh sách nhóm bài thơ
- Thêm tác giả...
- Thơ
- Các chuyên mục
- Tìm thơ...
- Thơ Việt Nam
- Cổ thi Việt Nam
- Thơ Việt Nam hiện đại
- Thơ Trung Quốc
- Đường thi
- Thơ Đường luật
- Tống từ
- Thêm bài thơ...
- Tham gia
- Diễn đàn
- Các chủ đề mới
- Các chủ đề có bài mới
- Tìm bài viết...
- Thơ thành viên
- Danh sách nhóm
- Danh sách thơ
- Khác
- Chính sách bảo mật thông tin
- Thống kê
- Danh sách thành viên
- Từ điển Hán Việt trực tuyến
- Đổi mã font tiếng Việt
Đăng nhập
Tên đăng nhập: Mật khẩu: Nhớ đăng nhập Đăng nhập Quên mật khẩu? Đăng nhập bằng Facebook Đăng ký Chân dungĐang tải...
Chân dung ☆☆☆☆☆ 694.61Nước: Việt Nam (Hiện đại)241 bài thơ, 1 bài dịch1 bình luận33 người thích- Chia sẻ trên Facebook
- Xem danh sách theo tiêu đề
- Bình luận
Thơ đọc nhiều nhất
- Bên kia sông Đuống- Lá diêu bông- Nếu anh còn trẻ- Cảnh I- Quả vườn ổiThơ thích nhất
- Bên kia sông Đuống- Lá diêu bông- Cảnh I- Nếu anh còn trẻ- Anh đi và em điThơ mới nhất
- Cảnh III- Cảnh II- Ước nguyện (II)- Ngủ lại giấc mê- Mắt thời gianTác giả cùng thời kỳ
- Vũ Cao (9 bài)- Tôn Nữ Thu Hồng (12 bài)- Anh Huy (6 bài)- Vũ Đức Trinh (12 bài)- Hoàng Yến (3 bài)Tạo ngày 26/06/2005 22:41 bởi Vanachi, đã sửa 2 lần, lần cuối ngày 07/05/2010 08:30 bởi Hoa Xuyên Tuyết Hoàng Cầm (22/2/1922 - 6/5/2010) tên thật là Bùi Tằng Việt, sinh tại xã Phúc Tằng, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, quê gốc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Thuở nhỏ, ông học tiểu học, trung học đều ở Bắc Giang và Bắc Ninh, đến năm 1938 thì ra Hà Nội học trường Thăng Long. Năm 1940, ông đỗ tú tài toàn phần và bước vào nghề văn, dịch sách cho Tân dân xã của Vũ Đình Long. Từ đó, ông lấy bút danh là tên một vị thuốc đắng trong thuốc bắc: Hoàng Cầm.Năm 1944, do Thế chiến thứ hai xảy ra quyết liệt, ông đưa gia đình về lại quê gốc ở Thuận Thành. Cũng tại đây, ông bắt đầu tham gia hoạt động Thanh niên Cứu quốc của Việt Minh. Cách mạng tháng Tám nổ ra, ông về Hà Nội, thành lập đoàn kịch Đông Phương. Khi Chiến tranh Đông Dương bùng nổ, ông theo đoàn kịch rút ra khỏi Hà Nội, biểu diễn lưu động ở vùng Bắc Ninh, Bắc Giang, Sơn Tây, Thái Bình một thời gian rồi giải thể.Tháng 8/1947, ông tham gia Vệ quốc quân ở chiến khu 12. Cuối năm đó, ông thành lập đội Tuyên truyền văn nghệ, đội văn công quân đội đầu tiên. Năm 1952, ông được cử làm Trưởng đoàn văn công Tổng cục Chính trị, hoạt động biểu diễn cho quân dân vùng tự do và phục vụ các chiến dịch. Tháng 10/1954, đoàn văn công về Hà Nội. Đầu năm 1955, do đoàn văn công mở rộng thêm nhiều bộ môn, Hoàng Cầm được giao nhiệm vụ trưởng đoàn kịch nói. Cuối năm 1955, ông về công tác ở Hội Văn nghệ Việt Nam, làm công tác xuất bản. Tháng 4/1957, ông tham gia thành lập Hội Nhà văn Việt Nam, và được bầu vào Ban chấp hành. Tuy nhiên, không lâu sau, do vụ án “Nhân Văn Giai Phẩm”, ông phải rút khỏi Hội nhà văn vào năm 1958 và về hưu non năm 1970 lúc 48 tuổi. Ông mất ngày 5/5/2010.Ông nổi tiếng với vở kịch thơ Hận Nam Quan, Kiều Loan và các bài thơ Lá diêu bông, Bên kia sông Đuống. Bài thơ Bên kia sông Đuống được chọn vào giảng dạy trong giáo trình trung học phổ thông.Ngoài bút danh Hoàng Cầm ông còn có các bút danh: Bằng Việt, Lê Thái, Lê Kỳ Anh, Bằng Phi. Đầu năm 2007, ông được nhà nước Việt Nam tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật do Chủ tịch nước ký quyết định tặng riêng.Tác phẩm:- Hận ngày xanh (phóng tác theo Lamartine, 1940)- Bông sen trắng (phóng tác theo Andersen, 1940)- Cây đèn thần (phóng tác theo Nghìn lẻ một đêm, 1941)- Tỉnh giấc mơ vua (phóng tác theo Nghìn lẻ một đêm, 1942)- Thoi mộng (truyện vừa, 1941)- Hận Nam Quan (kịch thơ, 1944)- Bốn truyện ngắn (đăng Tiểu thuyết thứ bảy từ 1939 đến 1943)- Kiều Loan (kịch thơ, 1945)- Ông cụ Liên (kịch nói, 1952)- Cô gái nước Tần (kịch thơ, 1949)- Lên đường (kịch thơ, 1949)- Đêm Lào Cai (kịch nói 3 hồi, 1957)- Tiếng hát quan họ (trường ca, in chung trong tập Cửa biển, 1956)- Những niềm tin (thơ dịch của Bonalan Kanfa – Algérie, 1965)- Men đá vàng (truyện thơ, 1989)- Tương lai (kịch thơ, 1995)- Bên kia sông Đuống (tập thơ chọn lọc, 1993 – Giải thưởng Nhà nước 2007)- Lá diêu bông (tập thơ chọn lọc, 1993 – Giải thưởng Nhà nước 2007)- Về Kinh Bắc (tập thơ, 1994)- 99 tình khúc (tập thơ tình, 1995 – Giải thưởng Nhà nước 2007) Hoàng Cầm (22/2/1922 - 6/5/2010) tên thật là Bùi Tằng Việt, sinh tại xã Phúc Tằng, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, quê gốc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Thuở nhỏ, ông học tiểu học, trung học đều ở Bắc Giang và Bắc Ninh, đến năm 1938 thì ra Hà Nội học trường Thăng Long. Năm 1940, ông đỗ tú tài toàn phần và bước vào nghề văn, dịch sách cho Tân dân xã của Vũ Đình Long. Từ đó, ông lấy bút danh là tên một vị thuốc đắng trong thuốc bắc: Hoàng Cầm.Năm 1944, do Thế chiến thứ hai xảy ra quyết liệt, ông đưa gia đình về lại quê gốc ở Thuận Thành. Cũng tại đây, ông bắt đầu tham gia hoạt động Thanh niên Cứu quốc của Việt Minh. Cách mạng tháng Tám nổ ra, ông về Hà Nội, thành lập đoàn kịch Đông Phương. Khi Chiến tranh Đông Dương bùng nổ, ông theo đoàn kịch rút ra khỏi Hà Nội, biểu diễn…- Anh đi và em đi
- Ánh mơ
- Ánh sao sa
- Bất ngờ
- Bèo hoa
- Bình yên
- Có trai tơ
- Cưới
- Đêm liên hoan1
- Đêm tạm biệt
- Đôi lời tâm giao với người bạn thơ Tố Hữu
- Em bé lên sáu tuổi
- Giữ lấy tuổi trẻ
- Hình rêu bóng nhớ
- Hứa
- In dấu chân
- Khóc anh Lê Lương
- Lời của đá
- Lời đề tặng
- Mong mỏi
- Mới
- Mùa xuân đến rồi đây
- Nguyên hình ảo vọng
- Nhân câu chuyện một tuổi trẻ anh hùng chống Mỹ
- Những dòng lang bạt
- Nơi hẹn
- Sám hối
- Sáng tối
- Thất vọng
- Thơ qua đài phát thanh
- Tiếng cười
- Tiếng hát sông Lô
- U gì
- U uẩn
- Vào bến
Hận Nam Quan (1944)
- Cảnh I2
- Cảnh II
- Cảnh III
Kiều Loan (1946)
- Khúc hát mở đầu
Phần 1
- Đoạn 1
- Đoạn 2
- Đoạn 3
- Đoạn 4
- Đoạn 5
Phần 2
- Đoạn 1
- Đoạn 2
- Đoạn 3
- Đoạn 4
- Đoạn 5
Phần 3
- Đoạn 1
- Đoạn 2
- Đoạn 3
- Đoạn 4
- Đoạn 5
- Đoạn 6
- Đoạn 7
- Đoạn 8
- Đoạn 9
- Đoạn 10
- Đoạn 11
Phần 4
- Đoạn 1
- Đoạn 2
- Đoạn 3
- Đoạn 4
- Đoạn 5
- Đoạn 6
- Đoạn 7
- Đoạn 8
- Đoạn 9
- Đoạn 10
- Đoạn 11
- Đoạn 12
- Đoạn 13
Cô gái nước Tần (1949)
- Nhân vật
- Lớp thứ I: Tần Vũ, một mình
- Lớp thứ II: Thái Bá - Tần Vũ
- Lớp thứ III: Tần Vũ, một mình
- Lớp thứ IV: Tần Vũ, Huyền Cơ, lính
- Lớp thứ V: Tần Vũ, Huyền Cơ, Thái Bá
- Lớp cuối: Tần Vũ, Huyền Cơ
Tiếng hát quan họ (1956)
- Tôi người làng quan họ
- Quan họ mở đầu
- Suốt tháng giêng
- Khi mùa xuân trở về
- Hoa gạo đầu đình1
- Chút nghĩa cũ càng2
- Cô gái hái chè
- Giăng sao đi vòng
- Lão làng tiên chỉ
- Từ đó...
- Lấy lẽ
- Cô gái giặt lụa
- Lỡ hẹn
- Quan họ lại bắt đầu
- Tìm đến chân trời của mẹ
Về Kinh Bắc (1959-1960)
Nhịp 1: Khấn nguyện (Bưởi Nga My sao mẹ bắt đèo bòng)
- Đêm Thổ
- Đêm Kim
- Đêm Mộc
- Đêm Thuỷ
- Đêm Hoả
Nhịp 2: Kiếp trước (Giếng ngọc ễnh ương quát đêm tiền sử)
- Nắng phù sa
- Gió lông ngỗng
- Sương Cầu Lim
- Khói Yên Thế
Nhịp 3: Rũ bụi gia phả (Bình pha lê nghiêng rượu liệm đêm tàn)
- Đèn nhang 11
- Đèn nhang 2
- Ngựa 1
- Ngựa 2
- Hội vật
- Lính thú
Nhịp 4: Rồi cùng đi tất cả (Những cuộc dọn nhà, tuần du trang sử rách)
- Trai đời Trần
- Gái Hậu Lê
- Đứa trẻ
- Người không về
- Đi xa
- Đi mãi
Nhịp 5: Còn em (Cỏ bồng thi phải cheo leo mỏm đá)
- Cây tam cúc3
- Lá diêu bông 34
- Quả vườn ổi 22
- Cỏ Bồng Thi 21
- Nước sông Thương2
- Tắm đêm2
- Đếm sao
- Đếm nắng
- Đếm giờ
- Theo đuổi2
Nhịp 6: Điểm trang (Những hội hè Kinh Bắc)
- Thi sợi bún
- Thi ăn mía thổi cơm
- Thi đánh đu
- Thi hát đúm
- Thi dệt vải
- Thi thêu gấm
- Hội chen Nga Hoàng
- Hội Gióng
- Hội Long Khám
- Hội Vân Hà
- Hội đền tám bua triều Lý
Nhịp 7: Rồi lại đi (Bước sắp qua cầu nghẹn tiếng)
- Luân hồi
- Đợi mùa
- Quà mẹ
- Nhớ
- Mưa Thuận Thành2
Nhịp cuối: Về với ta (Ngủ say rồi đôi cá đòng đong)
- Xong cuộc tuần du
- Vĩ thanh
- Về với ta
- Ước nguyện (I)
Bên kia sông Đuống (1983)
- Bên kia sông Đuống 16
- Tâm sự đêm giao thừa
Mưa Thuận Thành (1991)
- Ánh đèn
- Bâng khuâng2
- Bênh2
- Cây tam cúc3
- Chùa Hương2
- Chuyện cô đơn2
- Dáng thơ2
- Đi bên em2
- Gọi đôi2
- Khấn hương hồn con gái
- Một phương2
- Mưa chiều nắng chếch2
- Ngày giỗ2
- Ngẩn ngơ2
- Tìm2
- Trước sau
- Từ nguồn đến biển2
- Vợ liệt sĩ2
- Xa...2
- Xanh xưa2
- Lá diêu bông 34
99 tình khúc (1996)
Thời I. Chị và em
- Mưa Thuận Thành2
- Theo đuổi2
- Tắm đêm2
- Chị em xanh
- Cây tam cúc3
- Cỏ Bồng Thi 21
- Quả vườn ổi 22
- Gọi đôi2
- Nước sông Thương2
- Lá diêu bông 34
Thời II. Em và anh
- Vào xuân
- Phía sau thư cầu hôn
- Ngỏ với gió biển
- Gửi vào gió biển
- Em cứ về bên ấy
- Hai phía núi
- Gặp
- Nghĩ thương
- Tù
- Giả vờ
- Hai ngả
- Viết trong quán cà phê
- Thèm
- Nương nhẹ2
- Tinh anh thể phách
- Thể phách tinh anh
- Ngủ vỉa hè
- Tiễn đưa
- Nhận lỗi
- Thua một không
- Buồn có lý
- Liệu còn gì nữa1
- Từ nguồn đến biển2
- Chuyện lâu rồi
- Đi bên em2
- Anh đứng đây là đâu
- Khi em đi xa
- Dày vò
- Tháng giêng đi chậm
- Một lời quan họ
- Tu
- Cắt cánh thời gian
- Duyên kiếp
- Đừng hỏi
- Vợ liệt sĩ2
- Bơ vơ
- Về cõi thật em
Thời III. Xưa và nay
- Thơ gửi đến người
- Gửi người vợ xa quê hương
- Nén linh hương
- Khi mùa xuân đến
- Đòi hồn
- Giọt mưa phương Nam
- U ẩn
- Ngẩn ngơ2
- Mưa chiều nắng chếch2
- Nhiều chớp mắt vô tình
- Ngày giỗ2
- Kỷ niệm
- Một phương2
- Xanh xưa2
- Lá nhớ
- Tìm cái đẹp
- Trả giá
- Thờ ơ
- Tập Kiều
- Xa...2
- Mai sau dù có bao giờ
- Tương biệt hành
- Chuyện cô đơn2
- Lỡ hẹn sông Hương2
- Nhớ xa
- Hiếu sinh
- Lỡ thì
- Ngã ba sông
Thời IV. Có và không
- Ngày qua
- Mê không em
- Dáng thơ2
- Nhớ... lá
- Tơ tưởng
- Tìm2
- Bênh2
- Hội yếm bay
- Lại gặp
- Một mình
- Nếu anh còn trẻ 1
- Chùa Phật Tích
- Chùa Hương2
- Phương xa
- Lời ru của anh
- Theo dòng mẫu hệ
- Vào đường mê
- Mắt thời gian
- Chút nghĩa cũ càng2
- Ngủ lại giấc mê
- Em có về không
- Ước nguyện (II)
- Bao giờ nói hết
Tuyển tập chung
100 bài thơ Việt Nam hay nhất thế kỷ XX (2007)
- Bên kia sông Đuống 16
Thơ dịch tác giả khác
Paul Verlaine (Pháp)
- Tiếng chim trong đêm I Birds in the night I1
Những khúc lãng mạn không lời (1874)
Phong cảnh nước Bỉ
Ấn tượng Hoàng Cầm
Đăng bởi Nguyễn Trọng Tạo vào 23/02/2007 23:00Đã sửa 2 lần, lần cuối bởi Nguyễn Trọng Tạo vào 01/09/2009 21:47Có 1 người thích
Không hiểu sao trong tâm thức thơ ca của tôi luôn ám ảnh bởi Hàn Mặc Tử và Hoàng Cầm, dù thơ của hai thi sỹ này rất khác nhau về hồn thơ và giọng điệu. Hàn Mặc Tử thăng hoa cõi trần vào cõi mơ: “Thơ có tích và chiêm bao có tuổi”, Hoàng Cầm lại phất cánh diều thơ từ trầm tích của văn hoá Kinh Bắc giải yếm lòng trai mải phất cờ; Hàn Mặc Tử mất năm 28 tuổi (1940) cũng là lúc Hoàng Cầm 18 tuổi xuất hiện trong làng thơ và tới những năm tuổi bảy mươi vẫn còn sung bút. Tôi nhớ hồi nhỏ đã từng chép tay hàng chục bài thơ của Hàn Mặc Tử, và sau chiến tranh trở về Hà Nội (1976), tôi lại mải miết chép vào sổ tay tập thơ Về Kinh Bắc từ bản thảo của Hoàng Cầm, bởi thơ ông rất lôi hút những nhà thơ trẻ chúng tôi lúc bấy giờ. Quả là thơ Hoàng Cầm có một ma lực kỳ lạ ở sự cách tân, ở hồn cốt văn hoá làng quê Việt. Có lẽ vì thế mà Trần Dần gọi Hoàng Cầm là “nhà tân cổ điển”.Thực ra, thế hệ chúng tôi lớn lên sau vụ Nhân văn - Giai phẩm ít được đọc Hoàng Cầm dù trước cách mạng 1945 ông đã đóng góp không nhỏ cho kịch thơ với hai vở Hận Nam Quan và Kiều Loan cùng với những bài thơ kháng chiến, tiêu biểu là Bên kia sông Đuống nổi tiếng và trường ca Tiếng hát quan họ. Thơ của ông đẹp một vẻ đẹp thướt tha mà lại dạt dào, hào sảng:
Sông Đuống trôi điMột dòng lấp lánhNằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳNhững hình ảnh thân thương gần gũi của quê làng vào thơ ông bỗng trở nên sang trọng lạ lùng.
Những cô hàng xén răng đenCười như mùa thu toả nắngNói như nhà thơ Nguyễn Thuỵ Kha thì thơ Hoàng Cầm “trầm đầy một nỗi phương Đông”. Đúng như vậy, cái “nỗi phương Đông” luôn “trầm đầy” chính là nhờ ông đã nhập hoà hồn thơ mình vào chiều sâu văn hoá Việt để rồi hiện ra trên trang giấy với dáng vẻ năng động của thơ mới trong sự luân chuyển về hiện đại.30 năm vắng bóng trên thi đàn (1958-1988) lại chính là thời gian mà Hoàng Cầm đã tạo nên sự đột khởi trong nghiệp thơ của ông bằng tập Về Kinh Bắc và nhiều tập thơ lẻ như Men đá vàng, Mưa Thuận Thành, 99 bài tình, v..v... Nhiều bài thơ trong những tập thơ này, mà đặc biệt là tập Về Kinh Bắc đã trở thành “ngôn truyền” trong công chúng với những Lá diêu bông, Quả vườn ổi, Cây tam cúc, Cỏ bồng thi... Theo Hoàng Cầm thì Về Kinh Bắc chính là tập thơ cột sống của đời ông. Đây là một tập thơ mà tinh tuý của văn hoá Quan họ - Kinh Bắc đã được chưng cất, kết đọng lại. Ông chia tập thơ thành các “nhịp” với những đêm Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ như nén lại để rồi làm thăng hoa thơ Việt trong một không gian, thời gian thực ảo biến hoá khôn lường. Đọc thơ ông, ta gặp một con người Việt nguyên khôi qua hơi thở của lục bát, ngũ ngôn và nhịp tự do tài tình lướt qua khuôn phép. Chính vì thế mà thơ ông không cũ đi trong cổ điển, và cũng không quá xa lạ trong hiện đại. Nhiều câu thơ của ông đầy tài hoa, quyến rũ, khiến người đã “phải lòng” rồi thì không thể nào dứt ra được nữa:
- Vắt áo nghe thầm tiêng vải kêuMột con mèo mướp ruỗi chân chiềuTa con bê vàng lạc dáng chiều xanhđi mãi tìm sim chẳng chínTa con chào mào khát nướcvề vườn xưa hạt nhãn đã đâm mầmTa con chim cu về gù rặng tremang nắng ấu thơ về sân đất trắngChị gánh gạo về nhà phú hộnứt vai thành sẹo lá lan đao..........Mảng thơ tình của Hoàng Cầm lại là một đóng góp đáng kể về cảm giác tình yêu trong thơ ta. Đấy là một cảm giác si mê hưng phấn trong ái tình, mà có người nhầm tưởng là kích động nhục cảm. Ví dụ những câu thơ rất gợi này:
Chân em dài đi không biết mỏiMá hồng em lại nổi đồng mùa nước lụt mênh môngLưng thon thon cắm sào em đợiĐào giếng sâu rồi đừng lấp vội đầu xanhNhững chân dài, má hồng, lưng thon khiến ta nhớ tới “trường túc”, “hồng nhan”, “chiết yêu” trong quan niệm tính dục của người Tàu, nhưng khi những chi tiết ấy vào thơ Hoàng Cầm nó đã được Việt hoá một cách thần tình, khiến cho câu thơ trở nên lung linh tơ lụa bọc che những ẩn dụ xa xăm.Thực ra, nhục cảm trong thơ tình Hoàng Cầm luôn đa nghĩa, mà cuối cùng hướng về cái đẹp e ấp luôn có nguy cơ biến mất. Trong đời thực, Hoàng Cầm là một người đa cảm và cũng đa tình lắm. Da trắng, môi son vẫn còn phảng phất trên gương mặt chữ điền dưới mái đầu bạc trắng như cước. Cho dù khi đã gần tuổi 80, ông vẫn thường khát khao một mối tình chân thành, đắm đuối. Có lẽ nhờ thế mà trái tim trong thơ ông vẫn rộn ràng những điệu nhạc xa xăm:
Ai bảy mươi tươi rònNằm mơ đưa võng mẹRu say dòng mẫu hệVòng tay quê bế bồnghoặc:
Em ơi! Em ơi!Tóc xanh bạc óngNhư hai con sóngDễ gì chẻ đôi...Ngoài tình yêu và thơ ca, Hoàng Cầm cũng là người còn nhiều đam mê khác. Mươi năm lại đây, nhiều bài phê bình, tiểu luận và hồi ký của ông thường làm giật mình người đọc về một trí tuệ và khả năng sung mãn trong sáng tạo. Có thể nói ông là một người thẩm thấu văn chương rất tài tình, tinh tế và nhạy cảm. Không chỉ chia sẻ với các nhà văn nhà thơ cùng thời, mà ông rất gần gũi với cả những thế hệ sau. Ông viết phê bình, giới thiệu thơ của nhiều nhà thơ chống Mỹ với lòng ưu ái và nể trọng. Những bài viết gom nhặt cái hay cái đẹp như vậy bao giờ cũng chân tình và hứng thú. Khi không còn sức đẻ dọc nhiều nữa, ông vẫn dành thời gian đọc những người trẻ, chỉ bảo và cổ suý họ. Có lẽ nhờ thế mà sáng tác của Hoang Cầm không bị già cỗi, không bị tụt hậu như một số người cao tuổi khác. Gần đây ông cho in tập Văn xuôi Hoàng Cầm khoảng 500 trang đã cung cấp cho bạn đọc nhiều điều lý thú bất ngờ. Văn xuôi của ông bộc lộ một bề dày văn hoá cùng nhưng trải nghiệm về đời, về nghề vô cùng sâu sắc và bay bổng. Có cảm giác dòng sông tâm hồn ông lúc nào cũng đầy ắp những con sóng dạt dào trẻ trung và ngọt mát.Từ đầu những năm 90 của thế kỷ trước, Hoàng Cầm vẫn khao khát được chung tay với Hội Nhà văn ra một tờ báo Thơ để thúc đẩy thơ ca ngày càng đạt tới những thành công mới và đáp ứng nhu cầu của công chúng yêu thơ. Đọc những lời tâm sự của ông trên báo, càng thấy khát vọng ấy của ông nhức nhối đến chừng nào: “Thơ là một mặt vô cùng trọng yếu của đời sống tinh thần dân tộc ta, thì lại không có một tờ báo dẫu chỉ là hai trang thôi! Lấy đâu ra sức mạnh đẩy thơ lên tới mức hiện đại hoá văn chương và nghệ thuật cho kịp với các trào lưu thế giới?”...Những khao khát của Hoàng Cầm là khao khát nghiêm cẩn. Cũng chính những khát vọng ấy đã giúp ông vượt qua bao trắc trở thị phi bi kịch không đáng có trên con đường văn học. Và giờ đây, khát vọng vẫn nâng đỡ cho ông chống chọi với bệnh tật hiểm nghèo, với gánh nặng tuổi tác, giành lại những phút giây sáng tạo cuối cùng. Hôm qua, ông lại vừa đọc cho tôi nghe mấy bài thơ mới, và vẫn còn tiếp tục sửa chữa. Nhìn ông tóc bạc, da trắng, môi son và cặp mắt ánh lên những tia sáng đắm đuối, tôi như thấy cả thời tuổi trẻ của ông vẫn còn song hành cùng ông trên con đường văn chương đầy mê đắm.Hà Nội, 11.1999 - sửa lại, 8.2004chia cho em một đời saymột cây si/ với/ một cây bồ đềtôi còn đâu nữa đam mêtrời chang chang nắng tôi về héo khô☆☆☆☆☆ 15.00Chia sẻ trên Facebook
© 2004-2024 VanachiRSS
Từ khóa » Hoàng Cầm 100 Bài Thơ
-
Hai Cuốn Sách Về Nhà Thơ Hoàng Cầm: 100 Ngọn Nến Mừng Sinh ...
-
HOÀNG CẦM 100 BÀI THƠ - BÌA MỀM - | BÌNH BÁN BOOK | Tiki
-
100 Năm Ngày Sinh Nhà Thơ Hoàng Cầm Và Bí Mật Cần Giải đáp - BBC
-
Nhà Thơ Hoàng Cầm 100 Bài Giữa Cõi 100 Năm
-
Những Bài Thơ Của Nhà Thơ Hoàng Cầm - TKaraoke
-
Hai ấn Phẩm Kỷ Niệm 100 Năm Ngày Sinh Nhà Thơ Hoàng Cầm - Zing
-
Hoàng Cầm 100 Bài Thơ - Thơ Thương Hiệu Nguyễn Thụy Kha
-
Thơ Hoàng Cầm ❤️️ Tuyển Tập Trọn Bộ Những Bài Thơ Hay
-
Sách Mới, Sách Hay - Báo Đà Nẵng
-
Game Bai Ruby
-
Xổ Số đắk Lắk Thứ Ba Hàng Tuần
-
HOÀNG CẦM 100 BÀI THƠ - BÌA MỀM - - Thơ | SáchViệ
-
Trăm Năm Nhớ Hoàng Cầm - Báo Phụ Nữ - Phunuonline