TRANH LỤA VIỆT NAM – QUÁ TR̀NH H̀NH THÀNH PHÁT TRIỂN ...

Chương 1

TRANH LỤA VIỆT NAM – QUÁ TR̀NH H̀NH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ CÁC KĨ THUẬT VẼ CƠ BẢN

 

                     1. Quá tŕnh hình thành, phát triển của tranh lụa Việt Nam

1.1.   Sự ra đời của tranh lụa

Tranh lụa đă có mặt ở Việt Nam từ lâu đời . Ở thời ḱ đó, những người làm bộ môn mỹ thuật này đều không được đào tạo qua trường lớp nào cả, những ǵ họ biết được chỉ là sự tiếp thu kinh nghiệm từ thế hệ này qua thế hệ khác, hay nói cách khác, đó là sự truyền nghề. Các nghệ nhân xưa đă để lại một di sản quớ bỏu, mang tính dân tộc đậm đà, đú chớnh là cơ sở cho sự phát triển của tranh lụa sau này. Tuy vậy, tranh lụa xưa c̣n để lại đến nay quá ít ỏi. Hiện nay, chúng ta c̣n bức “Chơn dung Nguyễn Trăi” (Bảo tàng Lịch sử) và “Chân dung Phùng Khắc Khoan” (nhà thờ Trạng Bùng, Thạch Thất). Qua những bức tranh lụa cổ của nước ta c̣n để lại đến nay các nhà nghiên cứu đă thấy có hai lối vẽ khác biệt nhau, tiêu biểu là ở hai bức chân dung Nguyễn Trăi và chân dung Phùng Khắc Khoan. Bức chân dung Nguyễn Trăi vẽ nét cách điệu, màu sắc tế nhị, có sự ḥa sắc điêu luyện, nhiều đường cong có suy tính theo những công thức nhất định, màu vẽ nhuyễn vào lụa, kĩ thuật từng trải mượt mà. C̣n bức chân dung Phùng Khắc Khoan phong cách vẽ khác hẳn. Tranh được vẽ trên khổ lụa rộng (khoảng 1,50m x 2,50m), nét vẽ khỏe, tả thực, màu sắc mộc mạc, sắc mặt đen giống thần thái ông Trạng Bùng theo như trong truyện xưa kể lại. Dùng màu thuốc cái, son, mực nho, điệp. Chất lụa hiện ra thưa, thoải mái, không cố định phô trương lối vẽ. Phía sau tranh cú quột một lần sơn ta (giai đoạn sau) làm bức lụa giũn, góy. Đó là phong cách dân gian, gần gũi với lối vẽ của người thợ thủ công – nông dân ít có dịp tiếp xúc với kỹ thuật bên ngoài. Như vậy, có thể thấy rằng vẽ lụa xưa không chỉ có một phong cách. Mỗi nơi, mỗi vùng miền, mỗi thời điểm lịch sử khác nhau lại có sự khác biệt nhau về kiểu thức tạo h́nh.

Nghệ thuật vẽ tranh lụa chính thức được đánh dấu vào những năm 30 của thế kỷ XX. Năm 1925, trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương – do họa sĩ người pháp Victor Tardieu làm hiệu trưởng – được thành lập tại Hà Nội. Các sinh viên học tập ở đây được đào tạo theo nguyên tắc: về chương tŕnh học tập th́ phải đúng như các trường Mĩ thuật ở châu Âu, nhưng trong sáng tỏc thỡ họ lại được đặc cách hướng về các chất liệu Á Đông. Cũng trong thời gian này, trên thị trường thế giới, tranh lụa đang thu hút được sự quan tâm của bọn thực dân phương Tây. Do vậy, Victor Tardieu quyết định mang một số bức tranh lụa từ Trung Quốc về cho sinh viên của ḿnh nghiên cứu. Trong số những sinh viên đó, có nhiều người đă biết kết hợp phương pháp nghiên cứu của châu Âu để khai thác những vốn nghệ thuật truyền thống của dân tộc. Sự kết hợp giữa tính dân tộc và tính hiện đại đă đem lại một sắc thái mới trong sáng tác và là bước đầu của sự phát triển tranh lụa. Thời ḱ này, ở trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương chỉ có một số ít sinh viên nghiên cứu về tranh lụa, tiêu biểu như: Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Tiến Chung, Trần Phềnh, Nguyễn Nam Sơn, Lương Xuân Nhị, Trần Văn Cẩn, Tô Ngọc Vân, Mai trung Thứ, Lê Thị Lựu, Lê Phổ… với khuynh hướng thiên về t́m ṭi những mảng màu đơn giản, t́m phối sắc trong mảnh h́nh, thường dùng màu nâu, đen, màu sáng là màu của lụa.

Kết quả bước đầu trong việc mở đường cho nghệ thuật tranh lụa Việt Nam của các sinh viên trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương được khẳng định tại cuộc triển lăm thuộc địa năm 1931, tranh lụa Việt Nam đă ra mắt công chúng châu Âu với những tác phẩm của Nguyễn Phan Chánh, Trần Phềnh, Nguyễn Nam Sơn, Tô Ngọc Vơn… Trong đó, bức “Chơi ô ăn quan” của Nguyễn Phan Chánh được đánh giá “như một tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao và hiếm lạ, không giống một nước nào”. Thành công này của Nguyễn Phan Chánh là minh chứng chứng tỏ rằng nghệ thuật vẽ lụa có khả năng trở thành tiếng nói riêng của hội họa Việt Nam.

1.2. Quá tŕnh phát triển tranh lụa

Kể từ những năm 30 của thế kỉ XX, tranh lụa đă liờn tục có mặt tại các triển lăm tranh của Việt Nam và trên thế giới. Gần một thế kỉ, nghệ thuật tranh lụa Việt Nam hiện đại trải qua nhiều bước thăng trầm. Tuy vậy, ta có thể khái quát quá tŕnh phát triển của tranh lụa Việt nam qua ba giai đoan như sau:

1.2.1. Tranh lụa trước năm 1945

Đây được coi là giai đoạn mở đầu của nghệ thuật tranh lụa Việt Nam. Với sự kết hợp chặt chẽ giữa kĩ thuật vẽ của phương Tây và tính chất dân tộc đậm nét, các họa sĩ đó sỏng tỏc nờn những tác phẩm lụa đầu tiên mang giá trị nghệ thuật đặc sắc. Những bức tranh: “Chơi ô ăn quan, Lên đồng, Xem tướng, Em bé chơi chim, Vo gạo” (Nguyễn Phan Chánh); “Về chợ” (1927), “Người đàn bà chít khăn trắng” (1930), “Trước giờ tế, Mùa xuân ngắm cảnh, Cha khuyên con, Bến bờ sông Hồng mua bán gạo”(1931-1933) (Nguyễn Nam Sơn); “Xuống ngựa, Hỏi thăm đường, Đánh tam cúc, Xem số” (Trần Phềnh); “Bức thư” (Tô Ngọc Vân)… là những tác phẩm lụa đầu tiên được giới thiệu ra nước ngoài. Ngoài cái tên đề tài mang tính dân tộc học khơi gọi tính hiếu kỳ của người xem, lớp tranh lụa đầu tiên này được các tác giả nghiên cứu công phu, sáng tác theo phương pháp cổ điển về diễn h́nh. Trên chất lụa mềm mại, những con người Việt Nam được đưa vào trong tranh với một phong cách mới, sinh động, gần sát với hiện thực. Những màu nâu đậm trên y phục, màu đen trên mái tóc, khóe mắt, quần, điểm xuyết những màu hoa lư, hoa hiên của dây lưng, dải yếm, màu xanh non của tàu chuối, bụi tre…rất gần gũi với hiện thực đời sống nông thôn. Cách pha chế màu cũng không giống hẳn màu nước, cú dựng thờm mực nho, son, đôi khi c̣n dùng điệp pha chế màu theo kiểu màu thuốc cỏi. Dựng bút nho và cách vờn đậm nhạt, đưa nét khác hẳn lối vẽ màu nước châu Âu, đặt màu xuống như nhuộm lấy thớ lụa. Tranh lụa những năm 30 có thế vững chăi về bố cục, đầm ấm về ḥa sắc,  bút pháp kín đáo và linh hoạt: đó là đặc trưng của phong cách tạo h́nh dân tộc c̣n được giữ lại khá chặt chẽ. Do vậy, từ những năm 1932, triển lăm tranh Việt Nam diễn ra thường xuyên tại Pháp mà lụa chiếm vị trí chủ chốt.

Từ năm 1931 đến 1937, tranh lụa tiêu biểu cho hội họa Việt Nam ở các triển lăm trên thế giới: ở Pa-ri, ở San-Francisco, ở Java, ở Batavia, ở Hồng Kụng, Nhật Bản… Điều này tạo môi trường thuận lợi cho hội họa Việt Nam bước đầu làm quen với thế giới. Trong đó, gương mặt được đánh giá cao, gây được sự chú ư và cảm t́nh từ giới nghệ thuật châu Âu đó là họa sĩ  Nguyễn Phan Chánh với những tác phẩm tranh lụa xuất sắc của ông.

Những năm sau 1934, tranh lụa phát triển khác đi. Nghệ thuật vẽ lụa của các tác giả lúc này có phần khá hơn trước. Tranh lụa thời kỳ này bớt dần tính cách dân tộc học, họa sĩ muốn khẳng định cá tính độc đáo hơn, muốn đổi mới phong cách sáng tác. Màu sắc cũng biến đổi. Cỏch t́m đề tài biểu hiện nhân vật có chiều hướng tự do cá nhân, biểu hiện bản lĩnh độc đáo của từng tác giả. Nguyễn Phan Chánh đi vào những khuôn khổ nhỏ, vẽ nhanh hơn. Sau một số tác phẩm: “Đi chợ, Cô bé rửa khoai, Chăn trơu, Xúm chài, Rước sư tử, Đi củi về…”, ôngkhông c̣n giữ được những mảng màu tinh giản như trước nữa mà bố cục, nét bút đă đi vào những chi tiết rậm rạp, cảm xúc khái quát về tác phẩm đă giảm sút. Nguyễn Nam Sơn sau các tác phẩm tranh lụa như: “Cha khuyên con, Chân dung phụ nữ”, th́ hầu như thôi hẳn bố cục lớn. Nguyễn Tường Lân phóng khoáng trong những ḥa sắc đầm ấm, đỏ nâu, xanh lục, chỗ  nḥe, chỗ đậm: “Chơn dung cụ Nguyờn, phong cảnh Tre nước trong làng”…

Thế hệ tiếp theo hầu như chuyên vẽ lụa: Trần Văn Cẩn, Lương Xuân Nhị, Nguyễn Tiến Chung vẫn giữ vững phong cách tả thực với những nền nếp dân tộc. Lờ Yờn, Nguyễn Đức Nùng, U Văn An, Nguyễn Văn Quế có những khả năng đa dạng về nghệ thuật lụa. Đề tài chuyển từ sinh hoạt nông thôn ra thành thị. Những cô gái khỏe mạnh duyên dáng làm ăn trên đồng ruộng đă chuyển thành những cô gái thành thị ẻo lả. Cách vẽ có phóng khoáng, đa dạng hơn về ḥa sắc và bút pháp nhưng lại tẻ nhạt về cách nh́n. Khung cảnh sinh hoạt trên tranh đă thu hẹp lại ở một khu vườn, góc nhà, căn buồng, quanh quẩn nhỡn cỏc góc độ về mấy nhân vật mẫu. Tuy nhiên, họ vẫn tả thực về phương pháp.

Trong những năm cuối của thời kỳ này, có một ḍng vẽ lụa sắc phát triển đến chỗ bế tắc, xa hẳn h́nh thù tạo h́nh. Cái đạt được về chất, về ḥa sắc không đem lại cái hứng thú, đồng cảm với người xem tranh. Đây có thể xem như là một sự chệch hướng trong quá tŕnh phát triển tranh lụa hiện đại.

1.2.2. Giai đoạn 1945 đến trước đổi mới

Thực tiễn Cách mạng tháng Tám năm 1945 dần dần đem lại hướng sáng tác mới cho tranh lụa cũng như mọi loại h́nh tranh vẽ của Việt Nam. Ḍng tranh vẽ lụa truyền thống có cơ sở để phát triển đúng đắn hơn, có ư thức hơn về bước đường phát triển nghệ thuật của ḿnh, trong ḷng cuộc cách mạng lớn của đất nước.

Tháng 8/1946, triển lăm Mĩ thuật toàn quốc tŕnh bày một sắc thái mới với h́nh ảnh những em bé tẩm dầu, chị nông dân xuống đồng cấy lúa được thể hiện ngay trờn cỏc bức tranh lụa.

Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, tranh lụa thay đổi hẳn môi trường và đối tượng miêu tả. Khuôn khổ vẽ có nhỏ hơn, đề tài và bố cục thay đổi hẳn: những anh thanh niên du kích, hành quân, những chị phụ nữ đeo ba lô đi công tác, nhân dân tản cư trong hang, t́nh quân dân nhất trớ…..

Từ năm 1948, sau cuộc Đại hội văn nghệ toàn quốc tổ chức ở Đào Dă, tranh lụa được vẽ nhiều hơn và chất lượng vượt hẳn những năm đầu kháng chiến. Tranh lụa dần đi vào những chủ đề lớn của dân tộc như về cuộc chiến tranh nhân dân, về t́nh quân dân. Tiêu biểu là các bức tranh: “Cỏi bát” (Sỹ Ngọc); “Bộ đội giă gạo, Du kích Cảnh dương” (Nguyễn Văn Tỵ); “Quán tản cư, Mần xanh” (Phạm Văn Đôn); “Cán bộ đi công tác” (Lương Xuân Nhị); “Tản cư trong hang, Con đọc bầm nghe” (Trần Văn Cẩn); “Mừng thắng lợi cải cách ruộng đất” (Tạ thỳc Bỡnh); “Gặp nhau” (Mai Văn Hiến)…

Chín năm kháng chiến chống Pháp, tranh lụa đă phát triển từ thể loại phong tục sinh hoạt tiến lên những đề tài cách mạng, kháng chiến. Cách t́m ṭi tạo h́nh không chỉ là t́m mảng nữa, cú lỳc đó sử dụng đậm nhạt vượt khỏi ranh giới các mảng h́nh. Màu sắc được sử dụng rộng răi hơn, đă sử dụng nét kết hợp với t́m mảng. Từ h́nh thức dân tộc, nghệ thuật đi vào tả thực, gắn sát với cuộc sống chiến đấu nhiều màu vẻ. Từ nghệ thuật dân tộc, tranh lụa mang tính cách xă hội.

Sau năm 1960, thế hệ trẻ không kém phần hăng say chuyên mụn hóa về lụa, ta phải kể đến sáng tác của các họa sĩ: Nguyễn Thụ, Thanh Ngọc, Thế Minh, Mai Long…Đặc biệt là đă xuất hiện nhiều tác giả nữ vẽ tranh lụa như: Phan Thị Hà với hai bức: “Gió gạo nuụi quơn, kiểm tra vải”; Minh phương với: “Tuốt lúa ngày mùa, Thanh niên miền núi”; và các tác giả nữ khác: Nguyễn Thị Phúc, Nguyễn Thị Thùy, Hoàng Minh Hằng… đều có tác phẩm tốt.

Tuy nhiên, có một thực tế rằng thời kỳ này tranh lụa đă không phát triển kịp so với tranh sơn dầu, sơn mài và có khuynh hướng thiên về nghiên cứu hoặc chỉ dùng vào việc xuất khẩu. Một lư do của việc tranh lụa chậm phát triển tiến lên là do tranh lụa kém bền vững, khó bảo quản nờn các họa sĩ vẽ lụa ít bỏ công vào sáng tác. Sau năm 1975, các họa sĩ vẽ tranh lụa ngày càng đông, người ta nhận thấy có nhiều dấu hiệu cách tân đáng mừng.

1.2.3. Giai đoạn từ đổi mới đến nay

Trong một bài nói chuyện, họa sĩ Đỗ Đức có một nhận xét rất vui rằng “Cỏc họa sĩ Việt Nam từ sau đổi mới giống như con dao pha, mỗi chất liệu đụng vào một tí, nhưng chẳng mấy người chuyờn sơu vào chất liệu nào cả đời”. Nhận xét này đặc biệt đúng với tranh lụa, một thể loại dễ mà khó. Sau họa sĩ Nguyễn Phan Chánh, không có một họa sĩ nào chuyờn sơu vào vẽ tranh lụa, mặc dù ai cũng “chấm” vào nó một chút, họa sĩ nào cũng từng thử vẽ lụa, có một vài bức kỉ niệm rồi lại buông.

Những năm sau đổi mới, do nhu cầu của thị trường, nhiều họa sĩ lao vào vẽ lụa nhưng đó là cuộc vận động tự phát của thị trường. Vào thời điểm tạm coi là vàng son đó, đă nảy ra những “sỏng tạo” như dùng bột màu trát lên lụa không rửa, dùng tempera cho chảy nhớt lên mặt lụa. Lối làm cách tân xa rời truyền thống không mang phong cách đặc trưng lụa ấy dù chỉ một thời gian ngắn nhưng đă là thứ thuốc độc ngấm dần, góp phần làm hao ṃn danh tiếng của một thể loại.

Những năm gần đây, nghệ thuật tranh lụa Việt Nam có phần chững lại, không có nhiều họa sĩ đeo đuổi sang tác với chất liệu này. Họa sĩ trẻ th́ đặc biệt rất hiếm quan tâm đến tranh lụa. Thời kỳ này, nhắc đến tranh lụa người ta không c̣n nghĩ ngay đến những cái tên như đă từng làm vinh danh ḍng tranh độc đáo này như thuở trước.

Tưởng như tranh lụa Việt đă đi vào cổ tích với những đại diện cuối cùng thuộc lứa tuổi cổ lai hy. Nhưng Triển lăm chuyên đề tranh lụa 2007 do Vụ Mĩ thuật và Nhiếp ảnh, Bộ văn hóa – thể thao và du lịch tổ chức tại Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam (20/12-31/12) là một sự kiện trọng đại nhằm mục đích chấn hưng nghệ thuật vẽ tranh lụa Việt Nam. Đây là lần đầu tiên những người vẽ lụa hoặc quan tơm tới tranh lụa toàn quốc có cơ hội được cùng nhau góp mặt cho sự trở về của lụa. Với 578 tác phẩm của các họa sĩ ở 40 tỉnh thành trờn cả nước gửi tới dự thi, trong đó có 154 bức được chọn treo ở Triển lăm là một dấu hiệu đáng mừng cho sự “chấn hưng” của một loại h́nh nghệ thuật đang trong giai đoạn “thoỏi trào”.

Trong số 320 họa sĩ gửi tranh đến Triển lăm, có thể kể ra một số gương mặt tiêu biểu như: họa sĩ Vũ Đ́nh Tuấn với bức “Chiều Hoàng thành”; họa sĩ Nguyễn Phúc Lợi với bức “Nắng chiều”; họa sĩ Lờ Xuơn Dũng với “Chiều thứ bảy”… Đây là một trong số đại biểu tuy không phải là đỉnh cao nhưng tác phẩm của họ lóe lên vệt sáng mới rất đáng tin cậy. Điều này thực sự đáng mừng cho nghệ thuật tranh lụa của chúng ta. Bên cạnh đó, ta cũng gặp một loạt tác giả nữ khá ấn tượng v́ họ tỏ ra duyên thầm với lụa. Xin kể ra vài cái tên như Đoàn Bích Thủy (Lạng Sơn), Chế Kim Chung (Ninh Thuận), Mai Xuân Oanh (Sơn La), là những họa sĩ ở xa Hà Nội nhưng họ thật sự cứng cỏi về tay nghề. C̣n một loạt tác giả trẻ khác cũng đầy hứa hẹn như Ngô Thị Bích Hạnh, Quan Thị Phong, Trần Thị Phương Liên, Yến Nguyệt, Phạm Thanh Vơn…Tất cả đều khá vững chăi tự tin trong chất liệu.

Như vậy, có thể coi Triển lăm chuyên đề lụa toàn quốc 2007 đă làm được nhiều điều. Trước hết, đó là sự mở đầu một chặng đường mới của tranh lụa Việt Nam sau một thời gian dài vắng bóng. Thứ hai, đây là sự khích lệ, động viên đối với các họa sĩ, chứng tỏ sự quan tâm của Vụ Mĩ thuật và Nhiếp ảnh, Bộ văn hóa – thể thao và du lịch đối với một chất liệu tưởng như đă bị phai tàn. Hi vọng rằng trong tương lai, nghệ thuật tranh lụa Việt Nam sẽ gặt hái được nhiều thành công hơn nữa và sẽ ươm nở được nhiều tài năng vẽ lụa hơn nữa để tranh lụa Việt Nam thực sự có chỗ đứng vững chăi trong làng nghệ thuật trong nước cũng như quốc tế.

2. Kỹ thuật vẽ tranh lụa

2.1. Chất  liệu, dụng cụ dùng để  vẽ tranh lụa

2.1.1. Lụa vẽ

“Nền lụa” là cái gốc, là cơ sở cho sự ra đời của nghệ thuật vẽ tranh lụa. Có thể nói rằng để có một bức tranh lụa đẹp thỡ khơu chọn lụa nền cũng phải rất cẩn thận và yêu cầu sự tỉ mỉ, tinh tế bởi lụa là chất liệu khá “kĩ tớnh”.

Có nhiều loại lụa vẽ, mỗi loại lụa do cách dệt thưa mau khác nhau hoặc sợi lụa to nhỏ thay đổi tạo ra các thớ lụa khác nhau: mịn màng óng ả hay thô khỏe. Tùy vào từng loại lụa mà khi vẽ cho những hiệu quả không giống nhau. Nắm vững tính chất của từng loại lụa giỳp cỏc họa sĩ cú cỏch xử lư linh hoạt và đạt hiệu quả cao nhất trong tác phẩm của ḿnh.

Lụa tơ tằm là loại lụa thấm màu rất tốt, dễ sử dụng hơn là lụa trộn tơ nhân tạo. Lụa tơ tằm thớ mịn hoặc hơi thô, có thể dệt thủ công hoặc dệt bằng máy. Vào thời kỳ đầu khi tranh lụa mới ra đời, các họa sĩ dùng lụa nền là thứ lụa Vân Nam, thớ lụa dày xớt, khú vẽ nét mà lại dễ bị loang màu. Hiện nay, lụa phục vụ cho việc vẽ tranh có làng Vạn Phúc (Hà Tây) dệt lụa cải hoa và vùng Duy Tiên (Hà Nam) dệt lụa trơn. Dệt lụa tơ tằm dùng để vẽ tranh lụa cho các họa sĩ ở thủ đô Hà Nội và một vài nơi khác chủ yếu là dơn vựng Duy Tiên (Hà Nam) với hai làng Nhai Xá và Quan Phố. Nhân dân ở hai làng này vẫn vảo tồn việc dệt lụa vẽ từ khi các họa sĩ vẽ tranh lụa vốn quê gốc ở vùng này t́m đến đặt hàng. Những năm gần đây, do yêu cầu của ngành mĩ thuật, các nhà máy dệt đă sản xuất loại lụa chuyên dùng để vẽ tranh, mỏng và hơi thưa, nhỡn rừ thớ lụa.

2.1.2. Màu vẽ

Sau chất nền lụa th́ màu vẽ cũng là một nguyên liệu không thể thiếu để vẽ tranh lụa. Màu dùng để vẽ lụa thường là màu nước, phẩm hoặc mực nho. Màu nước có nhiều loại, có cả loại đóng trong ống thiếc nhỏ, có loại đóng thành viên tṛn hoặc vuông đựng trong những khay nhỏ. Sau này, người ta cũn dựng những họa phẩm đục hơn, dày hơn như tempera, màu bột, phấn màu…

2.1.3. Bảng pha màu

Để pha màu, có thể dùng loại bảng làm bằng nhựa trắng có những ụ trũn lơm sâu để chứa màu được pha, hoặc có những hộp màu nước bằng sắt sơn trắng hoặc hộp nhựa. Với những mảng màu lớn có thể dựng bỏt, chộn hoặc đĩa sứ để pha màu.

2.1.4. Bút vẽ

Bút vẽ có nhiều loại. Tùy theo thói quen, họa sĩ có thể dựng cỏc loại bút khác nhau và tận dụng mọi khả năng của chúng.

Loại bỳt trũn, bỳt lụng dài và nhọn đầu thường là loại long mềm chứa lượng mầu nước nhiều hơn loại bút lông dẹt.

Loại bút lông tṛn thường dùng để vẽ nét và có thể vẽ cả những mảng màu.

Họa sĩ cũng có thể sử dụng bút vẽ sơn dầu hoặc bột màu, thậm chí cả những bỳt đó mũn lụng để cọ những đoạn nhỏ cần sửa chữa làm cho mềm đi.

2.1.5. Khung căng lụa

Do kĩ thuật vẽ tranh lụa của Việt Nam là “nhuộm lụa”, nghĩa là lụa vẽ xong một lớp màu rồi lại đem ra rửa nước làm cho cặn màu trôi đi, rồi lại tiếp tục vẽ, lại rửa lụa và vẽ tiếp cho tới khi đạt đọ như ư. Do đó, nhất thiết phải dùng khung để căng lụa trước khi vẽ.

Khung căng lụa không cần quá dầy v́ lụa mỏng manh không cần căng mạnh. Gỗ làm khung căng lụa cần hơi mềm để có thể cắm đinh vào dễ dàng. Mặt gỗ của khung phía giáp với mặt lụa cần bào nghiờng vỏt đi 45 độ để tránh khi lụa gặp nước, chùng xuống không bị dính vào mặt khung quá nhiều. Căng lụa lên khung có thể dùng hồ dớnh dỏn lụa vào thành khung hoặc dùng đinh dệp.

2.2. Kỹ thuật vẽ tranh lụa

          Về kỹ thuật vẽ tranh lụa, điểm khác biệt nhất giữa kỹ thuật vẽ tranh lụa cổ và tranh lụa hiện đại Việt Nam là ở chỗ: tranh lụa cổ thường được vẽ trực tiếp trên nền lụa khô trong khi quá tŕnh vẽ tranh lụa hiện đại giống như sự nhuộm đi nhuộm lại màu lên mặt lụa.

Lụa trước khi vẽ phải căng lên khung gỗ. Thông thường, lụa mới được quét một lớp hồ loăng, người vẽ nên rửa qua lớp hồ này để màu có thể ngấm vào thớ lụa. Nếu lụa hút nhiều nước như lụa Trung Quốc thỡ nờn quột một lớp hồ loăng lên trên, có pha lẫn một ít phèn chua để chống mốc.

Điểm mạnh của tranh lụa là ở sự trong trẻo và êm dịu của màu sắc, v́ vậy phần lớn người vẽ tranh lụa thường xây dựng phác thảo (h́nh, mảng) hết sức kỹ càng trước khi thể hiện lên lụa. Nhiều người sử dụng cách can h́nh từ bản can giấy lên lụa để lưu lại nét một cách chính xác. Tuy nhiên cũng có thể vẽ lụa một cách thoải mái.

Khi vẽ lụa, người ta thường vẽ từ nhạt đến đậm, màu nhạt chồng lên nhau nhiều lần sẽ thành đậm nhưng vẫn nh́n thấy thớ lụa tạo nên vẻ đẹp của chất lụa. Vẽ chồng lên nhau bằng các màu khác nhau cũng là một cách pha màu. Thỉnh thoảng, khi màu đó khụ, phải rửa nhẹ cho sạch những chất bẩn nổi lên mặt lụa, sau đó lại vẽ tiếp, lại rửa cho đến khi mầu đạt sắc độ ưng ư th́ thôi, màu ngấm hẳn vào từng thớ lụa, sờ lên trên bề mặt lụa gần như không có màu, thế nờn cỏc họa sĩ gọi là “nhuộm lụa”. Cũng bởi vẽ lụa kỳ công như vậy nên không thể nhanh và vội vàng được, không khéo khi rửa lụa thỡ cỏc màu sẽ loang vào nhau, tối thui lại như vải bẩn. Do vậy, chất liệu lụa chỉ dành cho những họa sĩ tính t́nh cẩn trọng và kiên tŕ.

Muốn cho các mảng màu cạnh nhau ḥa vào với nhau không c̣n ranh giới tách bạch, tạo ra một hiệu quả mềm mại, mờ ảo, người ta vẽ khi mặt lụa c̣n hơi ẩm và không cần viền nột nữa.Cú thể sử dụng bột điệp và bạc thêm vào tranh lụa (dán ở mặt sau).

Chia sẻ:

  • Twitter
  • Facebook
Thích Đang tải...

Có liên quan

Từ khóa » Cách Vẽ Tranh Lụa Việt Nam