Transistor Và Các Cổng Logic - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Mầm non - Mẫu giáo >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 38 trang )
Transistor và các cổng logic• Cổng logic (gate)– Các transistor được ghép nối lại để tạo thành các cổng logiccó thể thực hiện các phép toán logic cơ bản: NOT, AND,OR, NAND (NOT AND) và NOR (NOT OR)– Giá trị logic• 0 : mức điện áp 0..1 volt• 1 : mức điện áp 4..5 volt– Các cổng cơ bản này lại được lắp ghép thành các phần tửchức năng lớn hơn như mạch cộng 1 bit, nhớ 1 bit, v.v… từđó tạo thành 1 máy tính hoàn chỉnhTransistor và các cổng logic• Cấu tạo các cổng cơ bản NOT, NAND và NOR• Ký hiệuTransistor và các cổng logic• Bảng chân trị các cổng logic cơ bản•Đối với các cổng nhiều ngõ vào, ngõ ra X=1 khi:• AND : mọi ngõ vào bằng 1• OR: ít nhất 1 ngõ vào bằng 1• NAND : ít nhất 1 ngõ vào bằng 0• NOR : mọi ngõ vào bằng 0Đại số Boole•Giới thiệu– Đại số Boole (Boolean algebra) do nhà toán học George Boolephát triển từ năm 1854 làm cơ sở cho phép toán logic.– Đại số Boole dựa trên các biến logic và các phép toán logic• Biến logic có thể nhận giá trị 1 (TRUE) hoặc 0(FALSE)• Phép toán logic cơ bản là AND, OR và NOT• Hàm logic gồm tập các phép toán và biến logicĐại số Boole•Các phép toán cơ bản– Phép toán logic cơ bản AND, OR và NOT với ký hiệu như sau:• A AND B : A•B• A OR B : A + B• NOT A :A– Các phép toán khác: NAND, NOR, XOR:• A NAND B : A•B• A NOR B :A+B• A XOR B:A⊕B =A•B+A•B– Thứ tự ưu tiên: NOT, AND và NAND, OR và NORĐại số Boole•Bảng chân trị (Truth table)• Ứng dụng đại số Boole• Phân tích chức năng mạch logic số• Thiết kế mạch logic số dựa trên hàm cho trướcĐại số Boole• Ví dụ: Cài đặt 1 hàm logic M=F(A, B, C) theo bảngchân trị cho trước• Qui tắc: M=0 nếu mọi đầu vào là 0,M=1 nếu mọi đầu vào là 1 (tổng cáctích).• Bước 1: Xác định các dòng trong bảng chântrị có kết quả bằng 1• Bước 2: Các biến đầu vào được AND vớinhau nếu giá trị trong bảng bằng 1. Nếu giátrị biến bằng 0 cần NOT nó trước khi AND• Bước 3: OR tất cả các kết quả từ bước 2.M=ABC+ABC+ABC+ABCĐại số Boole• Ví dụ (tiếp)M=ABC+ABC+ABC+ABCChú ý:Mạch thiết kế theo cách nàychưa tối ưu.Đại số Boole•Các mạch tương đương– Ví dụ: AB+AC và A(B+C)Đại số Boole• Các mạch tương đương (tiếp)– Nhận xét: Nên sử dụng mạch tiết kiệm các cổng logic nhất– Trong thực tế người ta dùng cổng NAND (hoặc NOR) đểtạo ra mọi cổng khácĐại số Boole• Các đồng nhất thức của đại số Boole
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Chuong 3 mạch logic số
- 38
- 869
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(2.19 MB) - Chuong 3 mạch logic số -38 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cổng Not Transistor
-
Cổng Logic Dùng Transistor? - Dien Tu Viet Nam
-
Cổng NOT Là Gì - Mobitool
-
Cổng Logic – Wikipedia Tiếng Việt
-
Cổng Logic AND Và NOT - ĐIỆN TỬ TƯƠNG LAI
-
[Tìm Hiểu] IC 6 Cổng Logic NOT 74LS04 - Blog Mecsu
-
Cổng Logic Cơ Bản - Học Điện Tử - OLP Tiếng Anh
-
Tổng Hợp Kiến Thức Cơ Bản Về Các Cổng Logic: AND, OR, NOT
-
Các Cổng Logic Cơ Bản
-
Cổng NOR Là Gì - Học Điện Tử
-
1 CHƯƠNG 3 CỔNG LOGIC ™ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ...
-
Tổng Hợp Datasheet Và Thông Số Họ IC Logic 74xxxx - Mạch điện Tử
-
VI MẠCH SỐ HỌ TTL
-
TÌM HIỂU VI MẠCH SỐ HỌ CMOS