Trâu được Nuôi Nhiều Nhất ở Trung Du Và Miền Núi Bắc Bộ ... - Học Tốt

Đề bài

Nội dung chính Show
  • I. Khái quát chungvùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
  • II. Thuận lợi củavùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển chăn nuôi đàn trâu
  • III. Khó khăn của vùngTrung du và miền núi Bắc Bộ
  • Video liên quan

Giải thích tại sao ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ, trâu được nuôi nhiều hơn bò, còn Tây nguyên bò được nuôi nhiều hơn trâu?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại kiến thức chăn nuôi gia súc lớn - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

- Đàn trâu tập trung chủ yếu ở Trung du miền núi Bắc Bộ vì phù hợp với điều kiện khí hậu lạnh ẩm. Có nhiều đồng cỏ nằm rải rác phù hợp với tập quán chăn thả trong rừng.

Đàn bò cũng phát triển khá vì có đồng cỏ lớn trên cao nguyên Mộc Châu, nên có điều kiện nuôi bò sữa tập trung. Giao thông được cải thiện nên việc vận chuyển đến các thị trường tiêu thụ cũng thuận lợi.

- Đàn bò nuôi nhiều ở Tây Nguyên vì ở đây có một số đồng cỏ lớn, điều kiện khí hậu thích hợp (Khí hậu cận xích đạo) với chăn nuôi bò đàn, bò sữa theo quy mô lớn. Tuy nhiên chăn nuôi bò chưa phát triển tương xứng với tiền năng của vùng.

Loigiaihay.com

VietJack

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Đàn trâu được nuôi nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ chủ yếu do

A.

 điều kiện sinh thái thích hợp   

B.

 nguồn thức ăn được đảm bảo.

C.

D.

  • Một câu hỏi địa lý được rất nhiều phụ huynh và học sinh tìm kiếm đáp án đó là câu hỏi tại sao trung du và miền núi bắc bộ có đàn trâu lớn nhất nước ta. Có rất nhiều nguyên nhân và lời giải thích khác nhau về đáp án của câu hỏi này. Vậy lý do nào giúp trung du và miền núi bắc bộ có đàn trâu lớn nhất nước ta? Bài viết dưới đây chúng ta cùng tìm hiểu về nguyên do tại sao trung du và miền núi bắc bộ có đàn trâu lớn nhất nước ta nhé.

    VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

    Trung du và miền núi Bắc Bộ có vị trí khá đặc biệt, tiếp  giáp với 3 tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam của Trung Quốc ở phía bắc, phía tây tiếp giáp với  Lào và ở phía nam giáp Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, phía đông lại giáp với Vịnh Bắc Bộ. 

    Tại sao trung du và miền núi Bắc Bộ có đàn trâu lớn nhất nước taVì có vị trí địa lý khá đặc biệt, tiếp giáp với nhiều vùng lãnh thổ khác nhau nên trung du và miền núi bắc bộ cũng có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, tạo điều kiện phát triển các ngành nghề kinh tế, đặc biệt là công nghiệp khai thác và nuôi trồng các sản phẩm cận nhiệt, ôn đới, chăn nuôi gia súc, gia cầm.

    ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

    Điều kiện tự nhiên, khí hậu của trung du và miền núi bắc bộ đa dạng và được chia làm nhiều khu vực địa hình, khí hậu khác nhau.

    ĐỊA HÌNH:

    Về địa hình, trung du và miền núi bắc bộ bao gồm vùng núi Tây Bắc và vùng đồi núi Đông Bắc. Vùng núi tây bắc là một vùng chủ yếu có núi cao và núi trung bình, có địa hình cao và bị chia cắt hiểm trở nhất tại nước ta. Dạng địa hình phổ biến ở đây chủ yếu là các dãy núi cao, thung lũng sâu, hẻm, vực, cao nguyên đá vôi với độ cao trung bình. Bên cạnh đó nó còn có dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn với độ cao lên đến 2500m, đỉnh núi Fansipan có độ cao lên đến 3143m.Tại sao trung du và miền núi Bắc Bộ có đàn trâu lớn nhất nước ta

    Vùng đồi núi Đông Bắc có địa hình bao gồm núi trung bình và núi thấp. Khối núi thượng nguồn sông Chảy có nhiều đỉnh cao trên dưới 2000m là khu vực cao nhất của vùng tạo nên những hiểm trở khó lường. Từ khối núi này ra tới biển có các dãy núi hình cánh cung thấp dần về phía biển với 4 cánh cung lớn và nổi tiếng là cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn và cánh cung Đông Triều.

    Chuyển tiếp từ vùng núi Đông Bắc tới đồng bằng sông Hồng là những dải đồi với đỉnh tròn và sườn thoải. Đây cũng là vùng trung du điển hình của nước ta và có ranh giới rất khó xác định.

    KHÍ HẬU:

     Khí hậu chủ yếu của trung du và miền núi bắc bộ là khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hưởng của gió mùa. Chế độ gió mùa ở đây có sự tương phản rõ rệt, vào mùa hè gió mùa Tây Nam nóng khô thổi vào gây ra mưa nhiều còn mùa đông gió mùa Đông Bắc lạnh, hanh khô và ít mưa. Chế độ gió cũng tạo ra đặc điểm thời tiết có phần khắc nghiệt cho vùng trung du và miền núi phía bắc, gây nên khô nóng, hạn hán và hiện tượng sương muối ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của người dân tại khu vực này.

    TẠI SAO TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ CÓ ĐÀN TRÂU LỚN NHẤT NƯỚC TA?

    Theo số liệu được thống kê thì vùng trung du và miền núi bắc bộ có số lượng đàn trâu lớn, chiếm đến 50% số đàn trâu của cả nước. Bên cạnh đó đây còn là vùng nuôi nhiều loại gia súc như lợn, bò, và các loại gia cầm phục vụ phát triển kinh tế.

    Tại sao trung du và miền núi Bắc Bộ có đàn trâu lớn nhất nước taLý do giúp cho trung du và miền núi bắc bộ có đàn trâu lớn nhất nước ta là nhờ sức sống và sự mạnh mẽ của trâu. Trâu là loài có sức khỏe tốt, ưa khí hậu ẩm, chịu được rét giỏi và có khả năng thích nghi cao với điều kiện chăn thả nơi rừng núi nên rất thích hợp với khí hậu có mùa đông rét buốt của miền bắc. Bên cạnh đó trung du và miền núi bắc bộ có địa hình đồi núi với nhiều đồng cỏ là nguồn thức ăn cung cấp lương thực cho đàn trâu giúp nó phát triển và cho sản lượng tốt, giúp phát triển kinh tế ở miền núi bắc bộ.

    ................................................ Tài liệu Địa Lý được idialy.com sưu tầm dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo. - Webiste: idialy.com - Apps CHplay: idialy.com - youtube.idialy.com - facebook.idialy.com - tiktok.idialy.com - nhom.idialy.com - group.idialy.com - idialy.HLT.vn - trang.idialy.com - fanpage.idialy.com - dialy.HLT.vn. Tải app iDiaLy.com cài vào điện thoại của bạn để không hiện quảng cáo nhé

    iDiaLy.com - Tài liệu Địa Lý miễn phí

  • Câu hỏi: Tại sao Trung du và miền núi Bắc Bộ có đàn trâu lớn nhất nước ta

    A. Có nhiều đồng cỏ, khí hậu thích hợp.

    B. Nhu cầu tiêu thụ trâu lớn nhất.

    C. Cơ sở chế biến rất phát triển.

    D. Nhu cầu sức kéo trong nông nghiệp lớn.

    Lời giải

    Đáp án Đúng là A.

    Trung du và miền núi bắc bộ có đàn trâu lớn nhất nước ta docó nhiều đồng cỏ, khí hậu thích hợp.

    Cụ thể:

    Đàn trâu của Trung du và miền núi Bắc Bộ được nuôi rộng rãi với số lượng nhiều (chiếm trên 50% đàn trâu cả nước) là nhờ trâu là vật nuôi khỏe, ưa khí hậu ẩm, chịu rét giỏi và thích nghi với điều kiện chăn thảtrong rừng nên rất thích hợp phát triển với khí hậu có mùa đông lạnh của miền Bắc kết hợp với địa hình đồi núi, có nhiều đồng cỏ và nhiều cánh rừng lớn của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

    Cùng tìm hiểu điều kiện tự nhiên và vị trí của Trung du và miền núi Bắc bộ để hiểu vì sao ở đây lại có đàn trâu lớn nhất nước ta:

    I. Khái quát chungvùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

    - Có diện tích lớn nhất nước ta: Khoảng 101.000km²(chiếm 30,5% diện tích cả nước).

    - Dân số: Trên 12 triệu người - 2006 (chiếm 14,2% dân số cả nước).

    - Gồm 15 tỉnh, thành phố với 2 tiểu vùng

    • 4 tỉnh Tây Bắc: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình.
    • 11 tỉnh Đông Bắc: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ,Hà Giang, Tuyên Quang Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh.

    - Tiếp giáp: Trung Quốc, Thượng Lào, ĐBSH, BTB, vịnh BB => Vị trí địa lí đặc biệt quan trọng.

    =>Vùng có vị trí địa lý đặc biệt và GTVT đang được đầu tư tạo điều kiện thuận lợi giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở.

    - TNTN đa dạng và có khả năng đa dạng hóa cơ cấu ngành kinh tế.

    - Có nhiều đặc điểm xã hội đặc biệt (thưa dân, nhiều dân tộc ít người, vẫn còn nạn du canh du cư…). Đây là vùng căn cứ cách mạng trong kháng chiến chống Pháp và có di tích lịch sử Điện Biên Phủ.

    - CSVCKT có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn nhiều hạn chế.

    - Khoáng sản: đa dạng, giàu có nhất cả nước, nhiều loại trữ lượng lớn-> phát triển công nghiệp khai khoáng.

    - Sông ngòi: nhiều sông lớn, trữ lượng thủy điện dồi dào => thuận lợi để phát triển thủy điện.

    - Đất đai: đa dạng, gồm đất feralit và đất phù sa => thuận lợi để phát triển cây công nghiệp, cây lương thực, cây ăn quả.

    - Vùng biển: vùng biển Quảng Ninh thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển (du lịch, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, vận tải biển,...)

    =>Việc phát huy các thế mạnh của vùng mang nhiều ý nghĩa về kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc.

    II. Thuận lợi củavùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển chăn nuôi đàn trâu

    - Địa hình:

    - Địa hình: có sự phân hóa rõ rệt.

    - Núi cao, cắt xẻ mạnh, hiểm trở ở phía Bắc, địa hình núi trung bình ở phía Đông Bắc.

    - Địa hình đồi bát úp xen cánh đồng thung lũng bằng phẳng ở vùng Trung du Bắc Bộ.

    => Địa hình thuận lợi cho việc phát triển chăn thả đàn trâu.

    - Đất đai:

    + Chủ yếu là đất feralít phất triển trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác. Trung du có đất xám phù sa cổ.è hình thành các đồng cỏ làm thức ăn cho đàn trâu

    + Đất phù sa dọc các thung lũng và các cánh đồng trước núi có thể trồng các cây lương thực. Trên các cao nguyên có các đồng cỏ phát triển chăn nuôi.

    - Khí hậu: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và có mùa đông lạnh nhất nước taè phù hợp với đặc điểm sống và phát triển của đàn trâu.

    III. Khó khăn của vùngTrung du và miền núi Bắc Bộ

    Về mặt tự nhiên, Trung du và miền núi Bắc Bộ cũng gặp không ít khó khăn:

    + Địa hình bị chia cắt mạnh, thời tiết diễn biến thất thường, gây trở ngại cho hoạt động giao thông vận tải cũng như tổ chức sản xuất và đời sống, nhất là ở vùng cao và biên giới.

    + Khoáng sản tuy nhiều chủng loại, phân bô khá tập trung, song trữ lượng nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp.

    + Việc chặt phá rừng bừa bãi đã dẫn tới xói mòn, sạt lở đất, lũ quét, làm cho chất lượng môi trường bị giảm sút nghiêm trọng.

    Từ khóa » đàn Trâu được Nuôi Nhiều Nhất ở Vùng