Trẻ Bị Chàm Sữa Nên ăn Gì, Kiêng Gì? - Kháng Khuẩn Vượt Trội
Có thể bạn quan tâm
Nhiều người nghĩ rằng, một số loại thực phẩm nhất định sẽ làm tình trạng chàm sữa ở trẻ tồi tệ hơn. Cần loại bỏ hoàn toàn các thực phẩm này khỏi chế độ ăn hằng ngày của trẻ. Tuy nhiên, việc cắt bỏ hoàn toàn một số loại thực phẩm khỏi chế độ ăn.có thể sẽ gây ra tình trạng mất cân bằng dinh dưỡng,.ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển bình thường của trẻ. Một chế độ ăn uống đầy đủ và cân bằng dinh dưỡng là rất quan trọng. Cùng theo dõi bài viết dưới đây để biết trẻ bị chàm sữa nên ăn gì, kiêng gì.
1. Dị ứng thức ăn ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình trạng chàm sữa ở trẻ như thế nào?
Thức ăn ảnh hưởng đến tình trạng chàm sữa ở trẻ
Thực tế, chưa có một khẳng định chắc chắn nào về sự ảnh hưởng của dị ứng thức ăn.tới mức độ nghiêm trọng của chàm sữa. Nguyên nhân là ảnh hưởng của thức ăn lên da chàm rất phức tạp và khó để đo lường cụ thể. Những có một điều rõ ràng rằng, những trẻ đã từng bị chàm sữa sẽ có nguy cơ dị ứng thức ăn cao hơn các trẻ khác.
Dị ứng thức ăn ở trẻ bị chàm sữa có nhiều biểu hiện khác nhau:
- Các phản ứng dị ứng thể hiện ngay lập tức sau vài giây hoặc vài phút sau khi ăn, gây ra các vết mẩn ngứa, sưng lưỡi, môi, nôn mửa, khó thở hoặc ngất xỉu. Trong trường hợp này, nên tránh ăn thức ăn gây dị ứng cho đến khi nhận được lời khuyên từ các chuyên gia y tế.
- Tình trạng chàm sữa trở nên tồi tệ hơn trong vòng 48 giờ sau khi ăn những loại thức ăn nhất định.
Dị ứng thức ăn có thể ảnh hưởng nghiêm trọng hơn tới các trẻ bị chàm sữa nặng và các trường hợp chàm sữa không đáp ứng với các loại kem bôi dưỡng ẩm chứa steroid. Dị ứng thức ăn nên được cân nhắc là nguyên nhân gây nên chàm sữa ở trẻ, nếu trẻ thỏa mãn một trong các điều kiện dưới đây:
- Dị ứng với thức ăn ngay lập tức hoặc trong vòng 48h sau khi ăn.
- Trẻ dưới 6 tuổi có chàm sữa
- Phát ban, mẩn ngứa khi da tiếp xúc với một số loại thức ăn nhất định
- Trẻ gặp một số vấn đề về đường ruột hoặc chậm lớn
- Gia đình có tiền sử dị ứng thức ăn
Với trẻ trên 2 tuổi, dị ứng thức ăn thường không phải là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến tình trạng chàm sữa ở trẻ. Ở giai đoạn này, chàm sữa ở trẻ chịu tác động nhiều hơn từ nguyên nhân môi trường bên ngoài.
2. Trẻ bị chàm sữa nên kiêng gì?
Trẻ bị chàm sữa nên kiêng gì?
- Những thức ăn dễ gây kích ứng nhất ở trẻ chàm sữa là trứng, sữa và đậu phộng.
- Trẻ cũng có thể dị ứng với nhiều loại thức ăn khác như lúa mì, cá, động vật có vỏ, các loại hạt, đậu nành, đậu lăng, dâu tây và một số loại trái cây khác.
- Một số loại thức ăn khác có thể khiến chàm sữa nặng hơn ở trẻ do chứa hoạt chất histamin gây dị ứng trong thành phần như các loại cam, chanh, cà chua, sô cô la, chất tạo màu…
Thực tế, cha mẹ sẽ dễ phát hiện các thức ăn gây phản ứng dị ứng trong trường hợp trẻ xuất hiện các phản ứng ngay lập tức sau khi ăn như gây nôn hoặc phát ban trên da.
Ngược lại, sẽ khó phát hiện thực phẩm gây dị ứng cho trẻ trong trường hợp chàm sữa bùng phát/ trở nên nghiêm trọng hơn hoặc các dấu hiệu tiêu hóa bất thường như nôn, tiêu chảy, táo bón xuất hiện sau 1-2 ngày sau khi ăn.
Biểu hiện dị ứng thức ăn có thể xuất hiện ngay lập tức hoặc sau 1- 2 ngày
Cách chính xác nhất để biết liệu dị ứng thực phẩm có làm chàm sữa của bé nặng hơn không:
- Tránh hoàn toàn thực phẩm mà bạn nghi ngờ trong 4-8 tuần (nhớ kiểm tra bảng thành phần của các sản phẩm khác)
- Cho trẻ ăn lại thực phẩm nghi ngờ gây dị ứng
- Nếu chàm sữa bùng phát rõ rệt sau 1-2 ngày sau khi ăn thì bạn có thể xác định khá chắc chắc rằng đó chính là thực phẩm khiến chàm sữa của bé nặng thêm.
Sẽ rất hữu ích nếu bố mẹ có một cuốn ghi chú, chụp lại chàm sữa của bé trước, trong và sau khi ăn, sẽ giúp bạn dễ so sánh và nhận ra tình trạng chàm sữa có thay đổi gì hay không khi bé ăn uống.
Nếu bạn không chắc chắn liệu một thực phẩm có thực sự khiến chàm da của bé nặng hơn hay không, có thể tiến hành thử nghiệm đánh giá 4-8 tuần bên trên một lần nữa.
Tuy nhiên, bạn KHÔNG nên thử nghiệm thực phẩm nếu trường hợp trẻ có phản ứng nghiêm trọng như sưng môi hoặc thở khò khè sau khi ăn. Lúc này, nên đưa bé tới các cơ sở y tế để được điều trị.
3. Trẻ bị chàm sữa nên ăn gì?
Trẻ bị chàm sữa cần được chăm sóc với một chế độ dinh dưỡng cân bằng, đầy đủ vitamin và khoáng chất, giúp khôi phục một làn da khỏe mạnh, nhanh hồi phục. Cần lưu ý bổ sung đầy đủ các vitamin và khoáng chất cho trẻ. Trẻ bị chàm sữa có tỷ lệ lớn bị thiếu sắt. Cha mẹ có thể bổ sung thêm sắt cho trẻ thông qua chế độ ăn nhiều rau xanh, thịt đỏ, các loại đậu…
Bổ sung các thực phẩm chứa sắt cho trẻ chàm sữa
4. Cải thiện chàm sữa trong 3 ngày với các sản phẩm chuyên biệt
Chàm sữa ở trẻ tuy có nguyên nhân chủ yếu do dị ứng. Tuy nhiên khi các vết chàm sữa đã hình thành tổn thương trên da.sẽ rất dễ bội nhiễm thêm mầm bệnh như vi khuẩn, nấm, virus… Đây là nguyên nhân chính khiến chàm sữa chậm lành. Chám sẽ nặng thêm nếu cha mẹ không chọn đúng sản phẩm điều trị cho bé.
Các bác sĩ da liễu thường sẽ kết hợp kháng khuẩn và sản phẩm dưỡng ẩm cho bé. Bộ đôi chuyên biệt, hiệu quả và an toàn nhất trong chăm sóc da chàm sữa hiện nay là.Dung dịch kháng khuẩn vượt trội Dizigone và Gel kháng khuẩn, dưỡng ẩm, lành da chàm Dizigone Nano bạc.
Bộ đôi chuyên biệt cho da chàm: Dizigone & Dizigone Nano Bạc
Dung dịch kháng khuẩn Dizigone có hiệu quả kháng khuẩn vượt trội và rất dịu nhẹ, an toàn cho bé.
Dizigone có thể làm sạch 100% đa dạng mầm bệnh như nấm, vi khuẩn… chỉ trong 30 giây. Dizigone không chứa hóa chất tẩy rửa, tạo bọt, mùi do đó không gây kích ứng cho vết chàm sữa. Đặc biệt, Dizigone vết chàm nhanh lành. Do Dizigone tạo điều kiện cho các tế bào hạt và sợi tái tạo lớp da mới. Đây là một ưu điểm vượt trội hơn nhiều sản phẩm kháng khuẩn khác.
Dizigone Nano bạc chứa các thành phần: Nano Bạc, D-panthenol, chiết xuất lô hội, chiết xuất cúc La Mã và tinh dầu Tràm,.giúp kéo dài hiệu quả kháng khuẩn da, dưỡng ẩm, kích thích liền vết chàm và không để lại sẹo.
Do hiệu quả kháng khuẩn tốt, hiệu quả nhanh, mạnh và an toàn cho bé,.nên bộ đôi Dizigone & Dizigone Nano Bạc giúp tiết kiệm rất nhiều thời gian và.công sức khi chăm sóc cho bé. Cha mẹ chỉ cần rửa hoặc dùng khăn/bông mềm thấm Dizigone.và lau nhẹ nhàng vết chàm sữa cho bé 2 lần/ngày,.30 giây/lần là đã đảm bảo vệ sinh sạch sẽ cho da chàm, sau đó tiến hành thoa Dizigone Nano bạc.để kéo dài hiệu quả kháng khuẩn, dưỡng ẩm, làm lành vết chàm.
Kết hợp sử dụng Dizigone và Dizigone Nano bạc.sẽ giúp chàm sữa của bé cải thiện nhanh chóng sau 1-3 ngày.
Chàm sữa nhanh khỏi sau 3-5 ngày dùng Bộ đôi chuyên biệt cho da chàm: Dizigone & Dizigone Nano Bạc
Chàm sữa của bé có thể khỏi nhanh hay chậm, nặng hơn hay khỏi nhanh.tùy thuộc vào cách cha mẹ chăm sóc cho trẻ đã đúng cách hay chưa.
Mong rằng bài viết có thể cung cấp cho các bậc cha mẹ các thông tin hữu ích.để trả lời câu hỏi trẻ bị chàm sữa nên ăn gì, kiêng gì cũng như.cách điều trị chàm sữa cho trẻ nhanh khỏi chỉ sau 1- 3 ngày.
Để được tư vấn thêm bởi Dược sĩ chuyên môn đại học,.cha mẹ có thể gọi tới Hotline 1900 9482.
Từ khóa » Con Bị Chàm Sữa Mẹ Kiêng ăn Gì
-
Bé Bị Chàm Sữa Mẹ Kiêng ăn Gì? 7 Loại Thực Phẩm Cần Tránh - Dr.Papie
-
Nếu Con Bị Chàm Sữa, Mẹ “cai” Những Gì?
-
Con Bị Chàm Sữa Mẹ Kiêng Ăn Gì Để Mau Khỏi? Giải Đáp Từ ...
-
Mẹ Biết Chưa: Bé Bị Chàm Sữa Mẹ Kiêng ăn Gì? - Nhà Thuốc Long Châu
-
Bé Bị Chàm Sữa Mẹ Nên ăn Gì Kiêng Gì? - Kem Bôi Sodermix
-
Khi Bé Bị Chàm Sữa Mẹ Không Nên ăn Gì để Bé Mau Lành Bệnh?
-
Bé Bị Chàm Sữa Mẹ Kiêng ăn Gì?
-
Khi Bé Bị Chàm Sữa Mẹ Kiêng ăn Gì để Nhanh Hồi Phục Nhất | Blog
-
Bé Bị Chàm Sữa Mẹ Kiêng ăn Gì Giúp Con Nhanh Khỏi Bệnh?
-
Mẹ Nên ăn Gì Và Kiêng Gì Khi Bé Bị Chàm Sữa
-
Con Bị Chàm Sữa Mẹ Kiêng Ăn Gì? Gợi Ý Top 10 Thực Phẩm Cần ...
-
Cách Chăm Sóc Bé Bị Chàm Sữa (lác Sữa) | Vinmec
-
Trẻ Bị Chàm Sữa Mẹ Kiêng ăn Gì - Danh Sách Nhóm 7 Thực Phẩm Cần ...
-
Bé Bị Chàm Sữa Mẹ Kiêng ăn Gì để Trẻ Nhanh Khỏi Và Tránh Bị Tát Phát?