Trên đoạn Mạch Xoay Chiều Chỉ Có điện Trở Thuần, Dòng điện Luôn:

  • Trang chủ
  • Đề kiểm tra

Câu hỏi Vật lý

Trên đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, dòng điện luôn:       

A.

cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.         

B.

ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.  

C.

nhanh pha img1 với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D.

chậm pha img1 với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.  

Đáp án và lời giải Đáp án:A Lời giải:

Trong mạch điện chỉ có điện trở thuần thì cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Vậy đáp án đúng là A.    

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Các mạch điện xoay chiều - Dòng điện xoay chiều - Vật Lý 12 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp. Cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch lần lượt có biểu thức : u = 80cos(100img1t +img2) (V) và i = - 4sin100img3t (A). Mạch điện gồm:  

  • Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/2π(H) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100πt) V. Cảm kháng của cuộn cảm là?
  • Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng:             

  • Trong mạch dao động điện từ LC, I0 và Q0 lần lượt là cường độ dòng điện cực đại và điện tích cực đại. Dòng điện tức thời tại thời điểm năng lượng điện trường có giá trị gấp n lần năng lượng từ trường có độ lớn:                         

  • Phát biểu nào sau đây đúng với cuộn cảm:  

  • Đặt điện áp xoay chiều u = Uimg1cos(ωt)V vào hai đầu một điện trở thuần R = 100 Ω thì cường độ dòng điện cực đại qua điện trở có giá trị 2. Giá trị của U bằng:

  • Đặt vào hai đầu của một điện trở thuần R một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωtthì cường độ dòng điện chạy qua nó có biểu thức là ?

  • Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 2img1cos100πt (A). Biết tụ điện có điện dung C = 10-3/5π F. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có biểu thức là:         

  • Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt) (V) (t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung img1. Dung kháng của tụ là ?  

  • Đặt điện áp u = UOcos(100πt + π)(V) vào hai đầu cuộn thuần cảm có L=img1 (H). Ở thời điểm mà điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100(V) thì cường độ dòng điện trong mạch là 2(A). Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch?

  • Gọi f là tần số của dòng điện xoay chiều. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dung kháng ZC và img1 là ?img2     

  • Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L một điện áp có biểu thức u = U0cos(ωt + φ) . Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch là:

  • Đặt một điện áp xoay chiều img1  vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm. Nếu độ tự cảm của cuộn dây không đổi thì cảm kháng của cuộn dây:

  • Đặt điện áp img1 vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là img2 . Giá trị của φ bằng:

  • Đặt điện áp vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
  • Đối với đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần, phát biểu nào sau đây không đúng ?         

  • Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (C thay đổi được). Khi C = C0 thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là φ1 img1và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 45 V. Khi C = 3C0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là φ2 =img2- φ1 và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 135 V. Giá trị của U0 gần giá trị nào nhất sau đây?                

  • Đặt điện áp u = Uimg1cosωt (V) vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là ?  

  • Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L = 1/π(H) có biểu thức u=200img1cos(100πt +π/3) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là.
  • Đặt vào hai đầu một tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cosimg1t. Điện áp và cường độ dòng điện qua tụ điện tại thời điểm t1, t2 tương ứng lần lượt là: u1= 60V; i1 = img2A; u2 = img3V; i2 = img4A. Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện qua bản tụ lần lượt là :        

  • Trên đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, dòng điện luôn:       

  • Đặt điện áp img1 vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện tức tức thời qua cuộn cảm là:         

  • Phát biểu sai?
  • Đặt điện áp img1(t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung img2. Dung kháng của tụ điện là ?         

  • Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm , hiệu diện thế ở hai đầu cuộn cảm có biểu thức u= U0cos(ωt+π) thì cường độ dòng điện đi qua mạch có biểu thức i = I 0 cos(ωt +φ)(A) trong đó Io và φ được xác định bởi các hệ thức nào sau đây?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Các căn bậc hai của img1 là :         

  • Khẳng định nào sau đây đúng?         

  • Tính giá trị img1, ta được :  

  • Khẳng định nào sau đây sai?  

  • Đưa biểu thức img1 về lũy thừa cơ số img2 ta được biểu thức nào dưới đây?

  • Tính giá trị biểu thức img1

  • Cho số dương img1 khác img2 và các số thực img3, img4. Đẳng thức nào sau đây đúng?  

  • Cho a, b là hai số thực dương. Kết quả thu gọn của biểu thức img1 là:

  • Cho hàm số img1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?

  • Cho a, b là 2 số thực dương. Thu gọn biểu thức img1 kết quả nào sau đây là đúng?

Không

Từ khóa » đoạn Mạch Xoay Chiều Chỉ Có điện Trở Thuần